1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

46 628 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

Trang 1

Lời nói đầu

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khẳng định là “Xoá

bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế”.

Tại Điều 15, Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm

1992 đã khẳng định:“ Nhà nớc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa”.

Sự ra đời một cơ chế mới kéo theo sự phát triển của nhiều loại hìnhdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau Nhà nớcxoá bỏ bao cấp, các doanh nghiệp phải tự hạch toán lo liệu mọi hoạt động kinhdoanh của mình với sự cạnh tranh khắc nghiệt, với những biến động của nềnkinh tế thị trờng Luật phá sản ra đời là một hệ quả tất yếu của quá trình đổimới đó

Luật phá sản đợc Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993 và có hiệu lựcthi hành từ 01/7/1994 Luật ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa các doanh nghiệp Thực tiễn áp dụng Luật phá sản những năm qua gópphần tích cực vào việc sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế khác nhau Tuy vậy trong quá trình vận dụng các quy định của phápluật để giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, đã bộc lộ khá nhiều vớngmắc, gây không ít khó khăn cho những ngời thực thi pháp luật Một trongnhững nguyên nhân đó là Luật phá sản doanh nghiệp của nớc ta cha thật sựhoàn thiện, các văn bản hớng dẫn cha đầy đủ, đảm bảo để giải quyết vấn đềnảy sinh trong thực tiễn Nhằm góp phần hạn chế thiếu sót với mong muốn tìmhiểu sâu hơn về phá sản và pháp luật phá sản

Vì vậy, em đã chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp” Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:

Chơng I: Phá sản doanh nghiệp và pháp luật về phá sản doanh nghiệp Chơng II: Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp.

Chơng III: Thực trạng thi hành Luật phá sản doanh nghiệp và những

kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật phá sản doangh nghiệp Việt Nam.

Đây là một vấn đề còn mới mẻ, tài liệu tham khảo ít nhng em đã cốgắng sử dụng và kết hợp các phơng pháp nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên vớitrình độ còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu cha nhiều nên không tránh khỏi

1

Trang 2

những thiếu sót và hạn chế nhất định Kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp củathầy cô giáo và tất cả bạn bè đã giúp em tìm ra những nhợc điểm của đề tài.

Chơng I Phá sản doanh nghiệp và pháp luật

phá sản doanh nghiệp

I.Phá sản doanh nghiệp:

1 Sự ra đời của khái niệm phá sản và phá sản doanh nghiệp:

Khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh doanh thì sự phátsinh phá sản là tất yếu, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải

đủ sức cạnh tranh với những cơ sở khác Đòi hỏi này làm xuất hiện nhiềudoanh nghiệp có bản lĩnh vợt lên nắm bắt các cơ hội chiếm lĩnh thị trờng Songbên cạnh đó là một bộ phận không nhỏ những doanh nghiệp yếu kém, làm ănthua lỗ, nợ chồng chất mất khả năng thanh toán nợ đúng hạn; về thực chất đãlâm vào tình trạng phá sản

2

Trang 3

Nh vậy phá sản là hiện tợng khó tránh khỏi trong nền kinh tế thị trờng

và nó cũng không tồn taị trong cơ chế kế hoạch hoá tập chung, bởi vì trong

điều kiện có bao cấp vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không bao giờ

đợc đặt ra Trớc đây chúng ta thờng phát động phong trào “Thi đua xã hội chủ

nghĩa” song đây cũng chỉ là biện pháp khuyến khích đơn thuần không bắt

buộc về hậu quả vật chất

Trên thế giới phá sản xuất hiện rất sớm lịch sử đã ghi nhận phá sản đợckhai sinh từ thời cổ đại La Mã, danh từ Bankrupcy hay Baqueroute tức phá sản

bắt nguồn từ chữ Ban Rotta của La Mã, có nghĩa là “chiếc ghế bị gãy” Thời

đó các thơng gia của một thành phố thờng hợp lại, ngời nào mất khả năngthanh toán thờng bị bắt làm nô lệ để bán khấu trừ nợ hay phải bỏ trốn, do đómất luôn quyền tham gia Đại hội các Thơng gia và chiếc ghế dành cho ngời đó

bị đem ra khỏi nơi hội họp Tài sản của con nợ bị các chủ nợ xâu xé, giành

nợ của mỗi ngời Giải pháp này đợc các chủ nợ đồng tình và cải tiến nâng lênthành Luật phá sản thời cổ đại La Mã

Tại Châu Âu, thời Trung cổ, các quốc gia Châu Âu cũng ban hành Luậtphá sản, lúc đầu chỉ áp dụng trong lĩnh vực thơng nghiệp, sau đó đợc mở rộng

ra nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Lúc đầu Luật phá sản có tính cách hình sự

rõ rệt nhằm trừng trị các thơng gia Luật phá sản của Anh do vua Henry VIII

ký vào năm 1542 đã đa các con nợ vào trại giam Tại Pháp các thơng gia đãgian lận trong việc cung cấp hàng hoá cho quân đội gây ra một cuộc khủnghoảng tài chính làm nhiều thơng gia bị khánh tận, chính Napoleon đã soạnthảo gấp bộ Luật thơng mại, trong đó những tội danh phá sản đợc dự liệu ngaytrong bộ luật

Sự gắt gao của Luật phá sản đem lại thiệt hại cho chủ nợ, vì ngời thiếu

nợ trớc viễn cảnh của hình phạt đã cố ý che dấu tình trạng mất khả năng thanhtoán của mình, cuối cùng khi không che dấu đợc thì bỏ trốn

Do đó pháp luật phá sản sau này sửa đổi nhiều theo chiều hớng khoandung hơn Coi thơng gia phá sản nh một kẻ sa cơ thất thế nên đã có những quy

định bảo vệ hợp pháp của cả con nợ lẫn chủ nợ Chính vì vậy pháp chế phá sảnhiện nay trên thế giới đều có xu hớng chung là cố gắng có thời gian để hồi vựclại doanh nghiệp mắc nợ

Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mỗi nớc, mỗi quốc gia đều cóLuật phá sản riêng với các nội dung đợc quy định phù hợp với đặc điểm của n-

ớc mình nh: Phá sản Cộng hoà Liên bang Đức (1877), của Anh (1986), củaThuỵ Điển (1987), của Nam T (1989), của Nga (1992), của Singapore (1995)

ở Việt Nam, dới thời Pháp thuộc, pháp chế thơng mại hoàn toàn dunhập từ bộ Luật thơng mại của Pháp, năm 1864, triều đình Huế ban hành bộ

3

Trang 4

Luật thơng mại áp dụng trên lãnh thổ Trung kỳ 1944 Pháp luật phá sản ápdụng dới chính quyền Sài Gòn cũ mang nặng dấu ấn pháp luật của ngời Pháp(Luật thơng mại Pháp và Luật thơng mại Trung phần), đến năm 1972 mới cóLuật thơng mại riêng, trong đó quy định về định chế khánh tận và t pháp thanhtoán, tuy nhiên việc áp dụng còn rất hạn chế.

Tại miền Bắc từ 1954 – 1975, vừa đấu tranh chống ngoại xâm nhằmthống nhất đất nớc, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, tuy giai đoạn đầu còn duytrì hình thức công ty hợp danh, nhng qua cải tạo xã hội chủ nghĩa còn haithành phần kinh tế chủ yếu là sở hữu toàn dân và sở hũ tập thể đợc quản lýtheo cơ chế tập trung và bao cấp của Nhà nớc, nên pháp luật lúc đó không cóchế định phá sản

Sau khi đất nớc thống nhất nền kinh tế vẫn duy trì cơ chế quản lý tậptrung quan liêu bao cấp nên cũng không có chế định về phá sản Sau Đại hội

Đảng VI nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng với cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần Thừa nhận phá sản là hậu quả tất yếu của thị trờng và phải đợc

điều chỉnh bằng pháp luật Ngày 30/12/1993 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá

IX đã thông qua Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam

2 Khái niệm phá sản doanh nghiệp :

ở nhiều nớc hiện nay, do đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của mỗi nớc

mà mỗi quốc gia có các quan niệm rộng hẹp khác nhau về khái niệm phá sản

 Luật phá sản Australia năm 1966 quy định doanh nghiệp hay cá nhân

bị tuyên bố phá sản là doanh nghiệp không thể thanh toán đợc cáckhoản nợ của mình và đang ở trong tình trạng tài chính bi đát khiếnkhông có khả năng thanh toán nợ đến hạn

 Luật phá sản Trung Quốc thi hành 1986, tại Điều 3 đã quy định: “Xí

nghiệp thua lỗ nghiêm trọng vì quản lý kinh doanh không giỏi, không thể thanh toán các món nợ đến hạn, bị tuyên bố phá sản…””

 Pháp luật phá sản Pháp trớc 1985 để định nghĩa một doanh nghiệpmất khả năng thanh toán nợ Toà án thờng nhận xét thấy tình trạng tàichính của doanh nghiệp đó đã lâm vào tình trạng nguy hại không cócách nào cứu chữa đợc Vì vậy dù cho tài sản của doanh nghiệp có đủ

để thanh toán tất cả các khoản nợ nhng không có khả năng trả các món

nợ chắc chắn đã đến hạn thì cũng bị coi là lâm vào tình trạng phá sản.Nói cách khác khi tất cả tiền và tài sản sẵn có của doanh nghiệp không

đủ để trả nợ đến hạn thì doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ

 Luật phá sản cũ của Singapore năm 1985 quy đinh, đơn yêu cầu tuyên

bố phá sản dựa trên một số tình trạng đặc biệt nh chuyển tài sản doanhnghiệp cho ngời khác hởng lời, có tạo ra các khoản chi mà pháp luật coi

là bất hợp lý khi doanh nghiệp bị đề nghị phá sản, cố ý lẩn tránh hoặctrì hoãn nợ bằng cách bỏ trốn khỏi Singapore hoặc nằm lỳ ở nớc ngoài,

4

Trang 5

bỏ trốn khỏi nhà hoặc đóng cửa nhà, cửa hiệu, không kinh doanh đểgiấu mặt, con nợ bị toà án xét xử bằng cách tịch thu tài sản.

 Luật phá sản Vơng quốc Anh quy định một doanh nghiệp mất khảnăng thanh toán nợ khi có một chủ nợ số tiền trên 50 bảng đã:

 Gửi đơn đòi nợ sau 3 tuần doanh nghiệp đã không trả đợc hoặckhông thơng lợng xong với chủ nợ hay không tìm đợc các biện phápbảo đảm cho số nợ

 Có án lệnh hoặc doanh nghiệp trả nợ nhng không thi hành đợc  Khiếu nại số nợ không xong

 Tại Việt Nam khái niệm phá sản là vấn đề đợc bàn cãi rất nhiều trongquá trình soạn thảo luật doanh nghiệp Có quan điểm cho rằng chỉ định

nghĩa: “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp mất

khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn” quan điểm này có phần

máy móc, phải có quy định về định lợng các khoản nợ không có khảnăng thanh toán; quan điểm khác cho rằng ngoài mất khả năng thanhtoán và còn phải mất khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

có quan điểm cho rằng tình trạng phá sản là tình trạng doanh nghiệp gặpkhó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đến mứctại thời điểm nào đó, tổng số nợ của doanh nghiệp lớn hơn tổng số giá trịtài sản của nó

Những quan điểm trên đây có những quan điểm không phù hợp với điềukiện nớc ta Nếu lấy tiêu chí tổng số nợ đến hạn lớn hơn tổng số tài sản doanhnghiệp có mà tuyên bố phá sản thì sẽ tuyên bố phá sản tràn lan vì những doanhnghiệp rơi vào tình trạng này không nhất thiết là không hồi vực đợc, thông quacác biện pháp khất nợ, hoãn nợ, cải tiến quản lý sản xuất- kinh doanh, mộtdoanh nghiệp có thể hồi vực đợc để vừa có thể thanh toán nợ và phát triển bìnhthờng

Nếu lấy tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanhnghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì khá trìu tợng, vì không thanhtoán đợc các khoản nợ đến hạn có thể chỉ có tính chất nhất thời trong một giai

đoạn ngắn nào đó, quan niệm này chỉ bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ, nhngquyền lợi của doanh nghiệp mắc nợ không đợc bảo đảm

Ngợc lại nếu lấy tiêu chí bằng cách quy định về định lợng các khoản nợkhông có khả năng thanh toán, trên thực tế sẽ khó áp dụng vì phụ thuộc số l-ợng nợ nhiều hay ít, phải so với cả quy mô, quá trình hoạt động của doanhnghiệp Quy định tiêu chí này sẽ hạn chế quyền đệ đơn của các chủ nợ vì chủ

nợ khó biết đợc tổng số mất khả năng thanh toán của con nợ là bao nhiêu

ở Anh, về vấn đề này đã phân biệt hai khái niệm khác nhau, đó làkhông có khả năng chi trả và phá sản Doanh nghiệp không có khả năng chi trả

là việc doanh nghiệp không có khả năng thoả mãn yêu cầu thanh toán nợ đếnhạn cho các chủ nợ bằng tài sản hiện có Việc doanh nghiệp không đủ khảnăng chi trả hoàn toàn không phải lúc nào cũng có nghĩa là doanh nghiệp

5

Trang 6

không đủ tài sản chi trả, vì có thể doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả

nh-ng bằnh-ng các khoản vay, doanh nh-nghiệp có thể còn khả nănh-ng chi trả Doanhnghiệp có thể không có khả năng chi trả nhng không bị coi là phá sản Doanhnghiệp không có khả năng chi trả không mang tính tạm thời mới là cơ sở choviệc tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Trên cơ sở tham khảo Luật phá sản của các nớc vận dụng vào hoàn cảnhViệt Nam, thích hợp hơn cả là khái niệm phá sản doanh nghiệp căn cứ hai điềukiện:

 Điều kiện thứ nhất: Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đếnhạn

 Điều kiện thứ hai: Hiện tợng mất khả năng thanh toán nợ đến hạnkhông phải là hiện tợng nhất thời mà đã lâm vào tình trạng trầm trọng

Với ý nghĩa này, Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đã đợc Quốc hộithông qua ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành từ 01/07/1994 đa ra khái

niệm: “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó

khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn” (Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp).

3 Dấu hiệu đánh giá doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản:

Phá sản là một hậu quả tất yếu của nền kinh tế thị trờng, pháp luật ViệtNam đã phản ánh hiện tợng phá sản doanh nghiệp trong Điều 17 Luật doanhnghiệp t nhân và Điều 24 Luật công ty ban hành cùng ngày 21/12/1990 (cha

sửa đổi) đã nêu: Luật công ty (hay Luật doanh nghiệp t nhân) “gặp khó khăn

hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đến mức tại một thời

điểm tổng số trị giá các tài sản còn lại của công ty (hay doanh nghiệp t nhân) lâm vào tình trạng phá sản”.

Nhng sau ngày 30/12/1990, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật phásản doanh nghiệp, thì định nghĩa trên đã đợc sửa đổi Điều 2 Luật phá sản

doanh nghiệp năm 1994 đã quy định rằng: “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng

phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn

Nh vậy cốt lõi của vấn đề phá sản là: “mất khả năng thanh toán nợ đến

hạn” và khi xem xét trong luật ta thấy các dấu hiệu đã nêu ở Điều 2 Luật phá

sản doanh nghiệp còn có các dấu hiệu sau đây:

1 Ba mơi ngày sau khi nhận đợc giấy đòi nợ đến hạn mà doanh nghiệpvẫn cha thanh toán (Điều7 Luật phá sản doanh nghiệp)

2 Doanh nghiệp không trả đợc lơng cho ngời lao động 3 tháng liên tiếp(Điều 8 Luật phá sản doanh nghiệp)

6

Trang 7

Tuy nhiên việc định nghĩa các số nợ đến hạn còn là điều khó khăn,chẳng hạn nếu doanh nghiệp mắc nợ vì vi phạm một điều kiện nào đó với chủ

nợ nên khi cha đến hạn thì xếp nợ này là loại đến hạn hay không? Bản án Toà

đã cho phép doanh nghiệp mắc nợ đợc trả nợ làm nhiều phân kỳ, việc khôngtrả đúng hạn một phần nợ hay phân kỳ thứ nhất có làm cho toàn thể khoản nợphải trả trở thành nợ đến hạn hay không?

Đối với trờng hợp nợ lơng của ngời lao động Luật không nói rõ trờnghợp doanh nghiệp chỉ có khả năng trả một phần lơng cho ngời lao động trong

ba tháng liên tiếp thì giải quyết ra sao, điều này đợc giải thích tại Khoản 1

Điều 3 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 của Chính phủ, hớng dẫn thi hànhLuật phá sản doanh nghiệp, là doanh nghiệp dù chỉ trả một phần lơng trong batháng liên tiếp vẫn bị coi là mất khả năng thanh toán nợ đến hạn Dù Nghị

định chỉ nói đến khoản nợ lơng, tuy nhiên cần phải hiểu các khoản nợ, ngoài

l-ơng ra thì các khoản mang tính phụ cấp kể cả các lợi ích khác nh bảo hiểm xãhội, trợ cấp thôi việc, tiền thởng…” đã đợc quy định trong thoả ớc lao động đều

đợc xem nh là nợ lơng

Cũng theo Nghị định 189/CP, điều quan trọng cần phải xem xét là việckhông trả đủ lơng cho ngời lao động chỉ đợc xem là dấu hiệu doanh nghiệplâm vào tình trạng phá sản khi việc không trả đủ lơng là hậu quả của việcdoanh nghiệp kinh doanh thua lỗ trong hai năm liên tiếp (Điều 3 Nghị đinh189/CP)

3 Nh vậy một dấu hiệu thứ 3 nữa cho thấy là doanh nghiệp phải rơi vàotình trạng thua lỗ trong hai năm liên tiếp Dấu hiệu này là cốt lõi, lànguyên nhân, còn hai dấu hiệu kia là hậu quả bổ sung cho dấu hiệuthứ 3

Ba dấu hiệu này là một thể thống nhất, không thể chia cắt trong việc

đánh giá doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không? Thực tế, códoanh nghiệp làm ăn thua lỗ hàng năm liền nhng vẫn đủ tài chính để thanhtoán nợ đến hạn và ngợc lại dù thiếu nợ nhng doanh nghiệp vẫn làm ăn pháttriển, tài chính vẫn đầy đủ: Việc không trả đúng hạn có thể do việc cố ý trảchậm để dùng tiền vào việc kinh doanh hoặc tiền từ các tổ chức tín dụng haycon nợ của doanh nghiệp chậm chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp

Điều 9 Luật phá sản doanh nghiệp nêu biện pháp hoãn nợ là một trongcác biện pháp tài chính cần thiết, Nghị định 189/CP tại Khoản 2 Điều 2 đã nêu

cụ thể 5 biện pháp tài chính cần thiết mà doanh nghiệp mắc nợ phải áp dụng:

1.Có phơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ cáckhoản chi phí tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm

2 Có biện pháp sử lý hàng hoá, sản phẩm, vật t tồn đọng

3.Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng

4 Thơng lợng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảmxoá nợ

7

Trang 8

5 Tìm kiếm các khoản tài trợ và các khoản vay để trang trải các khoản

nợ đến hạn và đầu t đổi mới công nghệ

Các biện pháp tài chính này phải thực hiện trong khoảng thời gian 2năm, theo niên độ kế toán tính theo năm dơng lịch từ ngày 01/01 đến hết ngày31/12 mà trong thời gian đó doanh nghiệp đang hoạt động thua lỗ, vì đòi hỏidoanh nghiệp áp dụng biện pháp tài chính sau hai năm thua lỗ sẽ hạn chếquyền đệ đơn tuyên bố phá sản tại Toà án của các chủ nợ, mà còn tạo điềukiện cho các con nợ trì hoãn bất hợp lý việc trả nợ bằng cách loại ra lý do cha

áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết Hơn nữa nếu cho phép doanh nghiệpsau hai năm thua lỗ mới áp dụng các biện pháp tài chính thì việc đó sẽ tuỳthuộc phơng án hoà giải do hội nghị chủ nợ thông qua

Vấn đề còn lại ở đây là phải có các biện pháp bắt buộc mà tất cả cácdoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải thực hiện thì toà án mới xem xétgiải quyết hay không theo Điều 3 Khoản 3 (Nghị định 189/CP) đòi hỏi mộtdoanh nghiệp khi kinh doanh hợp pháp thông thờng khi lâm vào tình trạng phásản tìm mọi biện pháp tài chính hợp pháp để cứu vãn doanh nghiệp nhằmthanh toán đợc nợ Do đó việc doanh nghiệp áp dụng các biện pháp tài chính

sẽ thể hiện ý chí không muốn chiếm đoạt tài sản và do việc này sẽ đợc luậtpháp cho phép hởng sự khoan hồng bằng các thủ tục phá sản luật định - việcdoanh nghiệp mắc nợ không bắt buộc các biện pháp cứu vãn, thể hiện sự vôtrách nhiệm của doanh nghiệp đối với các khoản nợ và trong ý nghĩ nào đódoanh nghiệp đã cố tình chiếm đoạt tài sản ngời khác, điều này sẽ đợc xem làphá sản gian trá và có thể sẽ bị điều chỉnh bằng pháp luật về hình sự để buộccon nợ có trách nhiệm cao nhất trong việc khắc phục hậu quả do mình gây ra

4.Phân biệt phá sản với giải thể:

Phá sản là một thủ tục t pháp đặc biệt, đặc trng quan trọng này giúp taphân biệt dễ dàng phá sản và giải thể góp phần giải quyết triệt để hơn nhữnghậu quả xấu do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đem lại

Xét về hiện tợng thì phá sản và giải thể nói chung đều dẫn đến chấm dứt

sự tồn tại của doanh nghiệp và phân chia tài sản còn lại của các chủ nợ, giảiquyết quyền lợi cho ngời làm công Nhng xét về bản chất chúng có sự khácnhau cơ bản đó là:

- Nguyên nhân của phá sản là tình trạng mất khả năng thanh toán nợ

đến hạn do thua lỗ trong kinh doanh, còn lý do giải thể thì rộng hơn nhiều Ví

dụ nh cơ sở sản xuất kinh doanh có thể chấm dứt hoạt động khi mục tiêu đề rakhông đạt đợc thậm chí có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động vì lý do vi phạmpháp luật nghiêm trọng

- Thủ tục tiến hành giải thể là thủ tục mang tính chất hành chính gắnliền với hình thức tổ chức doanh nghiệp, do doanh nghiệp tự tiến hành Cácquy định về giải thể đợc ghi nhận trong các văn bản pháp luật về thành lập, tổ

8

Trang 9

chức và hoạt động các loại hình doanh nghiệp Còn thủ tục phá sản là thủ tục tpháp, do toà án tiến hành theo quy định riêng của pháp luật phá sản.

Việc giải thể cơ sở sản xuất kinh doanh có thể tiến hành do ý chí tựnguyện của chủ doanh nghiệp sau khi đã đợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấyphép thành lập chấp nhận ( đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh) hoặc

do cơ quan quản lý nhà nớc đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp cho phép(đối với doanh nghiệp Nhà nớc)

Trái lại việc tuyên bố phá sản chỉ thuộc thẩm quyền của toà án

- Về nguyên tắc, cả phá sản và giải thể phải giải quyết triệt để chấm dứtmọi quan hệ pháp lý mà doanh nghiệp đã thiết lập và cam kết thực hiện, xongcách thức thực hiện lại khác nhau:

Giải thể doanh nghiệp phải bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ vàthanh lý hết hợp đồng mà doanh nghiệp đã ký kết (Điều 23 Luật công ty và

Điều 16 Luật doanh nghiệp t nhân), còn phá sản không bắt buộc phải nh vậy,doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ trên cơ sở trị giá tài sảnthực có tức là doanh nghiệp mắc nợ đợc Nhà nớc cho phép phân chia rủi rovới những ngời mình mang nợ trên cơ sở tài sản còn lại của doanh nghiệp (tàisản phá sản)

-Về hậu quả pháp lý giải thể bao giờ cũng dẫn đến việc chấm dứt hoạt

động và xoá tên cơ sở kinh doanh, trong khi đó phá sản bao giờ cũng dẫn đến kết cục nh vậy Chẳng hạn khi có ngời mua lại toàn bộ doanh nghiệp bị phásản, họ vẫn có thể giữ nguyên tên hoặc thậm chí cá nhân, mác thơng phẩm đểtiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh Trờng hợp này chỉ có chủ doanh nghiệp bịphá sản mà thôi

Thái độ của Nhà nớc đối với chủ sở hữu hoặc ngời điều hành doanhnghiệp cũng hoàn toàn khác nhau:

Pháp luật nhiều nớc quy định cấm chủ sở hữu hay ngời quản lý, điềuhành sản xuất kinh doanh bị phá sản không đợc hành nghề trong một thời giannhất định

Điều 50 Luật phá sản quy định: Giám đốc, Chủ tịch và các thành viên

trong Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đợc đảm

đ-ơng chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nào trong thời hạn từ 1- 3 năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản

Tuy nhiên luật cũng quy định một số trờng hợp đặc biệt không bị hạnchế quyền điều hành sản xuất kinh doanh đó là:

- Doanh nghiệp bị phá sản vì lý do bất khả kháng do Chính phủ quy

Trang 10

Tất cả những quy định này nhằm khuyến khích ý thức trách nhiệm caocủa các chủ doanh nghiệp và những ngời quản lý doanh nghiệp đối với nhữngmón nợ trong kinh doanh Ngợc lại trờng hợp doanh nghiệp bị giải thể thì vấn

đề hạn chế quyền kinh doanh không đặt ra

II.Pháp luật về phá sản doanh nghiệp:

1 Khái niệm pháp luật về phá sản doanh nghiệp:

Phá sản là hiện tợng khách quan phản ánh hậu quả của cuộc cạnh tranhsinh tồn trong nền kinh tế thị trờng Pháp luật về phá sản là yếu tố thuộc thợngtầng kiến trúc phản ánh hiện tợng khách quan đó và tác động lại đối với nềnkinh tế thị trờng Nếu phản ánh đúng, phù hợp với pháp luật phá sản thì sẽ pháthuy tác dụng sắp xếp lại doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát triển Ngợc lại,nếu phản ánh sai lệch – pháp luật sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế Vì vậypháp luật phá sản phải không ngừng hoàn thiện cho phù hợp với sự thay đổicủa hiện tợng phá sản và phản ánh đúng hiện tợng, bản chất của phá sản nhằm

đa ra pháp luật phá sản vào thực tế cuộc sống

Pháp luật phá sản là tổng thể các quy phạm pháp luật đợc Nhà nớc banhành có liên quan đến việc giải quyết một vụ yêu cầu tuyên bố phá sản Trongpháp luật kinh tế pháp luật về phá sản doanh nghiệp là một bộ phận quan trọngtrong hệ thống pháp luật về phá sản doanh nghiệp thì Luật phá sản giữ vai tròchủ đạo

ở nhiều nớc vấn đề xử lý phá sản thuộc đối tợng điều chỉnh của nhiềuloại văn bản khác nhau Ví dụ ở Anh bên cạnh Luật phá sản 1986 còn có luật

đình chỉ hoạt động giám đốc công ty, Luật mất khả năng thanh toán ở Thuỵ

Điển thứ tự u tiên thanh toán đợc quy định tại một đạo luật riêng

ở Việt Nam phá sản là một vấn đề còn rất mới mẻ, do vậy hệ thốngpháp luật phá sản còn nhiều hạn chế Sau khi Luật phá sản doanh nghiệp đợcQuốc hội thông qua ngày 30/12/1993 và đợc công bố vào ngày 30/12/1993, cóhiệu lực thi hành từ 01/07/1994 Các văn bản dới luật hiện có rất ít bao gồm:Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 hớng dẫn thi hành Luật phá sản doanhnghiệp và Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 của Chính phủ hớng dẫnquyền lợi giải quyết của ngời lao động ở doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Đểhớng dẫn cách thức hoạt động của các chủ thể trong quá trình tham gia giảiquyết phá sản còn có Quyết định 426/QĐ ngày 01/07/1994 của Toà án nhândân tối cao về Quy chế hoạt động của tập thể thẩm phán; Quyết định số528/QĐ của Bộ trởng Bộ T pháp về Quy chế làm việc của Tổ quản lý, Tổthanh toán tài sản Nghị định 117/CP (07/09/1994) về án phí toà sán Thậm chíquá trình làm việc của chúng ta còn sử dụng các văn bản hớng dẫn nội bộ củaToà án tối cao cho các Toà án địa phơng nh Công văn 457/KHXX về việc ápdụng một số quy định của Luật phá sản doanh nghiệp

10

Trang 11

Ngoài ra còn một số văn bản pháp luật đợc ban hành trớc đây về vấn đềphá sản đã đợc đề cập nhng còn rất mờ nhạt Ví dụ nh: Luật doanh nghiệp tnhân, Luật công ty ban hành ngày 21/12/1990 Hiện tại các quy định nàykhông phù hợp nữa nên sau khi Luật phá sản đợc ban hành thì một số điều củaLuật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty đã đợc sửa đổi.

Nh vậy theo thông lệ chung quốc tế pháp luật về phá sản của Việt Nam

là một hệ thống những quy phạm pháp luật chứa đựng những nội dung chủ yếu

nh : Khái niệm phá sản, lý do điều kiện phá sản, các cơ quan có thẩm quyềngiải quyết phá sản, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia giải quyết yêucầu phá sản, trình tự giải quyết phá sản và những quy phạm hớng dẫn xử lý cácvấn đề có liên quan đến phá sản

2 Mục đích của pháp luật về phá sản:

Pháp luật về phá sản trớc hết và chủ yếu nhằm đáp ứng những mục tiêucơ bản sau đây:

 Thứ nhất: Bảo vệ quyền về tài sản của các chủ nợ

Về mặt lịch sử pháp luật, ban đầu Luật phá sản chủ yếu chỉ bảo về lợiích của chủ nợ – thơng gia bị vỡ nợ ngoài bị phát mãi tài sản còn phải bị bắtbán làm nô lệ để trừ nợ hay bị giam cầm dù là phá sản đơn thuần hay gian trá

Quan điểm pháp luật hiện đại nh hệ thống Pháp – Mỹ – Nhật có phần

khoan dung hơn, xem doanh nghiệp phá sản vì sa cơ thất thế, vì gặp “vận

không may” nên lâm vào tình trạng phá sản.

Luật phá sản Việt Nam trên tinh thần bảo vệ lợi ích chính đáng của cảchủ nợ và con nợ, đã có những điều khoản cụ thể nhằm bảo vệ lợi ích khôngnhững của chủ nợ mà cả lợi ích của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

Nh chúng ta đã biết kinh doanh là một quá trình mạo hiểm mà nguy cơ

phá sản có thể xẩy ra bất cứ lúc nào Khi cái “chết” của một doanh nghiệp

không phải bàn cãi gì nữa thì cái đáng quan tâm là phải bảo vệ sự sống còncủa các doanh nghiệp có quan hệ với nó Cho nên mặc dù Luật phá sản ở cácnớc là rất khác nhau nhng tất cả các Luật phá sản đều tìm cách giải quyết cácvấn đề giống nhau Vấn đề cơ bản nhất là nên giành thuận lợi thế nào cho chủ

nợ Sự phá sản của một doanh nghiệp có thể gây ra sự phá sản tiềm năng củadoanh nghiệp khác Do vậy, việc bảo vệ các doanh nghiệp chủ nợ là cần thiết

Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình luật cho phép các chủ nợ

có thể gửi đơn yêu cầu đến cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tuyên bố phá sảndoanh nghiệp mà mình cho rằng đã lâm vào tình trạng phá sản Luật phá sản

đã quy định trình tự gửi đơn và tạo điều kiện cho các chủ nợ bảo vệ lợi íchchính đáng của mình Tuy nhiên, một doanh nghiệp phá sản sẽ có nhiều chủ

nợ cùng đòi, cho nên việc thanh toán giải quyết phá sản rất phức tạp Để đảmbảo quyền bình đẳng giữa các chủ nợ Luật phá sản quy định hội nghị chủ nợ

có quyền giải quyết vấn đề về tài sản, ở đó mọi vấn đề tài sản đợc đặt ra bàn

11

Trang 12

bạc, quyết định theo đa số, thoả thuận hoặc quyết định cuối cùng của hội đồngchủ nợ có giá trị pháp lý.

Để tránh hiện tợng bừa bãi gây thiệt hại danh dự, lợi ích của doanhnghiệp, Luật phá sản cũng quy định chủ nợ khi nộp đơn phải có đầy đủ bằngchứng về số nợ của doanh nghiệp-Toà xem xét rất kỹ lỡng và toàn diện mọichứng cứ mới quyết định mở hay không mở thủ tục giải quyết phá sản và phảinêu rõ lý do

Đối với con nợ, việc tuyên bố phá sản còn là hình thức “giải phóng” cho

họ khỏi những ràng buộc về mặt pháp lý cũng nh đạo lý, tạo điều kiện và cơhội để đa cho họ trở lại môi trờng kinh doanh Luật cho phép doanh nghiệp cóthể đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, từ thời điểm đó không mộtchủ nợ nào có quyền xé lẻ để kiện riêng doanh nghiệp Tài sản của doanhnghiệp đợc pháp luật bảo vệ tránh sự xâm hại

Quan trọng hơn cả là luật phá sản đảm bảo cho các chủ nợ đều đợc chitrả theo tỷ lệ nhất định phần tài sản của họ đảm bảo công bằng, dung hoà lợiích cá nhân với lợi ích xã hội

 Thứ hai : Cơ cấu lại nền kinh tế

Luật phá sản có vai trò nh một công cụ góp phần cơ cấu lại nền kinh tếtrong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, thông qua hình thức hoàgiải và các giải pháp tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh thoát khỏinguy cơ phá sản Qua đó cơ chế phá sản đã góp phần hình thành và duy trì mốiliên kết bền vững trong nội bộ nền kinh tế giữa các doanh nghiệp làm ăn thực

sự có hiệu quả, đủ sức đứng vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, nhng

đồng thời cũng loại trừ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, không để

cho “căn bệnh truyền nhiễm” nguy hiểm này tiếp tục lây lan, ảnh hởng tới

hoạt động kinh tế chung

 Thứ ba: Bảo vệ lợi ích ngời lao động

Luật phá sản Việt Nam, xuất phát từ bản chất một Nhà nớc xã hội chủnghĩa, từ hoàn cảnh, điều kiện của đất nớc, đã có những điều khoản u tiên bảo

vệ quyền lợi của ngời lao động, một trong những mục tiêu quan trọng xuyênsuốt từ Đại hội Đảng VI tới nay là : Sắp xếp công ăn việc làm ổn định cho ngờilao động Luật phá sản đã coi ngời làm công ăn lơng là một chủ nợ đặc biệttrong thứ tự thanh toán

Trớc hết, Luật quy định Công đoàn hoặc đại diện ngời lao động nơi cha

có công đoàn, có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản doanhnghiệp, nếu doanh nghiệp đó nợ lơng ngời lao động trong 3 tháng liên tiếp(Điều 8) và đợc miễn nộp án phí Trong trờng hợp này, khi tham gia hội nghịchủ nợ, Công đoàn hay đại diện ngời lao động có quyền biểu quyết nh các chủ

nợ khác; Công đoàn hay đại diện ngời lao động dù không có đơn yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp vẫn đợc tham gia hội nghị chủ nợ để cùng thảoluận bàn bạc những vấn đề liên quan đến lợi ích chung của các chủ nợ, nhngkhông có quyền biểu quyết (Điều 25)

12

Trang 13

Trong việc quản lý và thanh toán tài sản, ngời lao động cũng đợc quyền

cử đại diện tham gia Tổ quản lý tài sản và Tổ thanh toán tài sản (Điều 42)

Đặc biệt khi phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp thì khoản

nợ của doanh nghiệp đối với ngời lao động đợc trả trớc tiên sau khi đã thanhtoán các lệ phí và chi phí cho việc tuyên bố phá sản (Điều 39) các khoản nợcủa ngời lao động bao gồm Điều 5 Nghị định 92/CP ngày 19/12/1995 củaChính phủ về giải quyết quyền lợi của ngời lao động ở doanh nghiệp bị tuyên

bố phá sản

- Tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng

- Tiền bảo hiểm xã hội: nếu doanh nghiệp cha đóng hoặc cha đóng đủcho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định của điều lệ bảo hiểm xã hội

- Trợ cấp thôi việc

- Các quyền lợi khác bằng tiền mà ngời lao động và doanh nghiệp đãthoả thuận khi ký thoả ớc lao động tập thể và hợp đồng lao động

Ngoài ra, tài sản doanh nghiệp bị phá sản còn phải thanh toán các khoảnbồi thờng hoặc trợ cấp cho ngời lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp mà suy giảm khả năng lao động 81% trở lên, chi phí điều trị ngời lao

động thuộc diện tạm hoãn thực hiện hợp đồng vì đang làm nghĩa vụ quân sựhoặc nghĩa vụ công dân khác cũng đợc trợ cấp thôi việc; ngời lao động đã và

đang bị tạm giam cũng đợc trả 50% tiền lơng còn lại và trợ cấp thôi việc (Điều5,6,7,8 Nghị định 92CP)

Việc thanh toán các khoản nợ ngời lao động dựa trên nguyên tắc đợcthanh toán trực tiếp một lần cho đúng ngời lao động

Nh vậy, lợi ích ngời lao động luôn đợc Nhà nớc quan tâm và bảo vệ mộtcách thoả đáng, thể hiện bản chất Nhà nớc của nhân dân lao động

 Thứ t: Bảo đảm trật tự kỷ cơng xã hội

Phá sản một doanh nghiệp bao giờ cũng kéo theo những hậu quả nhất

định cho xã hội Luật phá sản là công cụ pháp lý nhằm ngăn chặn tình hình vô

tổ chức trong đòi nợ và trong thanh toán nợ, tạo một khung pháp lý an toàn,bình đẳng cho các chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ Việc vi phạm của chủ nợ,doanh nghiệp mắc nợ hay cá nhân tham gia thủ tục giải quyết tuyên bố phásản đều bị xử lý hành chính, dân sự, hình sự tuỳ mức độ vi phạm nặng, nhẹ

Nh vậy Luật phá sản giải quyết mâu thuẫn, các ức chế tồn tại, đảm bảocho một xã hội có trật tự, kỷ cơng cần thiết

3 Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản:

Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản thực chất là quá trình Toà án xemxét và ra quyết định chấm dứt t cách pháp lý của doanh nghiệp mắc nợ trên th-

ơng trờng và đứng ra phân chia tài sản của doanh nghiệp mắc nợ cho các chủ

nợ và những ngời có quyền lợi liên quan khác

13

Trang 14

Giải quyết phá sản là một thủ tục thanh toán đặc biệt bởi lẽ từ trớc đếnnay theo thông lệ quốc tế tất cả các vụ kiện đòi phân chia tài sản một cách bất

đắc dĩ đều do Toà án đứng ra giải quyết Tòa án là cơ quan t pháp nhân danhNhà nớc, so với các tổ chức tài phán khác quyết định của Toà án có hiệu lựcthi hành và phải đợc bảo đảm bằng cỡng chế Nhà nớc

Mặt khác không nh những vụ kiện đòi trong dân sự, kinh tế, phá sản làmột vấn đề kinh tế xã hội rất phức tạp Nó bao gồm những hậu quả bất lợi nh :nạn thất nghiệp của công nhân, mâu thuẫn giữa chủ nợ với con nợ, cha kể đếnnhững biến động không có lợi theo kiểu lan truyền trong nền kinh tế có thểdẫn đến phá sản hàng loạt và thậm chí có thể gây ra khủng hoảng…” Tất cảnhững vấn đề này nếu không đợc giải quyết một cách triệt để và hợp lý sẽ đemlại hậu quả khôn lờng cho xã hội Do đó tuyên bố phá sản phải là trách nhiệmcủa Nhà nớc và do Toà án đứng ra thực hiện Trớc đây ở nớc ta tuyên bố phásản và giải quyết tranh chấp kinh tế do trọng tài kinh tế Nhà nớc đứng ra thựchiện Đến nay trớc yêu cầu của tình hình mới trọng tài kinh tế đã giải thể.Chấm dứt sự tồn tại có tính lịch sử của mình Công việc này kể từ ngày01/07/1994 đợc Toà án kinh tế của các Toà án nhân dân cấp tỉnh (thành lập)

đảm nhận

Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản là thủ tục đặc biệt còn thể hiện ởchỗ nếu nh tố tụng kinh tế và tố tụng dân sự chỉ nhằm mục đích xét xử thì quátrình giải quyết yêu cầu phá sản còn phải thực hiện cả hai chức năng đó làgiám sát và xét xử đối với doanh nghiệp mắc nợ Và đặc biệt trong quá trìnhgiải quyết phá sản, Toà án còn có những tác động mang màu sắc quản lý đếndoanh nghiệp mắc nợ Các lý do trên cho thấy thủ tục đòi nợ (thanh toán)trong quá trình giải quyết phá sản cũng hoàn toàn khác so với các thủ tục đòi

nợ trong tranh chấp dân sự, kinh tế ở chỗ:

+ Việc thanh toán các khoản nợ đợc tiến hành trên cơ sở số tài sản cònlại của doanh nghiệp theo tỷ lệ phần trăm nhất định tơng ứng với mỗi khoảnnợ

+ Việc đòi nợ không diễn ra trực tiếp giữa các bên chủ nợ và con nợ màbao giờ cũng phải thông qua một cơ quan đại diện là Toà án kinh tế hoặc cơquan thi hành án

+ Việc thanh toán chỉ đợc tiến hành sau khi đã có quyết định của Toà

án, khác với việc đòi nợ trong dân sự Trong dân sự việc thanh toán giữa chủ

nợ và con nợ đợc tiến hành bất cứ lúc nào theo thoả thuận của hai bên, thậmchí cả khi vụ việc đã có quyết định đa ra xét xử

Đặc biệt hơn cả quyết định tuyên bố phá sản không phải là bản án đợcxác định trên cơ sở lỗi, song trong Luật phá sản chủ doanh nghiệp đợc coi làkhông có lỗi, vả lại bản thân các chủ nợ khi bỏ vốn vào kinh doanh cũng đãchấp nhận rủi ro, tức là chấp nhận có thể thiệt hại về tài sản xảy ra ở đây hoạt

động của Toà án không nhằm vào mục đích xác định trách nhiệm pháp lý haychế tài của các bên mà chỉ là thủ tục thực hiện những nghĩa vụ đã đợc các bên

14

Trang 15

thừa nhận Khác với tố tụng dân sự và tố tụng kinh tế, sau khi ra quyết địnhtuyến bố phá sản, Toà án vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với bộ phận thi hành raquyết định tuyên bố phá sản là tổ thanh toán tài sản để hỗ trợ cho chủ thể nàyhoàn thành nhiệm vụ Vì vậy, theo tinh thần đó, giai đoạn phân chia tài sản, đ-

ợc thực hiện bởi tổ thanh toán tài sản, có bản chất pháp lý không giống hoạt

động thi hành án đối với các bản án kinh tế, dân sự, hình sự

15

Trang 16

Chơng II.

Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

I.Đối tợng và phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp:

1.Đối t ợng điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp:

Đối tợng của Luật phá sản doanh nghiệp là những doanh nghiệp lâm vàotình trạng phá sản

Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khănhoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi đã áp dụng cácbiện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn

Việc áp dụng Luật phá sản cho đối tợng nào là phụ thuộc vào điều kiện

cụ thể của từng nớc ở úc Luật phá sản chỉ áp dụng cho các đối tợng là thểnhân, ở Nga Luật phá sản áp dụng cho các nhà kinh doanh ( doanh nghiệp vàcác nhà kinh doanh)

ở Việt Nam chỉ có doanh nghiệp mới chịu sự chi phối của Luật phásản, là những doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

Theo khái niệm của nhiều nớc trên thế giới thì đối tợng của Luật phásản là những doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cáckhoản nợ đến hạn Với khái niệm này thì mọi doanh nghiệp bất kể về nguyênnhân nào đã dẫn đến mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn đều thuộcdiện điều chỉnh Luật phá sản

Luật phá sản nớc ta quy định rõ lý do doanh nghiệp gặp khó khăn hoặcthua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh để nói lên thực trạng của doanhnghiệp Nhng theo chúng tôi, quy định này chỉ làm hẹp đi khái niệm về đối t-ợng điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp mà thôi

Luật phá sản doanh nghiệp nớc ta quy định mất khả năng thanh toán nợ

đến hạn nhng không định lợng là bao nhiêu, tuy nhiên đó mới chỉ là dấu hiệu

để chủ nợ đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp nó không phải là căn

cứ duy nhất để toà án kết luận tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà còn phải dựavào một loạt các thủ tục theo trình tự đệ đơn, thụ lý đơn đến hội nghị chủ nợmới đi đến quyết định tuyên bố hay không tuyên bố phá sản doanh nghiệp

2 Phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp:

Theo quy định tại Điều 1 của Luật phá sản doanh nghiệp đợc áp dụng

đối với các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu đợc thành lập và hoạt

động theo pháp luật Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản Nh vậy theopháp luật hiện hành các doanh nghiệp tồn tại ở Việt Nam gồm:

16

Trang 17

- Doanh nghiệp t nhân.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn

- Công ty cổ phần

- Doanh nghiệp Nhà nớc

- Doanh nghiệp liên doanh

- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

- Hợp tác xã

- Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội

Theo các nhà làm luật sở dĩ pháp luật phá sản Việt Nam quy định nhữngcơ sở sản xuất kinh doanh nào đợc gọi là doanh nghiệp mới có thể bị tuyên bốphá sản là do họ cho rằng vì đây là chủ thể kinh doanh chủ yếu trên thơng tr-ờng Vì vậy cần tập trung quan tâm đến đối tợng này

- Luật phá sản doanh nghiệp nớc ta áp dụng cho cả doanh nghiệp Nhànớc Nói chung Luật phá sản ở các nớc không áp dụng cho doanh nghiệp Nhànớc, vì các doanh nghiệp Nhà nớc thực chất không có t cách pháp nhân Nhànớc là chủ sở hữu của doanh nghiệp, nên Nhà nớc mới có trách nhiệm thanhtoán mọi khoản nợ của doanh nghiệp Nếu Luật phá sản của Nhà nớc lại áp

dụng cho doanh nghiệp Nhà nớc chẳng khác gì “vừa đá bóng, vừa thổi còi” Vì

Nhà nớc vừa là chủ nợ, vừa là con nợ Nhng vì Nhà nớc ta cha có kinh nghiệmtrong việc xử lý các vụ phá sản, nên Nhà nớc áp dụng Luật phá sản để xử lýcác doanh nghiệp Nhà nớc là vừa làm để vừa rút kinh nghiệm

- Những doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch

vụ công cộng quan trọng không lấy kinh doanh làm mục tiêu chính thì Chính phủ quy định riêng cụ thể về việc thực hiện Nghị định 189/CP ngày

23/12/1994

Vấn đề này có ý kiến cho rằng: Luật phá sản doanh nghiệp phải áp dụngcho tất cả các doanh nghiệp không ngoại lệ, nếu để một số những doanhnghiệp này nằm ngoài vòng pháp luật, hơn nữa điều này sẽ tạo ra tâm lý ỷ lại

là sẽ không bao giờ bị phá sản nên không cố gắng Vậy khi những doanhnghiệp này rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính, mất khả năng thanh toán

nợ đến hạn sẽ xử lý ra sao ?

Doanh nghiệp đó phải có trách nhiệm báo cáo ngay để có biện phápkhắc phục Nếu thấy việc hỗ trợ vợt quá khả năng cho phép, Nhà nớc không

hỗ trợ thì doanh nghiệp có quyền đệ đơn tuyên bố phá sản doanh nghiệp

II Những vấn đề liên quan đến yêu cầu tuyên bố phá sản:

1.Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn:

17

Trang 18

Đa số Luật phá sản của các nớc đều quy định cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản là Toà án Tuy nhiên do sự khácbiệt trong tổ chức hệ thống chính trị nên việc phân công, giải quyết có khácnhau, chẳng hạn hầu hết ở các nớc Châu Âu, Lục địa, khối Civillaw đều giaothẩm quyền giải quyết cho toà Thơng mại Một số nớc nh Mỹ, Nam T (trớc

đây), Thuỵ Điển lại giao cho toà phá sản chuyên trách, ở Nga thẩm quyền giaocho toà trọng tài, riêng ở Trung Quốc phá sản tính chất thuộc phạm vi dân sựnên thuộc toà án thờng giải quyết

ở nớc ta Điều 4 Luật phá sản doanh nghiệp và Điều 30 Luật sửa đổi bổsung một số điều của Luật tổ chức Toà án nhân dân thì Toà kinh tế toà án nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi tắt là toà án nhân dân cấp tỉnh)

và toà án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sảndoanh nghiệp

Thủ tục nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết tuyên bố phá sản đợc quy

định tại Điều 7 và Điều 8 Luật phá sản doanh nghiệp

Điều 7 chỉ quy định: các chủ nợ không có bảo đảm và có bảo đảm mộtphần có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết tuyên bố phá sản, mà không

đòi hỏi số lợng cụ thể tối thiểu phải là bao nhiêu, hoặc phải đợc sự chấp thuậntrớc của bất kỳ tổ chức nào Khi nộp đơn chỉ cần nộp kèm theo đơn chứng từ,tài liệu để chứng minh số nợ, chứng minh doanh nghiệp mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn, các tài liệu này đợc cụ thể hoá tại Điều 10 Nghị định 189/CPngày 23/12/1994 của Chính phủ, khi nộp đơn các chủ nợ phải nộp tiền tạm ứng

lệ phí theo quy định của Nghị định 117/CP ngày 07/09/1994 của Chính phủ.Riêng chủ nợ là đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao động không ngừngphải nộp tiền tạm ứng lệ phí

Đối với doanh nghiệp khi nộp đơn yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phásản doanh nghiệp cũng phải nộp kèm theo đơn, danh sách các chủ nợ, báo cáotình hình kinh doanh 6 tháng trớc khi mất khả năng thanh toán nợ đến hạn,báo cáo quyết toán và thuyết trình chi tiết tình hình tài chính doanh nghiệp đã

áp dụng, bản tờng trình trách nhiệm và bản sao các tài liệu kế toán…”và phảinộp tiền tạm ứng lệ phí nh đã nêu trên

Khác với thủ tục nộp đơn trong giai đoạn trớc khi toà án quyết định mởthủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và tất cả các chủ nợ

đều phải gửi giấy đòi nợ, nếu quá hạn quy định mà không gửi giấy đòi nợ chủ

nợ sẽ mất quyền tham gia Hội nghị chủ nợ

Tại mục III công văn số 457/KHXX ngày 21/07/1994 của Toà án nhândân tối cao quy định toà án chỉ thụ lý đơn sau khi nhận đợc đơn yêu cầu giảiquyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp và các giấy tờ, chứng từ tài liệukèm theo đơn đã nộp tiền tạm ứng lệ phí Toà sẽ thụ lý bằng cách vào sổ vàcấp cho ngời nộp đơn giấy báo nhận đơn và các giấy tờ kèm theo

Đối với trờng hợp ngời nộp đơn là chủ nợ thì trong vòng 7 ngày từ ngàythụ lý đơn, toà sẽ thông báo cho doanh nghiệp mắc nợ biết có bản sao đơn và

18

Trang 19

các tài liệu liên quan kèm theo Trong hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đợc thôngbáo của toà án, doanh nghiệp phải gửi cho toà án báo cáo về khả năng thanhtoán nợ Còn trong trờng hợp ngời nộp đơn là chủ doanh nghiệp hay ngời đạidiện hợp pháp của doanh nghiệp thì toà án chỉ thụ lý đơn mà không cần gửibản sao đơn và các tài liệu khác cho bất cứ ngời nào.

2 Những đối t ợng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp:

Việc xác định những đối tợng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Nếu xác định đúng

đối tợng thì việc giải quyết phá sản sẽ nhanh chóng, kịp thời bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp cho các bên Ngợc lại nếu xác định tuỳ tiện, không dựa trêncơ sở khoa học nào thì hậu quả sẽ làm cho việc giải quyết khó khăn ảnh hởngxấu đến quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà kinh doanh

Thủ tục phá sản thực chất là giải quyết mối quan hệ tài sản giữa chủ tàisản và con nợ, nên chủ nợ và con nợ đợc u tiên quyền này, nhng vị trí của con

nợ và chủ nợ khi tham gia thủ tục giải quyết yêu cầu tuyền bố phá sản doanhnghiệp là khác nhau, đối với chủ nợ thì việc yêu cầu tuyên bố phá sản làquyền, đối với con nợ đây là nghĩa vụ

- Thủ tục phá sản đặt ra trớc hết là nhằm bảo vệ quyền về tài sản củachủ nợ, do vậy chủ nợ là ngời đợc pháp luật quy định có quyền nộp đơn để xintuyên bố phá sản doanh nghiệp

Tại Khoản 1 Điều 7 Luật phá sản doanh nghiệp quy đinh: “Sau thời hạn

30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không đợc doanh nghiệp thanh toán nợ, chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn đến Toà án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp để yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp

+ Chủ nợ không có bảo đảm là những chủ nợ mà có quyền đòi nợ không

đợc đảm bảo bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ

Trong ý nghĩa này thì đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao độngnơi cha có tổ chức công đoàn cũng đợc xem là chủ nợ không có bảo đảm và cóquyền đệ đơn yêu cầu Toà án giải quyết, nếu doanh nghiệp mắc nợ không trả

đợc lơng cho ngời lao động trong 3 tháng liên tiếp và có Nghị quyết của công

đoàn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (Điều 9 Luật phá sản doanhnghiệp)

+ Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có quyền đòi nợ đợc đẩm bảobằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ nhng giá trị tài sản bảo đảm thấp hơnkhoản nợ

Việc quy định cho chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền này là hợp lývì suy cho cùng họ vẫn là chủ nợ không có bảo đảm, do đó họ có quyền yêucầu con nợ trả nốt phần còn thiếu

19

Trang 20

Đối với chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản đợc bảo đảm bằng tàisản của doanh nghiệp mắc nợ Đến hạn trả nợ mà doanh nghiệp mắc nợ đókhông thanh toán đợc thì chủ nợ có quyền bán tài sản đảm bảo đó (nh tài sảncầm cố, thế chấp) Do vậy, chủ nợ có bảo đảm không có quyền nộp đơn để xinToà án giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.

- Luật phá sản các nớc đều quy định con nợ có nghĩa vụ nộp đơn yêucầu tuyên bố phá sản chính doanh nghiệp của mình Luật quy định nh vậy làbởi vì hơn ai hết chính bản thân con nợ hiểu rõ thực trạng tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp mình Thực tế cho thấy, dù doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế nào thì ngời quản lý bao giờ cũng bằng mọi cách cứu vãn doanh nghiệp

mình cho đến khi “vô phơng cứu chữa” thì mới nộp đơn xin phá sản.

Khoản 1 Điều 9 Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam quy định: Trongtrờng hợp đã thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính để thanhtoán các khoản nợ đến hạn, kể cả hoãn nợ mà doanh nghiệp vẫn không thoátkhỏi tình trạng mất khả năng thanh toán nợ các khoản nợ đến hạn thì chủdoanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp phải nộp đơn đến Toà

án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp để yêu cầu giải quyết việc tuyên bốphá sản doanh nghiệp

Quy định nh vậy có ý nghĩa rất lớn, thể hiện ở chỗ:

Thứ nhất: là tạo điều kiện cho doanh nghiệp sớm kết thúc sự tồn tại của

mình khi không còn khả năng tồn tại

Thứ hai: Tăng cờng trách nhiệm của họ đối với xã hội bởi sự duy trì một

doanh nghiệp “đã chết” là điều không tốt không chỉ cho doanh nghiệp mà còn

cho cả xã hội

- Ngoài hai chủ thể chính chủ nợ và con nợ Luật phá sản Việt Nam còncho phép ngời lao động với t cách là một chủ nợ đặc biệt có quyền yêu cầuToà án phá sản doanh nghiệp Tuy nhiên để tránh tình trạng tuỳ tiện trong việcthực hiện quyền này, Luật phá sản doanh nghiệp nớc ta đã quy định những

điều kiện cụ thể “Trong trờng hợp doanh nghiệp không trả đợc lơng cho ngời

lao động 3 tháng liên tiếp, thì đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao động nơi cha có tổ chức công đoàn có quyền nộp đơn đến Toà án nơi doanh nghiệp

đặt trụ sở chính yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp…”

( Điều 8 Luật phá sản doanh nghiệp)

Điều 9 Nghị định 189/CP của Chính phủ còn quy định một điều kiệnnữa để công đoàn đợc nộp đơn lên Toà án yêu cầu tuyên bố phá sản đó là phải

có nghị quyết của công đoàn hoặc tập thể ngời lao động yêu cầu giải quyếttuyên bố phá sản doanh nghiệp

Tóm lại: Luật phá sản doanh nghiệp nớc ta chỉ quy định 3 chủ thể là chủ

nợ, con nợ, ngời lao động có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Toà án tuyên

bố phá sản doanh nghiệp vì chỉ những chủ thể mới có quyền và lợi ích trực tiếptới doanh nghiệp bị phá sản

20

Trang 21

3 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản:

Theo Luật phá sản của các nớc, cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêucầu tuyên phá sản doanh nghiệp là Toà án Tuy nhiên do có sự khác biệt vềnhiều mặt nên việc phân công giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản ở các nớc làkhác nhau ở hầu hết các nớc Châu Âu, Lục địa là Toà thơng mại, trong khi đó

ở một số nớc nh Mỹ, Thuỵ Điển, Nam T…” lại thành lập toà phá sản riêng vàchỉ thực hiện một công việc duy nhất là giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản ởCộng hoà Liên bang Nga thẩm quyền phá sản thuộc về Toà án trọng tài, ởTrung Quốc thẩm quyền này thuộc Toà án thờng vì tính chất vụ kiện phá sản

đợc xác định thuộc phạm vi vụ kiện dân sự

ở nớc ta, theo quy định tại Điều 4 Luật phá sản doanh nghiệp và Điều

30 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật tổ chức Toà án nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng là cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp Tuỳ theo tính chất cụ thể từng vụ việc, Toàkinh tế, Toà án nhân dân cấp tỉnh chỉ định 1 hoặc 3 thẩm phán giải quyết Quychế làm việc của tập thể thẩm phán do Chánh án toà án nhân dân tối cao giảiquyết khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định tuyên bố phá sản doanhnghiệp

Nh vậy, thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

ở nớc ta là Toà án kinh tế thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh

Điều 13, 15 Luật phá sản doanh nghiệp đã quy định, trong thời hạn 30ngày, kể từ ngày thụ lý đơn, Chánh toà kinh tế tỉnh phải xem xét đơn cùng cácgiấy tờ, tài liệu liên quan, nếu xét thấy không đủ căn cứ thì ra quyết địnhkhông mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản Nếu xét thấy có đủ căn

cứ thì ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

Trong các quyết định này phải nêu rõ lý do mở hay không mở thủ tụcgiải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và gửi cho các bên đợc biết

Trớc khi ra quyết định, ngoài việc xem xét đơn và các giấy tờ, tài liệukèm theo, nếu xét thấy cần thiết Toà án có thể triệu tập các chủ nợ, chủ doanhnghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp đến Toà án để trình bàynhững vấn đề cần thiết hoặc yêu cầu họ cung cấp bổ sung các giấy tờ, tài liệucần thiết khác

Sau khi nhận đợc quyết định của Toà án kinh tế cấp tỉnh, các bên cóquyền khiếu nại với Chánh án toà án nhân dân cấp tỉnh về quyết định đó vàtrong hạn 7 ngày Chánh án toà án nhân dân cấp tỉnh ra một trong các quyết

định sau:

1 Giữ nguyên quyết định của Chánh toà kinh tế

2 Huỷ quyết định của Chánh toà kinh tế và yêu cầu xem xét lại

Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày Chánh án ra quyết định huỷ Chánhtoà kinh tế phải ra quyết định mới gửi cho Chánh án và các bên đơng sự Tronghạn 15 ngày kể từ ngày nhận quyết định mới, nếu các bên còn khiếu nại thì

21

Trang 22

trong hạn 7 ngày Chánh án xem xét quyết định và quyết định lần này có hiệulực thi hành.

Một điểm quan trọng là việc áp dụng các thời hạn vừa đợc nêu trên sẽ bịhạn chế khi Toà án xem xét đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản đối vớidoanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụ công cộng nh

đã nói ở Điều 1 Luật phá sản doanh nghiệp

Mặc dù Điều 1 Luật phá sản doanh nghiệp chỉ dành cho Chính phủ quy

định cụ thể thi hành Luật phá sản doanh nghiệp cho các loại hình doanhnghiệp này, tại Điều 4, 5 mục 3 Nghị định 189/CP của Chính phủ ngoài phầnquy định cụ thể phần các doanh nghiệp này khi bị lâm vào tình trạng phá sản,cơ quan ra quyết định thành lập doanh nghiệp và Thủ tớng Chính phủ thựchiện Tuy nhiên tại Điều 6 lại quy định cho Toà án các việc phải thực hiệnmang tính chất tố tụng là điều không phù hợp với cách thức phân công của bộmáy Nhà nớc Việt Nam

Ngoài ra Điều 6 Nghị định 189/CP của Chính phủ có lẫn lộn về trình tựkhi Toà án áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp Tại Khoản 1 Điều 6 Nghị địnhnêu trên quy định Toà án chỉ ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp đối với loại hình doanh nghiệp này sau khi cóvăn bản của Thủ tớng hay của Thủ trởng cơ quan Nhà nớc đã ra quyết địnhthành lập doanh nghiệp về việc không áp dụng các biện pháp cần thiết phụchồi khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp đó Tại Khoản 2 Điều 6lại quy định sau khi thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, Nghị định 189 /CP

và các văn bản pháp quy khác

Với quy định tại Điều 4, 5 Nghị định 189/CP, khi nhận đợc đơn yêu cầugiải quyết tuyên bố phá sản với loại hình doanh nghiệp này, đúng lý Toà ánphải tạm đình chỉ thụ lý đơn hoặc trả lại đơn cho ngời nộp đơn vì cần phải chờ

ý kiến trả lời của Thủ tớng Chính phủ, thủ tục này là cần thiết và nếu khôngtoà án sẽ vi phạm vào thời hạn đã quy định tại Điều 12, 13 Luật phá sản doanhnghiệp Do đó, sau khi có ý kiến của các cơ quan này Toà án mới chính thứcthụ lý đơn và có thời hạn xem xét toàn bộ giấy tờ, tài liệu liên quan để ra quyết

định mở hay không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

Một vấn đề đặt ra là quyết định của Chánh án toà án nhân dân cấp tỉnhsau khi giải quyết các khiếu nại các bên về quyết định mở hay không mở thủtục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, đã có hiệu lực thi hànhtheo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Luật phá sản doanh nghiệp, có đợc xem xéttheo trình tự giám đốc thẩm hay tái thẩm không? Luật phá sản doanh nghiệpkhông chỉ dự liệu trờng hợp giải quyết kháng nghị đối với quyết định tuyên bốphá sản của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Quyết định giải quyếtnày là quyết định cuối cùng Sau khi tuyên bố phá sản doanh nghiệp có hiệulực thì trình tự phá sản doanh nghiệp chuyển sang một giai đoạn khác; giai

đoạn thi hành án

22

Trang 23

Tóm lại: Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản chỉ có một cơ quanduy nhất có thẩm quyền đó là Toà kinh tế Việc quy định chỉ có Toà kinh tếmới đủ thẩm quyền giải quyết là hợp lý vì các toà cấp dới (huyện, quận) trênthực tế cha có khả năng cũng nh điều kiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ này.

III.Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp:

Đây là giai đoạn trung tâm của cả quá trình giải quyết tuyên bố phá sảndoanh nghiệp, việc doanh nghiệp mắc nợ còn tồn tại hay không, tài sản củadoanh nghiệp gồm có những gì, việc phân chia ra sao, thậm chí có thể đìnhchỉ quyết định mở thủ tục phá sản, đều đợc xem xét cẩn thận trong giai đoạnnày

Điều 15 Luật phá sản doanh nghiệp quy định trong thời hạn 30 ngày kể

từ ngày thụ lý đơn hoặc sau 7 ngày kể từ ngày Chánh án Toà án ra quyết định

có hiệu lực pháp luật giải quyết khiếu nại quyết định của Chánh toà kinh tếcấp tỉnh, Chánh án kinh tế cấp tỉnh nếu xét đủ căn cứ, ra quyết định mở thủ tụcgiải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

Điều 15 này cho phép Chánh toà kinh tế, mặc dù đã có quyết định cóhiệu lực pháp luật của Chánh toà nhân dân tỉnh, vẫn có thể xem xét lại các căn

cứ mà pháp luật đề ra có phù hợp với hồ sơ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh

nghiệp hay không? Điều này nói lên tính thận trọng của Nhà nớc trớc “ sinh

mệnh” của một doanh nghiệp, dù rằng doanh nghiệp đang trong tình trạng bi

đát về tài chính Một quyết định thiếu căn cứ có thể dẫn đến hàng loạt các hậuquả không tốt cho các chủ nợ Doanh nghiệp mắc nợ ngời lao động, danh dựcủa ngời đứng đầu doanh nghiệp mà còn gây ra những bất ổn về mặt kinh tế– xã hội Tuy nhiên điều luật có thiếu sót là không đa ra biện pháp giải quyếttrong tình huống này vì nh đã nói ở trên Quyết định của Toà án nhân dân tỉnhtrong trờng hợp này có hiệu lực thi hành mà không có thủ tục nào khác để xemxét lại

Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp phải đợc đăng báo địa phơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và báohàng ngày của trung ơng trong 3 số liên tiếp

 Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp cần phải đợc công khai bằng thủ tục niêm yết tại trụ sở Toà án thôngbáo cho tất cả các chủ nợ để tất cả các chủ nợ biết và gửi giấy đòi nợ đúnghạn Trong Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp yêu cầu bao gồm một

số nội dung sau:

1 Lý do mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

2 ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ của doanh nghiệp

3 Họ, tên thẩm phán phụ trách việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp hoặc tuỳ tính chất vụ việc và họ tên 3 thẩm phán

23

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. “Phá sản doanh nghiệp một số vấn đề thực tiễn ” Luật s Nguyễn Tấn Hơn – Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phá sản doanh nghiệp một số vấn đề thực tiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – 1995
13. “Phá sản và xử lý phá sản ở các nớc và Việt Nam chủ biên PGS Hoàng Công Thi – Viện khoa học tài chính – Bộ Tài chÝnh 1993 – ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phá sản và xử lý phá sản ở các nớc và Việt Nam chủ biênPGS Hoàng Công Thi "–" Viện khoa học tài chính "–" Bộ TàichÝnh 1993"–
1. Hiến pháp 1992 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – 1993 Khác
2. Văn kiện Đại Hội Đảng lần VI – Nhà xuất bản Sự thật 1987 Khác
3. Văn kiện Đại Hội Đảng lần VII – Nhà xuất bản Sự thật 1991 Khác
4. Luật phá sản doanh nghiệp 30/12/1993 Khác
5. Luật Công ty 21/12/1990 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Công ty 23/06/1994 Khác
6. Luật doanh nghiệp t nhân 21/12/1990 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật doanh nghiệp t nhân 23/06/1994 Khác
7. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 16/03/1994 Khác
8. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 25/09/1987 Khác
9. Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 của Chính phủ về giải quyết thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp Khác
10. Nghị định 92/CP ngày 19/12/1995 của Chính phủ về giải quyết quyền lợi của ngời lao động ở doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Khác
11. Công văn số 457/ KHXX ngày 21/07/1994 của Toà án Nhân dân Tối cao về việc áp dụng một số quy định của Luật phá sản Doanh nghiệp Khác
14. Giáo trình Luật kinh tế – Trờng Đại học Luật Khác
16. Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật Khác
17. Báo cáo tổng kết ngành Toà án các năm 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 của Toà án nhân dân tối cao Khác
18. Luận án tốt nghiệp cao học luật – Nguyễn Việt Vơng Khác
19. Một số tài liệu tham khảo khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w