bài dự thi tích hợp liên môn ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

28 1.7K 3
bài dự thi tích hợp liên môn ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Hầm trú nguyệt thực của người Nhật Bản Tiết 3. I. Bóng tối – Bóng nửa tối: Nếu trong tay em hiện tại chỉ có 1 đèn pin. Các nhóm (2 bàn – 1phút) hãy suy nghĩ, đưa ra phương án để chỉ ra bóng của mình hoặc 1 vật nào đó? 2. Với 1 đèn pin chiếu sáng rộng hơn, làm thí nghiệm 2 tương tự như thí nghiệm 1. Hình ảnh trên màn chắn ở thí nghiệm 2 có gì khác với hình ảnh trên màn chắn ở thí nghiệm 1? Vì sao? 1. Bóng tối là gì? Quan sát được ở đâu? 3. Bóng nửa tối là gì? Quan sát được ở đâu? 2. Với 1 đèn pin chiếu sáng rộng hơn, làm thí nghiệm 2 tương tự như thí nghiệm 1. Hình ảnh trên màn chắn ở thí nghiệm 2 có gì khác với hình ảnh trên màn chắn ở thí nghiệm 1? Vì sao? 1 2 3 [...]... khuất không được Mặt Trời chiếu sáng Hiện tượng bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực là những ứng dụng của Định luật truyền thẳng ánh sáng Ngoài ra còn nhiều ứng dụng khác, mời các em về nhà tìm hiểu thêm - Học bài theo SGK và vở ghi - Đọc trước bài định luật phản xạ ánh sáng - Làm bài tập C6 (SGK); 3.1 → 3.3 và 3.5 → 3.12 (SBT) - Vì sao không phải tháng nào cũng xảy ra hiện tượng nhật thực?... ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới 2 Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới 3 Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất 4 Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng Hiện tượng bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực là những ứng. .. ra 2 thành viên: + Thành viên thứ nhất của nhóm lên bảng, sau khi xong chạy về chỗ, thành viên thứ hai lên bảng, sau khi xong chạy về chỗ cứ như thế cho đến hết thời gian quy định + Mỗi phương án đúng được 5 điểm + Nhóm nào đúng được nhiều phương án nhất được thưởng một phần quà 1 Kể tên những hiện tượng mà em thấy liên quan đến Định luật truyền thẳng của ánh sáng (1 phút 30 giây) 2 Sắp xếp vị trí... nguyệt thực nhưng ta lại hay quan sát được hiện tượng nguyệt thực hơn? 4 Ý nghĩa của hiện tượng nguyệt thực? C3: Giải thích vì sao ứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại? Nhật thực toàn phần Nhật thực toàn phần Vì lúc này ta đang ứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực toàn phần đã bị Mặt Trăng che khuất... khoảng 4h sáng (ban đêm) nên nhìn thấy bóng Trái Đất che khuất Mặt Trăng III Vận dụng: C5 - Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối, bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn - Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối, chỉ còn bóng tối rõ nét Em hãy nêu phương án thí nghiệm đơn giản kiểm tra C6: (BTVN) Bóng đèn tròn nguồn sáng rộng hơn hay hẹp hơn bóng đèn ống huỳnh quang? Luật. .. lại C4: Hãy chỉ ra trên hình, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người ứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực? 3 2 A 1 Mặt trăng ở vị trí 2 và 3 thì thấy trăng sáng  Mặt trăng ở vị trí 1 thì thấy nguyệt thực Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: - Trong năm 2014, hiện tượng nguyệt thực toàn pần sẽ diễn ra vào lúc 7.06 sáng theo giờ GMT (tức 14.06 chiều giờ Việt Nam) Bắc Mỹ thứ 3 . trời tối lại? Nhật thực toàn phần Nhật thực toàn phần Vì lúc này ta đang ứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực toàn phần đã bị Mặt Trăng. hình, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người ứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực?  Mặt trăng ở vị trí 2 và 3 thì thấy trăng sáng.  Mặt trăng ở vị trí 1 thì thấy nguyệt. tượng nguyệt thực hơn? 4. Ý nghĩa của hiện tượng nguyệt thực?

Ngày đăng: 22/07/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan