Báo cáo thực tập Công ty điện lực Thái Nguyên
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN 4
1.1Chức năng nhiệm vụ phân xưởng thí nghiệm điện 5
1.1.1 Chức năng 5
1.1.2 Nhiệm vụ 5
1.1.3 Sơ đồ tổ chức Phân xưởng thí nghiệm điện 6
1.2 Chức năng nhiệm vụ các vị trí 6
1.2.1 Quản đốc phân xưởng thí nghiệm điện 6
1.2.2 Phó quản đốc phân xưởng TNĐ 7
1.2.3 Nhân viên tài chính thống kê 7
1.3 Tổ kiểm định công tơ 8
1.3.1 Tổ trưởng kiểm định công tơ 9
1.3.2 Nhân viên kiểm định công tơ 9
1.4 Tổ thí nghiệm điện 10
1.5 Nhóm thí nghiệm dầu 10
CHƯƠNG 2 12
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 12
2.1 Giới thiệu máy phát điện đồng bộ 12
2.2 Cấu tạo máy phát điện 13
Trang 22.2.1 Máy cực ẩn 13
2.2.2 Máy cực lồi 14
2.3 Hệ thống kích từ 16
2.3.1 Hệ kích từ dùng máy kích từ một chiều 16
2.3.2 Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay chiều và chỉnh lưu 17
CHƯƠNG 3 20
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ CÁC MẠCH BẢO VỆ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ BA PHA 20
3.1 Nguyên lý hoạt động của máy phát điện đồng bộ 20
3.2 Các mạch bảo vệ của máy phát điện ba pha 22
3.2.1 Bảo vệ so lệch dọc để phát hiện và xử lý khi xảy ra sự cố 23
3.2.2 Bảo vệ so lệch ngang 25
3.2.3 Bảo vệ chống chạm đất 27
3.2.4 Bảo vệ chống chạm đất mạch kích từ của máy phát điện 29
3.2.5 Bảo vệ chống quá điện áp 33
3.2.6 Bảo vệ chống ngắn mạch ngoài và quá tải 34
CHƯƠNG 4 36
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CHO MÁY PHÁT ĐIỆN 36
4.1 Phương pháp đồng bộ pha cho máy phát điện 36
4.2 Nâng cao hệ số cos phi 37
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong mọi ngành sản xuất hiên nay, các công nghệ tiên tiến, các dây chuyềnthiết bị hiện đại đang xâm nhập vào nước ta Với chính sách mở cửa của Đảng vànhà nước, chắc chắn nền kĩ thuật tiên tiến trên thế giới sẽ thâm nhập vào Việt Nam.Tác dụng của các công nghệ mới và những dây chuyền, thiết bị hiện đại đã và đangghóp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Cácmáy điện hiên đại trong mọi lĩnh vực đa phần hoạt động nhờ vào điện năng thôngqua các thiết bị chuyển đổi điện năng thành cơ năng, nhiệt năng… trong các dâychuyền hiện đại, các máy móc muốn hoạt động , vận hành không thể không kể đếncác động cơ điện Trong rất nhiều máy móc cần đến động cơ đồng bộ ba pha côngsuất khác nhau, phù hợp với chức năng hoạt động của nó Chính vì vậy bài báo cáonày của em đã đi vào tìm hiểu về máy phát điện đồng bộ ba pha
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài mặc dù còn gặp nhiều khó khăn,tuy nhiên nhờ có sự hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô, cùng với sự cố gắng củabản thân cuối cùng em cùng em cũng hoàn thành xong bài báo cáo này Em xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy Nguyễn Duy Minh người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành bài báo cáo này.
Thái Nguyên tháng 3 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trang 4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN
Đến nay, toàn PCTN có 15 đơn vị trực thuộc và Cơ quan PCTN Bao gồm:
-10 đơn vị điện lực: Điên lực Thành phố, Điện lực Gang thép, điện lực Sông Công,Điện lực Phổ Yên, Điện lực Phú Bình, Điện lực Đồng Hỉ, Điện lực Võ Nhai, Điệnlực Đại Từ, Điện lực Phú Lương, Điện lực Định Hóa;
-4 phân xưởng: Thí nghiệm điện, Thiết kế, Xây lắp điện, Sửa chữa thiết bị điện;-1 trung tâm viễn thong điện lực;
-Khối cơ quan PCTN gồm 13 phòng chức năng
Chức năng nhiệm vụ của PCTN được quy định gồm:
Tham gia qui hoạch về điện trên địa bàn tỉnh Trực tiếp quản lý vốn , tài sản
và các nguồn lực được giao Bảo toàn và phát triển vốn, sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn Trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tại các đơn vịtrục thuộc
Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn PCTN phù hợpvới chiến lược phát triển vủa EVN NPC, chịu trách nhiệm trước EVN NPC về chiếnlược và hoạt động của PCTN và các đơn vị trực thuộc
Kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các hoạt dộng sản xuất kinh doanh của cácđơn vị trực thuộc, đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển
Tối đa hóa lợi nhuận, tạo thu nhập cao nhất trên vốn đầu tư của PCTN Nângcao thu nhập cho người lao động
Trang 51.1Chức năng nhiệm vụ phân xưởng thí nghiệm điện
1.1.1 Chức năng
Thực hiên công tác thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện theo phân cấp và quy định pháp lênh đo lường Nhà nước
1.1.2 Nhiệm vụ
Hàng năm lập kế hoạch kiểm định các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, đo lường
và kiểm định của Công ty Điện lực Thái Nguyên tại cơ quan đo lường cấp trên đểphục vục công tác kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị, dụng cụ theo phận cấp
Thí nghiệm các thiết bị điện theo phân cấp và quy trình quy phạm đã banhành
Thí nghiệm các trang bị, dụng cụ ạn toàn phục vụ sản xuất trong và ngoàiCông ty Điện lực Thái Nguyên
Kiểm định các thiết bị đo lường theo quyết định ủy quyền của tổng cục tiêuchuẩn đo lường chất lượng Nhà nước
Thực hiên thí nghiệm, kiểm định các thiết bị điện của khách hang theo quyđịnh của Công ty Điện lực Thái Nguyên
Thực hiện chế độ báo cáo, quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu theo quy định
Trang 61.1.3 Sơ đồ tổ chức Phân xưởng thí nghiệm điện
Tổ kiểmđịnh côngtơ
Nhóm thínghiệmdầu
Nhânviên tàichính
Trang 7Trực tiếp giải quyết các mối quan hệ với các đơn vị khác trong công ty điệnlực để các nhân viên trong phân xưởng có điều kiện triển khai thuận lợi các côngviệc được phân công.
1.2.2 Phó quản đốc phân xưởng TNĐ
Báo cáo bằng van bản tiến độ triển khai công việc mới
Tập hợp báo cáo theo yêu cầu của NPC, PCTN và Tổng cục tiêu chuẩn đolường chất lượng nhà nước trong lĩnh vực đo lường, kiểm định
c.Yêu cầu vị trí
+ Trình độ học vấn: Đại học chuyên ngành điện
+ Kỹ năng: có kỹ năng, am hiểu sâu kỹ thuật điện, ngoại ngữ trình độ B trởlên với một trong các ngôn ngữ phổ biến trong kỹ thuật như Anh, Pháp, Đức, TrungQuốc, Nga
+ Kinh nghiệm: Có kinh nghiệm quản lý, nắm chắc kiến thức tin học, hiểubiết sâu các nghiệp vụ liên quan như nghiệp vụ quản lý kĩ thuật Có ít nhất 3 nămcông tác trong lĩnh vục kỹ thuật điện
1.2.3 Nhân viên tài chính thống kê
a.Nhiệm vụ
Chịu trách nhiệm giúp Quản đốc quản lý vật tư, thiết bị, tài liệu, hồ sơ, dữliệu theo phân công
Trang 8Thực hiên chấm công, theo dõi cấp phát tiền lương thưởng và các loại phụcấp, trang bị an toàn, bảo hộ lao động… liên quan đến chế độ của CBCNV.
Chấp hành sự phân công của lãnh đạo phân xưởng
b.Báo cáo
- Báo cáo quản đốc phân xưởng kết quả công việc được giao ngay sau khi kếtthúc công việc
c.Yêu cầu vị trí
+ Trình độ/ đào tạo: trung cấp hoặc cử nhân kinh tế
+ Kỹ năng: Nắm vững chế độ chính sách của ngành và chức năng nhiệm vụcủa đơn vị
1.3 Tổ kiểm định công tơ
a.Chức năng
Trực tiếp thực hiện các công việc do quản đốc phân xương giao như: kiểmđịnh, duy tu, bảo dưỡng các loại công tơ các loại kiểu cảm ứng, công tơ điện tử 1pha và 3 pha
c Báo cáo
- Định kỳ áo cáo quản đốc, phó quản đốc tình hình thực hiện công việc đượcgiao
- Báo cáo quản đốc, phó quản đốc khi hoàn thành công việc được giao
- Báo cáo quản đốc, phó quản đốc khi có hư hỏng, sự cố thiết bị
Trang 9-Kiểm nghiệm: có 3 năm kinh nghiệm trong công việc tương tự.
1.3.1 Tổ trưởng kiểm định công tơ
- Thực hiện đúng trình tự khiếu nại của khách hàng về phương tiện đo
- Lập kế hoạch sửa chữa thường xuyên, định kỳ thiết bị
- Đảm bảo thí nghiệm, kiểm định thiết bị an toàn, chính xác, nhanh chóng
- Khắc phục kịp thời những khiếm khuyết nhỏ của thiết bị trong quá trình vậnhành
b Báo cáo
- Định kỳ báo cáo phó quản đốc, quản đốc tình hình thực hiện công việc đượcgiao
- Báo cáo quản đôc, phó quản đốc khi hoàn thành công việc được giao
- Báo cáo quản đốc, phó quản đốc khi có hư hỏng, sự cố thiết bị
c Yêu cầu vị trí
- Trình độ/đào tạo: Kĩ sư điện, có thẻ kiểm định viên
- Kỹ năng: Nắm vững kiến thức về kỹ thuật điện, hiểu biết, thông thạo toàn
bộ các trang thiết bị chuyên dùng kiểm định thiết bị đo điện
- Kinh nghiệm: có 3 năm kinh nghiệm trong công việc tương tự
1.3.2 Nhân viên kiểm định công tơ
Trang 10a Nhiệm vụ
- Chịu trách nhiệm quản lý vận hành các thiết bị kiểm định công tơ chuyêndùng được giao
- Thực hiên đúng quy trình kĩ thuật an toàn điện, quy trình kiểm định công tơ
- Chịu trách nhiệm thí nghiệm, kiểm định công tơ các loại
- Chấp hành sự phân công của tổ trưởng và lãnh đạo phân xưởng
-Kinh nghiệm: đã qua thử việc theo quy định
-Chịu trách nhiệm quản lý vận hành các thiết bị chuyên dùng thí nghiệm điện
- Lập kế hoạch bổ sung vật tư phục vụ thí nghiệm điện
- Lập kế hoạch sửa chữa thường xuyên, định kỳ thiết bị
- Đảm bảo thí nghiệm, kiểm định thiết bị an toàn, chính xác, nhanh chóng.-Khắc phục kịp thời những khiếm khuyết nhỏ của thiết bị trong quá trình vậnhành
1.5 Nhóm thí nghiệm dầu
a Chức năng
Trang 11- Thí nghiệm, kiểm tra chất lượng dầu cách điện và các hạng mục phân tích,hóa nghiệm dầu.
b Nhiệm vụ
- Chịu trách nhiệm quản lý vận hành các thiết bị chuyên dùng thí nghiệm điệndầu và các hạng mục phân tích, hoán nghiệm dầu
- Lập kế hoạch bổ sung vật tư phục vụ thí nghiệm, hóa nghiệm dầu
- Đảm bảo thí nghiệm, phân tích mẫu an toàn, chính xác, nhanh chóng
Trang 12CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
2.1 Giới thiệu máy phát điện đồng bộ
Máy phát điện đồng bộ là nguồn điện rất quan trọng của các lưới điện côngnghiệp Trong đó các động cơ sơ cấp là các tuabin hơi nước hoặc tuabin nước Côngsuất đơn chiếc mỗi máy có thể đạt đến 1200MW đối với máy phát tuabin hơi và đến560MW đối với máy phát tuabin nước Các lưới điện công suất nhỏ, máy phát điệnđược kéo bởi động cơ Điêzel hoặc các tuabin khí, chúng có thể làm việc riêng lẻhoặc hai ba máy làm việc song song với nhau Các máy phát điện đồng bộ hầu hếtđược đặt ở các trạm phát điện xoay chiều, chúng được sử dụng rộng rãi trong mọilĩnh vực : trong cuộc sống, công nghiệp, giao thông vận tải, các nguồn điện dựphòng, điện năng trên các phương tiện di động…
Máy điện đồng bộ còn được dung làm động cơ đặc biệt trong các thiết bị lớn,
vì khác với động cơ không đồng bộ là chúng có thể phát ra công suất phản kháng
Thông thường các máy đồng bộ được tính toán, thiết kế sao cho chúng có thểphát ra công suất phản kháng gần bằng công suất tác dụng Trong một số trường hợpviệc đặt máy đồng bộ ở gần các trung tâm công nghiệp lớn là chỉ để phát ra côngsuất phản kháng Với mục đích chính là bù hệ số công suất coscho lưới điện gọi làmáy bù đồng bộ
Những máy phát điện xoay chiều có tốc độ quay Rôtor n bằng tốc độ quaycủa từ trường n1 gọi là máy điện đồng bộ, có tốc độ quay Rôtor luôn không đổi khitải thay đổi
Ngoài ra các động cơ đồng bộ công suất nhỏ (đặc biệt là các động cơ kích từbằng nam châm vĩnh cửu) cũng được dùng rộng rãi trong các trang bị tự động điềukhiển
Trang 132.2 Cấu tạo máy phát điện
2.2.1 Máy cực ẩn
Rôtor được làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được rèn thành khối hìnhtrụ, trên đó người ta gia công phay để tạo rãnh đặt dây quấn kích từ Phần khôngphay rãnh hình thành mặt cực từ
Các máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn thường được chế tạo với sốcực 2p = 2 , như vậy tốc độ quay của Rôtor là 3000 vòng/phút Để hạn chế lực lytâm trong phạm vi an toàn đối với thép hợp kim chế tạo thành lõi thép Rôtor, đườngkính D của Rôtor không quá 1,1 đến 1,5mét Tăng công suất của máy bằng cáchtăng chiều dài l của lõi thép Chiều dài tối đa của Rôtor vào khoảng 6,5mét
Dây quấn kích từ đặt trên cực từ Rôtor được chế tạo từ dây đồng trần, tiếtdiện chữ nhật quấn theo chiều mỏng thành các bối dây Các vòng dây của lớp dâynày được cách điện với nhau bằng một lớp mica mỏng Dây quấn kích từ nằm trongrãnh được cố định và ép chặt bằng các thanh nêm phi từ tính đưa vào miệng rãnh.Phần đầu nối ở ngoài được đai chặt bằng các ống trụ thép phi từ tính nhằm bảo vệchống lại lực điện động do dòng điện gây ra Hai đầu của dây quấn kích từ đi luồntrong trục và nối với hai vành trượt đặt ở đầu trục thông qua hai chổi điện, nối vớidòng kích từ một chiều
Dòng điện kích từ một chiều thường được cung cấp bởi một máy phát mộtchiều, hoặc xoay chiều được chỉnh lưu( có hoặc không có vành trượt ), nối chungtrục với máy phát điện Stator của máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn bao gồmlõi thép, trong đó có đặt dây quấn ba pha, ngoài là thân và vỏ máy Lõi thép Statorđược ghép và ép bằng các tấm tôn silic có phủ cách điện Các đường thông gió làmmát cho máy được chế tạo cố định trong thân máy để đảm bảo độ bền cách điện củadây quấn và máy
Trang 142.2.2 Máy cực lồi
Các máy phát điện có tốc độ quay thấp thường được chế tạo dạng cực lồi, nênkhác với máy cực ẩn, đường kính D của Rôtor có thể lên đến 15met trong khi chiềudài lại nhỏ với tỷ lệ l/D = 0,15 – 0,2 Rôtor của máy phát điện đồng bộ cực lồi côngsuất nhỏ và trung bình có lõi thép được chế tạo bằng thép đúc và gia công thànhkhối hình trụ trên mặt có đặt cực từ Ở các máy lớn, lõi thép đó đượcchế tạo từ cáctấm thép dày từ 1 đến 6mm, được dập hoặc đúc định hình sẵn để ghép thành cáckhối lăng trụ và lõi thép này thường không trực tiếp lồng vào trục của máy mà đượcđặt trên giá đỡ của Rôtor, giá này được lồng vào trục máy
Hình 2.1 Cực từ của máy phát đồng bộ cực lồi
Cực từ đặt trên lõi thép Rôtor được ghép bằng những lá thép dày 1 –1,5mm chế tạo đuôi có hình T hoặc bằng các bulông bắt xuyên qua mặt cực và vítchặt vào lõi thép Rôtor
Dây quấn kích từ được chế tạo từ dây đồng trần tiết diện chữ nhật quấn theochiều mỏng thành từng cuộn dây Cách điện giữa các vòng dây là các lớp mica hoặcamiăng Sau khi hoàn thiện gia công, các cuộn dây được lồng vào thân các cực từ
Dây quấn cản của máy phát điện đồng bộ được đặt ở trên các đầu cực có cấutạo như dây quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ, nghĩa là làm bằng cácthanh đồng đặt vào rãnh các đầu cực và hai dầu nối với hai vành ngắn mạch
Trang 15Stator của máy phát điện đồng bộ cực lồi giống của máy phát điện đồng bộcực ẩn Để đảm bảo vận hành ổn định, ngoài các yêu cầu chặt chẽ đối với kết cấu vềđiện các kết cấu về cơ học và hệ thống làm mát cũng được thiết kế chế tạo phù hợp
và tương thích với từng loại máy phát điện, đáp ứng được môi trường và chế độ làmviệc Máy phát điện đồng bộ làm mát bằng gió công suất nhỏ, có các khoang thônggió và làm mát được thiết kế chế tạo nằm giữa vỏ máy và lõi thép Stator Đầu trụccủa máy được gắn một cánh quạt gió để khi quay không khí được thổi qua cáckhoang thông gió này Bên ngoài vỏ máy cũng được chế tạo với các sống gân hoặccánh toả nhiệt nhằm làm tăng diện tích bề mặt trao đổi nhiệt cho máy Phổ biến nhất
là các máy phát điện đồng bộ được làm mát bằng nước hoặc bằng khí và được ápdụng cho các máy có công suất từ vài chục kW trở lên
Trong trường hợp máy phát điện có công suất nhỏ và cần di động thì thườngdùngĐiêzel làm động cơ sơ cấp và được gọi là máy phát điện Điêzel Máy phát điệnĐiêzel thường có cấu tạo cực lồi
Đặc điểm khác biệt giữa những máy điện công suất nhỏ và máy điện côngsuất lớn ngoài kích thước của chúng khác nhau thì chúng còn khác nhau về hiệu suấtlàm việc, giá thành của máy cũng như giá điện sản xuất ra, thời gian làm việc củanó… Máy phát điện công suất nhỏ có cấu tạo gọn nhẹ, rất thuận lợi để làm máy phát
dự phòng khi mất điện lưới, như máy phát điện Điêzel có thể linh động vận chuyển
đi nơi khác để phục vụ khi cần thiết Tuy nhiên máy điện công suất nhỏ giá thànhkhông được rẻ vì trái vơí máy có công suất đơn chiếc càng lớn thì giá thành trên đơn
vị công suất càng hạ nên nó chưa đươc sử dụng phổ biến mà nó chỉ được sử dụng ởnhững nơi cần thiết như bệnh viện, truyền hình, quân sự và thông tin liên lạc…Ngoài ra nó còn được sử dụng ở một số hộ dân cần điện để phục vụ sản xuất kinhdoanh liên tục khi thiếu điện lưới Hiệu suất làm việc của máy điện công suất nhỏluôn thấp hơn những máy công suất lớn
Trang 16Trong chế độ làm việc bình thường điều chỉnh dòng kích từ sẽ điều chỉnhđược điện áp đầu cực máy phát, thay đổi công suất phản kháng vào lưới Trong chế
độ sự cố chỉ có bộ phận kích từ cưỡng bức làm việc chủ yếu, nhằm duy trì điện ápcủa máy phát điện không đổi, giữ ổn định hệ thống Hiệu quả thực hiện các nhiệm
vụ trên phụ thuộc vào thông số của hệ thống kích từ cũng như kết cấu của bộ phận
tự động điều chỉnh kích từ
2.3.1 Hệ kích từ dùng máy kích từ một chiều
Để điều chỉnh dòng kích từ I f người ta thay đổi dòng điện kích từ trong cáccuộn kích của máy phát điện một chiều Biến trở R DC cho phép điều chỉnh bằng taydòng điện trong các cuộn dây kích từ chính C1.
Khi thiết bị tự động kích từ làm việc dòng điện trong các cuộn dây C2 và C3được điều chỉnh tự động:
+ Dòng trong cuộn C2 được điều chỉnh ứng với chế độ làm việc bình thường.+ Dòng trong cuộn C3 được điều chỉnh ứng với chế độ kích thích cưỡng bức
Trang 172.3.2 Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay chiều và chỉnh lưu
a Dùng máy phát điện xoay chiều tần số cao
Máy phát điện xoay chiều tần số cao được chế tạo theo kiểu cảm ứng: roto không
có cuộn dây, cuộn dây kích từ đặt ở phần tĩnh, từ thông thay đổi được nhờ kết cấurãnh của rôto
Cuộn kích từ C1 của máy phát điện kích thích được nối tiếp với tải của nó(cuộn Ckt) Các cuộn kích từ phụ C2 và C3 được cung cấp và điều chỉnh qua thiết bị
tự động kích từ với năng lượng từ phía đầu cực của máy phát điện đồng bộ (qua BU
và BI)
Với mười rãnh trên bề mặt rôto, tần số của dòng điện trong máy phát điệnkích thích có tần số cao 500Hz (khi quay cùng trục với máy phát điện dồng bộtuabin hơi 3000 vg/ph) Dòng điện này được chỉnh lưu ba pha biến đổi thành dòngđiện một chiều
Dùng máy phát điện xoay chiều có tần số cao làm nguồn cung cấp, hệ thốngkích từ có thể chế tạo được với công suất khá lớn và có thể áp dụng cho các máyphát điện đồng bộ công suất (200: 300) MW Để cung cấp dòng điện kích từ chorôto của máy phát điện đồng bộ chủ yếu vẫn dùng vành trượt và chổi điện do đócông suất chế tạo hạn chế
Trang 18~ CL CKT
T§K
~ F
Hình 2.4 Hệ thồng kích từ dùng máy phát điện xoay chiều không vành trượt
T§K
CL§
~ F
b Dùng máy phát điện xoay chiều không vành trượt
Để tăng công suất kích từ người ta dùng hệ thống kích từ không vành trượt
Trong hệ thống kích từ không vành trượt dùng một máy phát điện xoay chiều
ba pha cùng trục với máy điện chính làm nguồn cung cấp
Máy phát xoay chiều kích từ có kết cấu đặc biệt: cuộn kích từ đặt ở stator, còncuộn dây ba pha đặt ở rôto Dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra ở máy phát kíchthích được chỉnh lưu thành dòng điện một chiều nhờ bộ chỉnh lưu công suất lớn gắnngay trên cực rôto của máy phát Do đó cuộn dây kích từ của máy phát điện chính1
C có thể nhận được dòng điện chỉnh lưu không qua vành trượt và chổi điện
Để cung cấp cho cuộn dây kích từ của máy phát kích thích (đặt ở stato)người ta dùng một bộ chỉnh lưu khác (thường là chỉnh lưu có điều khiển) nguồncung cấp có thể là máy phát điện xoay chiều tần số cao hoặc nguồn xoay chiều bấtkỳ
Tác động của thiết bị tự động kích từ được đặt trực tiếp vào cửa điều khiểncủa bộ chỉnh lưu, làm thay đổi kích từ của máy phát điện kích thích, tương ứng vớimục tiêu điều chỉnh
c Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu có điều khiển
Trang 19Xuất phát từ các bài toán đảm bảo ổn định chất lượng điện năng, một yêu cầu
kĩ thuật quan trọng là giảm thật nhỏ hằng số thời gian kích từ T e Hằng số thời gian
Nguồn điện xoay chiều ba pha cung cấp cho cuộn dây kích thích của máyphát đồng bộ qua chỉnh lưu có điều khiển CL D có thể là một máy phát điện xoaychiều ba pha tần số (50:500) Hz, hoặc máy biến áp tự dùng