Cách 3: Quan sát ở vườn trường, bảo tàng,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO (Trang 63)

Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Kết quả

- HS thảo luận  trình bày  nhận xét, bổ sung.

- GV cần nĩi rõ thêm : Sự phân bào khơng sao & phân bào cĩ sao.

- NST được thấy rõ nhất ở kỳ giữa, vì sao?

- Hiện tượng co xoắn của NST cĩ ý nghĩa gì?

- Điều gì sẽ xảy ra, nếu thoi phân bào khơng được hình thành?

- Tại sao NST phải đĩng xoắn cực đại rồi mới tách nhau ra ở tâm động để phân li về 2 cực tế bào?

- Do đâu trong NP, các TB con cĩ bộ NST giống nhau?

* HĐ 2: Sự phân chia tế bào chất - NP ở TBĐV cĩ gì khác so với TBTV?

I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

1. Sự phân chia nhân

Các kỳ kỳ

Những diễn biến cơ bản Kì

đầu

- Màng nhân & nhân con dần dần biến mất.

- Thoi phân bào được hình thành.

- NST kép bắt đầu co ngắn & đĩng xoắn. - NST kép gắn vào thoi phân bào ở tâm động

Kì giữa

- NST kép tiếp tục co xoắn đến cực đại, tạo nên hình dạng đặc trưng của NST. - NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau - Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn.

- Mỗi NST đơn di chuyển về 1 cực của tb nhờ sự co rút của thoi phân bào.

Kì cuối

- NST tháo xoắn dần, trở về dạng sợi mảnh.

- Thoi phân bào dần biến mất. Màng nhân & nhân con hình thành trở lại.

Kết quả

Từ 1 tb mẹ tạo ra 2 tb con giống nhau và giống hệt tb mẹ.

* HĐ 3: Yù nghĩa của quá trình NP - NP cĩ ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

* Củng cố:

- Trình bày sự biến đổi của NST, màng nhân và nhân con trong nguyên phân?

2. Sự phân chia tế bào chất

- Diễn ra ở kì sau.

- Tế bào chất phân chia dần tạo thành hai tế bào con.

 Tế bào động vật: màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa mpxđ của thoi phân bào.

 Tế bào thực vật: xuất hiện một vách ngăn ở giữa mpxđ của thoi phân bào.

II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NP:

- Sinh vật đơn bào nguyên phân là quá trình sinh sản.

- Sinh vật đa bào làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể lớn lên, giúp tái sinh các mơ và cơ quan bị tổn thương.

- Thực tiễn: Cơ sở để ứng dụng dâm chiết và nuơi cấy mơ

4. Dặn dị: Học bài & trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị bài Giảm Phân.

5. Rút kinh nghiệm:... ... Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: /2011 Tiết PPCT: 30 BAØI 30:

Giảm PHÂN Ngày tháng 11 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh

I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:

- Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của GP. - Nêu được ý nghĩa sinh học & thực tiễn của NP.

- Giải thích được quá trình GP tạo ra các loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST. Từ đĩ giải thích những lồi giao phối dễ xuất hiện những biến dị.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích hình vẽ.

- Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhĩm cho HS.

- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống.

3/ Thái độ:

- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.

- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức các cơ chế sinh học diễn ra ở cấp độ tb.

II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhĩm.

- Mơ hình quá trình giảm phân, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm các kì của NP. Ý nghĩa của nguyên phân. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG BAØI GIẢNG

GV: yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, phân tích hình để trả lời câu hỏi. * HĐ 1: GP I & GP II

- Quan sát mơ hình các kì của giảm phân  nêu diễn biến trong các kì của giảm phân? Hồn thành phiếu học tập? Các kỳ GP 1 GP 2 Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Kết quả

- HS thảo luận  trình bày  nhận xét, bổ sung.

- GV cần nĩi rõ thêm : Sự tiếp hợp & trao đổi đoạn các crơmatit trong cặp NST tương đồng dẫn đến hốn vị gen & tạo ra nhiều loại giao tử => phát sinh biến dị tổ hợp ở đời con - GV yêu cầu HS quan sát và phân tích hình 30.1 và 30.2 ở SGK rồi trả lời lệnh trong SGK?

* HĐ 2: Yù nghĩa của quá trình GP - GP cĩ ý nghĩa như thế nào với sinh

I. QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN

1. Giảm phân I, II Các kỳ Giảm phân I Kì đầu

- Sợi NS co ngắn & đĩng xoắn lại, đính vào màng nhân SX định hướng. NST kép xảy ra sự tiếp hợp & TĐ chéo các crơmatit giữa các NST trong cặp NST tương đồng.

- NST kép gắn vào thoi phân bào ở tâm động.

Kì giữa

- NST kép tiếp tục co xoắn đến cực đại. - NST kép tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau - Mỗi NST kép trong cặp tương đồng

được thoi vơ sắc kéo về 1 cực tế bào. Kì

cuối

- Ở mỗi cực tế bào NST dần dần duỗi xoắn.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện. - Thoi vơ sắc tiêu biến.

Kết

quả - Từ 1 TB mẹ tạo hai tế bào con, mỗi tế bào con cĩ bộ NST đơn bội kép. Các

kỳ

Giảm phân II Kì

đầu

- NST đĩng xoắn cho thấy rõ hình dạnh NST.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến, TPB xuất hiện

Kì giữa

- Các NST tập trung lại thành 1 hàng ở mpxđ của thoi phân bào.

vật?

* Củng cố:

- So sánh NP & GP?

phân li về 2 cực của tế bào Kì

cuối

- Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ n NST đơn

Kết quả

- Từ 1 TB mẹ tạo 4 tế bào con cĩ bộ NST đơn bội giảm đi ½ so với tb mẹ.

 ở tế bào sinh tinh: tạo 4 tinh trùng, đều tham gia thụ tinh.

 ở tế bào sinh trứng: tạo 1 trứng (tham gia thụ tinh) và 3 thể định hướng (tiêu biến).

II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH GP

- GP kết hợp với TT và NP là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng cho lồi.

- Tạo nhiều loại giao tử khác nhau -> tạo nhiều biến dị tổ hợp. Làm nguyên liệu cho tiến hĩa và chọn giống

4. Dặn dị: Chuẩn bị bài thực hành: Quan sát các kì của NP qua tiêu bản tạm thời

5. Rút kinh nghiệm:... ... ... Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: /2011 Tiết PPCT: 31 BAØI 31: Thực hành

Quan sát các kì của nguyên phân

Ngày tháng năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh

I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:

- Biết cách làm 1 số TN đơn giản.

- HS cĩ thể quan sát được các kì của NP qua ảnh chụp trên phim trong. - HS cĩ thể sắp xếp đúng các kì của NP (mơ hình).

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong cơng việc.

3/ Thái độ:

- Qua việc thực hành, HS cĩ thể yêu thích mơn học. - Làm việc cĩ khoa học.

II. ĐỒ DÙNG & PHƯƠNG PHÁP:

- Tiêu bản các kì nguyên phân - Kính hiển vi quang học

- Phiến kích, kim mũi mác, đèn cồn lưỡi dao cạo - Kéo, giấy lọc

- Hố chất : axit axetic 45%

- Rễ hành ngâm trong dung dịch Cacmin

III. NỘI DUNG VAØ CÁCH TIẾN HAØNH

1. Quan sát tiêu bản cố định 2. Làm tiêu bản tạm thời

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Phổ biến nội quy và nội dung bài thực hành

- Những yêu cầu chung khi thực hành - 2 nội dung bài thực hành

2. Chia lớp thành 2 nhĩm lớn, phân cơng nhĩm trưởng và thư kí Nhĩm 1: Thực hiện thí nghiệm 1

Nhĩm 2: Thực hiện thí nghiệm 2

V. THU HOẠCH

- Các nhĩm báo cáo về kết quả thực hành - Trả lời các câu hỏi trong bài

- GV nhận xét, đánh giá

VI: RÚT KINH NGHIỆM: ...

... Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: /2011 Tiết PPCT: 32 BAØI TẬP Ngày tháng năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh I. MỤC TIÊU

- Hệ thống kiến thức về nguyên phân và giảm phân.

- Cĩ khả năng nhận biết các kì của phân bào qua tranh ảnh. - Cĩ kĩ năng giải bài tập liên quan tới phân bào.

II. NỘI DUNG

1. Lí thuyết

- Các diễn biến chính trong các kì của phân bào. - Sự thay đổi của số lượng của NST qua các kì.

2. Bài tập

Dạng 1: Nhận diện các kì của phân bào qua hình vẽ

Dựa vào hình thái của NST và dạng tồn tại của NST để dự đốn chính xác của gia đoạn phân bào

- NGUYÊN PHÂN:

 KĐ: NST ở trạng thái đĩng xoắn và kép, chưa tạp trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.

 KG: NST ở trạng thái kép, đĩng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trê mặt phẳng xích đạo.

 KS: NST ở trạng thái đơn, tháo xoắn.

 KC: NST tháo xoắn hồn tồn. - GIẢM PHÂN:

 GIẢM PHÂN 1: *KĐ: NST ở trạng thái kép, đĩng xoắn

*KG: NST xếp thành 2 hàng của cặp NST tương đồng kép trên mặt phẳng xích đạo. *KS: NST ở trạng thái kép, phân li về 2 cực của tế bào.

*KC: NST vẫn ở trạng thái kép

 GIẢM PHÂN 2:

*KĐ: NST ở trạng thái đĩng xoắn và kép, chưa tạp trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.

* KG: NST ở trạng thái kép, đĩng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trê mặt phẳng xích đạo.

* KS: NST ở trạng thái đơn, tháo xoắn. * KC: NST tháo xoắn hồn tồn.

Dạng 2: Tính số lượng NST ở các kì phân bào

1. Quá trình nguyên phân

NST Đơn 4n 4n 4n 4n 2n

NST Kép 2n 2n 2n 0 0

2. Quá trình giảm phân

Ở giảm phân I TG KĐ KG KS KC NST Đơn 4n 4n 4n 4n 2n NST Kép 2n 2n 2n 0 0 Ở giảm phân II TG KĐ KG KS KC NST Đơn 2n 2n 2n 2n n NST Kép n n n 0 0

Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: /2011

Tiết PPCT: 33,34 OâN TẬP THI HKI

Ngày tháng năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh

I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:

- Hệ thống, củng cố và khắc sâu 1 số kiến thức phổ thơng, cơ bản nhất về các giới SV, sinh học tế bào (các nguyên tố hĩa học, nước, đại phân tử tham gia cấu tạo tb; cấu trúc tb, CHVC & NL trong tb).

- Xây dựng được bản đồ KN về thành phần hĩa học tb, cấu trúc tb, CHVC & NL.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. 3/ Thái độ: Hình thành được thái độ say mê học tập, làm việc cĩ khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp.

III. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài ơn tập:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRỊ NỘI DUNG BAØI GIẢNG

* HĐ 1: Giới thiệu chung về thế giới sống

- Hãy liệt kê các cấp tổ chức của sinh giới? Cấp tổ chức nào là đơn vị cơ bản? Vì sao? Cấp tổ chức nào là lớn nhất?

- GV hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống hĩa như trong SGK. - Nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi giới?

* HĐ 2: Thành phần hĩa học của tế bào:

- Hãy viết sơ đồ liệt kê các thành phần hĩa học của tế bào và cho biết các phân tử và các đại phân tứinh học được nối với nhau nhờ những loại liên kết nào?

- Các đại phân tử sinh học hình thành từ các đơn phân, nối với nhau bởi các liên kết cộng hĩa trị. Nhưng cấu hình khơng gian của các phân tử

Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống

- Cấp tế bào, cấp quần thể - lồi, cấp quần xã, cấp hệ sinh thái – sinh quyển.

- Tế bào là đơn vị cơ bản. Sinh quyển là cấp tổ chức cao và lớn nhất của hệ sống.

- Các giới sinh vật: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.

Phần hai: Sinh học tế bào.

I. Thành phần hĩa học của tế bào:

Từ các nguyên tố, kết hợp với nhau tạo nên nhiều hợp chất:

- Hợp chất vơ cơ: Nước và muối khống

- Hợp chất hữu cơ: Là các hợp chất của cacbon tạo nên các đại phân tử trong tế bào.

Đại phân

tử Nguyên tố Các đv cơ bản Ví dụ Pơlisaccar

it

C, H, O Đường đơn Tinh bột Lipit C, H, O (N, P) Glixêrol, axit béo Mỡ, dầu Prơtêin C, H, O. N.

(S, P) Axit amin Hêmơglơbin Axit C, H, O, N, P Nuclêơtit ADN,

sinh học lại được quy định bằng các liên kết yếu. Cĩ một số liên kết yếu là liên kết hidrơ, ion, kỵ nước.

* HĐ 3: Cấu trúc của tế bào: - GV kiểm tra bài tập soạn ở nhà của HS.

- HS nhắc lại đặc điểm cấu trúc, chức năng của các thành phần trong tế bào.

* HĐ 4: Tự luận so sánh

- GV chỉ sửa các nội dung phần II.

- Các em làm trước ở nhà theo nhĩm. Đại diện 1 nhĩm lên trình bày kết quả, các nhĩm cịn lại nhận xét và bổ sung. - Đối với câu hỏi khơng trả lời được, các em nêu ra để cả lớp cùng giải quyết.

nuclêic ARN

II. Cấu trúc của tế bào:

Cấu trúc của tế

bào Đặc điểm cấu trúc Chức năng Màng sinh chất Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn Bộ máy gơngi Lục lạp Ty thể Nhân TB III. Tự luận so sánh

Câu 1: Phân biệt ĐVKXS & ĐVCXS(phần II - bài 5). Câu 2: Phân biệt các ngành TV: Rêu, quyết, TV hạt trần, hạt kín (phần II – bài 4).

Câu 3: So sánh cấu trúc & chức năng ADN & ARN

(phần củng cố bài 11).

Câu 4: Phân biệt cấu trúc & chức năng cacbohidrat &

lipit (phần củng cố SGV trang 53).

Câu 5: So sánh cấu trúc tb nhân sơ & tb nhân thực

(phần củng cố bài 14).

Câu 6: So sánh 2 loại bào quan: ti thể & lục lạp (phần

củng cố bài 15).

Câu 7: Phân biệt 2 loại lưới nội chất hạt & khơng hạt

(phần I bài 16).

Câu 10: Phân biệt 3 hình thức vận chuyển vật chất qua

màng sinh chất (phần I, II, III).

IV. CỦNG CỐ: GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài V. DẶN DỊ:

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm bài tập về ADN - Ơn tập tốt chuẩn bị thi học kỳ I

Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT

Chương I: CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG Ở VSV

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 35

BAØI 33:

DINH DƯỠNG, CHUYỂN HĨA VC & NL Ở VSV

Ngày tháng năm Nguyễn Ngọc Anh

I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:

- Trình bày được KN vi sinh vật.

- Phân biệt được 3 loại mơi trường cơ bản để nuơi cấy VSV.

- Phân biệt 4 kiểu dd của VSV dựa vào nguồn NL & nguồn cacbon.

- Phân biệt được 3 kiểu thu NL ở các VSV hĩa dị dưỡng là lên men, hơ hấp kị khí & hơ hấp hiếu khí.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát & phân tích hình vẽ.

- Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc lập & làm việc nhĩm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH LỚP 10 NÂNG CAO (Trang 63)