Thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ thanh tra tài sản:

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 43 - 46)

V. Tuyên bố phá sản doanh nghiệp:

c. Thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ thanh tra tài sản:

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 42 Luật phá sản doanh nghiệp thành phần tổ thanh tra tài sản gồm có:

1. Chấp hành viên, cán bộ phòng thi hành án làm tổ trởng. 2. Đại diện của cơ quan tài chính, ngân hàng cung cấp.

3. Đại diện chủ nợ, đại diện công đoàn hoặc đại diện ngời lao động cha có tổ chức công đoàn.

4. Đại diện doanh nghiệp bị phá sản

Thành viên tổ quản lý tài sản có thể đợc thi chỉ định tham gia tổ thanh lý tài sản.

− Quy chế tổ chức hoạt động của tổ thanh tra tài sản do Chính phủ quy định.

Theo quy định tại Điều 44 của Luật phá sản doanh nghiệp. Tổ thanh tra tài sản có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Nhận bàn giao tài sản và các giấy tờ tài liệu có liên quan tới quản lý tài sản.

2. Thu hồi và quản lý tất cả tài sản giấy tờ, sổ sách kế toán và con dấu của doanh nghiệp phá sản.

3. Phát hiện yêu cầu chấp hành viên cho thu hồi tài sản doanh nghiệp hoặc giá trị tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản của doanh nghiệp đã bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp theo quy định tại Điều 45 Luật phá sản doanh nghiệp, cụ thể là nếu trong 6 tháng trớc ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đã có những vi phạm sau đây:

- Thanh toán các khoản nợ cha đến hạn.

- Từ bỏ quyền đòi nợ đối với các khoản nợ.

- Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm.

- Bán tài sản của doanh nghiệp thấp hơn thực giá.

Việc thu hồi này do chấp hành viên đề nghị Toà án ra quyết định. Trớc khi thu hồi lại tài sản hoặc phần chênh lệch giá trị tài sản của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản. Tổ thanh toán tài sản có trách nhiệm xuất trình quyết định toà án, giải thích rõ lý do thu hồi tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản của doanh nghiệp cho đơng sự biết. Những tranh chấp về thu hồi lại tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản của doanh nghiệp do Toà án quyết định.

4.Theo quyết định của chấp hành viên, tổ thanh toán tài sản tổ chức việc bán đấu giá các tài sản của doanh nghiệp. Việc bán đấu giá các tài sản của doanh nghiệp phải có công chứng của Nhà nớc chứng nhận. Nếu tài sản đem bán đấu giá là thiết bị đồng bộ thì phải đem bán đồng bộ, trừ khi không bán đợc đồng bộ thì mới bán lẻ. Việc tổ chức bán đấu giá tài sản và giải quyết quyền sử dụng đất đai của doanh nghiệp phải đúng pháp luật.

5. Gửi tất cả các tài khoản tiền thu hồi đợc của doanh nghiệp vào tài khoản mới mở của ngân hàng.

6. Thực hiện thanh toán theo quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp của thẩm phán.

Theo quyết định tại Điều 47 Luật phá sản doanh nghiệp trong quá trình thi hành quyết định phá sản doanh nghiệp, đơng sự có quyền khiếu nại lên trởng phòng thi hành án thuộc Sở t pháp. Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận đơn. Trởng phòng thi hành án thuộc sở t pháp phải xem xét, giải quyết và trả lời cho ngời khiếu nại. Nếu không đồng ý với quyết định của trởng phòng thi hành án thuộc sở t pháp thì có quyền khiếu nại lên Bộ t pháp. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đợc khiếu nại, Cục trởng Cục quản lý thi hành án dân sự Bộ t pháp phải ra một trong các quyết định sau đây:

- Giữ nguyên quyết định của trởng phòng thi hành án dân sự thuộc Sở t pháp.

- Huỷ quyết định bị khiếu nại và giao cho trởng phòng thi hành án thuộc Sở t pháp giải quyết.

Điều 48 của Luật phá sản doanh nghiệp quy định: Kết thúc việc thanh toán, trởng phòng thi hành án ra quyết định chấm dứt việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Quyết định này phải đợc gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh để xoá bỏ tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh.

Chơng III

Thực trạng thi hành luật phá sản doanh nghiệp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện luật

phá sản doanh nghiệp việt nam. I.Thực trạng thi hành Luật phá sản doanh nghiệp từ 1994- 2001:

Phá sản là một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều mặt của đời sống xã hội, là một hiện tợng tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Vì vậy việc ban hành Luật phá sản là hết sức cần thiết.

Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam ra đời đã góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng, nó thực sự đóng vai trò là một công cụ pháp lý của Nhà nớc trong lĩnh vực quản lý kinh doanh.

Kể từ khi đợc ban hành và có hiệu lực đến nay, Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đã góp phần tạo lập một môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Việc phổ biến, học tập và nghiên cứu Luật phá sản doanh nghiệp cũng đợc sự quan tâm hởng ứng của mọi cấp, mọi ngành và các tầng lớp nhân dân, nhất là các ngành kinh doanh. Tuy vậy việc đa Luật phá sản doanh nghiệp đi vào thực tiễn cuộc sống lại là việc còn gặp rất nhiều khó khăn.

Theo số liệu thống kê hàng năm của Toà án nhân dân tối cao kể từ khi thi hành Luật phá sản doanh nghiệp cha năm nào ngành Toà án thụ lý đợc 30 việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp trong số này thì quá một nửa, các cơ quan Toà án phải trả lại đơn, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ theo quy định của pháp luật. Cụ thể nh sau:

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w