1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết Đức trị của Nho giáo

22 1,8K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, trong đời sống dân tộc ta, những giá trị đạo đức phổ biến được xã hội thừa nhận

Trang 1

A, ĐẶT V N Ấ ĐỀ

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, trong đời sống dân tộc ta, những giá trị đạo đức phổ biến được xã hội thừa nhận với những nội dung cụ thể về "cái thiện, lương tâm, lòng yêu nước thương nòi, lòng hiếu thảo, tình bạn, tình đồng chí cao thượng, tình yêu chung thuỷ" đã trở thành nét đẹp của đạo đức truyền thống Việt Nam, cốt cách Việt Nam Qua bao tháng năm, các thế hệ người Việt Nam luôn sống theo các quy tắc đạo đức "thương người như thể thương thân", “nhiễu điều phủ lấy giá gương", “bầu ơi thương lấy bí cùng", "lá lành đùm lá rách", "chị ngã em nâng" để tạo nên biết bao hình mẫu về phẩm giá đạo đức Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Sức mạnh của dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó có vai trò to lớn của những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam

Những năm gần đây, không ít giá trị đạo đức đã bị xói mòn, suy giảm nghiêm trọng Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, tệ nạn xã hội,

tệ tham nhũng, buôn lậu có chiều hướng phát triển Sự suy giảm giá trị đạo đức xã hội thực sự trở thành một trong những vấn đề nổi cộm trong đời sống

Điều đáng lo ngại nhất là tệ tham nhũng diễn ra ở nhiều ngành, nhiều cấp, từ Trung ương đến địa phương và thậm chí ở ngay các cơ quan thực thi pháp luật Tệ tham nhũng có sức phá hoại lớn đối với toàn bộ các giá trị đạo đức xã hội Tệ tham nhũng làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm cho quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ mất niềm tin, dao động về lý tưởng và ít nhiều bị tiêm nhiễm ý thức phản đạo đức Điều đáng nói là trước tình hình đó, công tác xây dựng Đảng, công tác đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực trong Đảng và trong bộ máy Nhà nước còn thiếu những biện pháp hữu hiệu

Đứng trước thực trạng đó, Nho giáo với chủ trương coi trọng đạo đức, coi việc hoàn thiện nhân cách đạo đức của mỗi người là điều kiện để xây dựng và hoàn thiện xã hội lý tưởng, Nho giáo đã góp phần tạo đựng cho con người lối sống có trách nhiệm với gia đình, đất nước, với cả chính mình và đặc biệt coi trọng trật tự, kỷ cương một lối sống mà "Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất" Nho giáo

đã tạo ra một cộng đồng xã hội ó tôn ti trật tự, hòa mục từ trong gia đình đến Nhà nước, thiên hạ

Do vậy, việc nghiên cứu quan điểm đức trị của Nho giáo có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Trang 2

B N I DUNGỘ

1 H c thuy t ọ ế Đứ c tr c a Nho giáo ị ủ

1.1 Nho giáo là gi?

Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo Ông qua đời cách đây khoảng hai nghìn

năm trăm năm, nhưng ông không thể ngờ rằng vào lúc giao thời giữa thế kỷ 20 – 21 này loài người lại sốt sắng quan tâm đến học thuyết của ông đến như vậy Học thuyết của ông đã hành trình xuyên suốt lịch sử Trung Hoa và ảnh hưởng đến nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước ở Châu Á, hình thành khu vực văn hoá Khổng giáo

Nội dung cơ bản của Nho giáo đề cập đến các vấn đề chính trị, đạo đức của con người, xã hội

Về đạo đức: cơ bản Nho gia cổ trung đại đều theo xu hướng bàn về bản tính thiện

ở con người Con người sống ở đời cần năm đức: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; trong đó nhân

không ai dám không tôn kính, b trên tr ng ngh a thì dân không ai dám không ph c ề ọ ĩ ụ

tùng, b trên tr ng tín thì dân không ai dám không n h t lòng" ề ọ ă ở ế

c tr c hi u theo hai khía c nh:

Ch trủ ương làm cho xã h i có tr t t , Kh ng T cho r ng trộ ậ ự ổ ử ằ ướ ếc h t ph i là th cả ự

hi n “Chính danh” Chính danh có ngh a là m t v t trong th c t i c n ph i cho phùệ ĩ ộ ậ ự ạ ầ ả

h p v i cái danh mà nó mang Nói cách khác, m i cái danh bao hàm trong ó m t sợ ớ ỗ đ ộ ố

i u ki n t o nên b n ch t lo i s vi c mà danh liên quan n Theo nguyên t c này,

b n thân nhà vua phong ki n c ng b r ng bu c trong nh ng quy nh l ngh a, mà m tả ế ũ ị ằ ộ ữ đị ễ ĩ ộ

trong s ó là yêu c u ph i yêu dân nh con Nh v y, trong xã h i, m i cái danh ố đ ầ ả ư ư ậ ộ ỗ đề u

Trang 3

bao hàm m t s trách nhi m và b n ph n mà m i cá nhân mang cái danh y ph i cóộ ố ệ ổ ậ ỗ ấ ả

trách nhi m và b n ph n phù h p v i cái danh y.ệ ổ ậ ợ ớ ấ

Còn theo nguyên t c nhân tr , Kh ng T nói: “ Ngắ ị ổ ử ười không có nhân thì l màễ

làm gì? Người không có nhân thì nh c mà làm gi?” Nhân tr hay l tr trong xã h iạ ị ễ ị ộ

phong ki n t c là nhà vua ph i c m hóa dân chúng b ng tình ngế ứ ả ả ằ ười, b ng lòng yêuằ

thương mà coi tr ng con ngọ ười ch không ph i b ng gông cùm và òn roi.ứ ả ằ đ

“L ” hi u theo ngh a r ng là nh ng nghi th c, quy ch , k cễ ể ĩ ộ ữ ứ ế ỉ ương, tr t t , tôn tiậ ự

c a cu c s ng chung trong c ng ủ ộ ố ộ đồng xã h i và c l i c x hang ngày V i ngh a này,ộ ả ố ư ử ớ ĩ

l là c s c a xã h i có t ch c, ễ ơ ở ủ ộ ổ ứ đảm b o cho phân nh trên dả đị ưới rõ ràng, không bị

xáo tr n, ộ đồng th i nh m ng n ng a nh ng hành vi tình c m cá nhân thái quá.ờ ằ ă ừ ữ ả

“ L ” ễ được hi u theo ngh a m t ể ĩ ộ đức trong “ng thũ ường” thì là s th c hành theoự ự

úng nh ng giáo hu n, k c ng, nghi th c do Nho giáo ra cho nh ng quan h “tam

cương”, “ng lu n”, “th t giáo” và cho c s th cúng th n linh ã là ngũ ậ ấ ả ự ờ ầ Đ ười thì ph iả

h c l , bi t l và có l Con ngọ ễ ế ễ ễ ườ ọ ễ ừ ổ ẻ ơi h c l t tu i tr th

L v i nh ng cách bi u hi n trên là c s , là công c chính tr , v khí c a m tễ ớ ữ ể ệ ơ ở ụ ị ũ ủ ộ

phương pháp tr nị ước, tr dân lâu ị đờ ủi c a Nho giáo Phương pháp y g i là “ L tr ” Lấ ọ ễ ị ễ

có th ể đưa m i ho t ọ ạ động vào n n p, có th ng n ch n m i l i khi s p x y ra Vì v y,ề ế ể ă ặ ọ ỗ ắ ả ậ

nh ng ì u quy nh v l v n ữ đ ề đị ề ễ ố được ra đờ ấ ới r t s m, nhi u và t m h n nh ng i u về ỉ ỉ ơ ữ đ ề ề

pháp lu t.ậ

T tư ưở đứ ị ủng c tr c a Kh ng T ổ ử được th hi n qua các ể ệ đặ đ ểc i m:

- M c ích t i cao c a s cai tr là ụ đ ố ủ ự ị để yên bách tính, giúp tr m h sung túc, ă ọ đầ y

đủ

Trang 4

- Ngườ ắi n m chính s ph i yên dân b ng cách ban ân hu cho dân, coi s giàu cóự ả ằ ệ ự

c a dân chúng là quan tr ng nh t.ủ ọ ấ

- Người cai tr c n trung thành, c n m n.ị ầ ầ ẫ

- Người cai tr c n liêm khi t, chí công vô t ị ầ ế ư

T quan i m ừ đ ể Đức tr nh v y, nhà vua phong ki n có b n ph n ph i luôn t rènị ư ậ ế ổ ậ ả ự

luy n ệ đạ đứo c: ph i thân dân và thả ương yêu dân chúng

2 Đặ c tr ng c a xã h i lý t ư ủ ộ ưở ng theo quan ni m c a Nho giáo ệ ủ

Gi ng nh b t k m t h c thuy t chính tr - xã h i nào khác, Nho giáo c ng ố ư ấ ỳ ộ ọ ế ị ộ ũ đư a

ra quan ni m v m t xã h i lý tệ ề ộ ộ ưởng v i t t c nh ng ớ ấ ả ữ đặ đ ểc i m c n b n c a nó và cácă ả ủ

bi n pháp ệ để ạ ậ t o l p duy trì cái xã h i y.ộ ấ

Nhìn l i l ch s hình thành và phát tri n c a Nho giáo, có th kh ng nh r ngạ ị ử ể ủ ể ẳ đị ằ

quan ni m c a Nho giáo v m u hình c a m t xã h i lý tệ ủ ề ẫ ủ ộ ộ ưởng, đặ đ ểc i m c b n c aơ ả ủ

nó, cùng con đường và các gi i pháp ả để xây d ng, duy trì cái xã h i y là d a trên cự ộ ấ ự ơ

s mà các nhà Nho ã v ch ra và lý gi i nh ng nguyên nhân d n t i tình tr ng xã h iở đ ạ ả ư ẫ ớ ạ ộ

r i lo n, l n x n: "Vua ch ng ra vua, tôi ch ng ra tôi, cha ch ng ra cha, con ch ng raố ạ ộ ộ ẳ ẳ ẳ ẳ

con, trong tình c nh h n lo n nh th , d u ta có lúa ở ả ỗ ạ ư ế ầ đầy kho, có ch c ắ được ng i yênồ

mà n ch ng?"ă ă

2.1 Xã h i n ộ ổ đị nh, tr t t , k c ậ ự ỷ ươ ng

Trước m t xã h i r i lo n b i chi n tranh, b i nh ng mâu thu n và xung ộ ộ ố ạ ở ế ở ữ ẫ đột giai

c p, v i ch c n ng là h t tấ ớ ứ ă ệ ư ưởng c a giai c p th ng tr , Nho giáo mong ủ ấ ố ị ước có đượ c

m t xã h i n nh, thái bình, ộ ộ ổ đị đạ đồi ng, m i ngọ ườ đề ối u s ng hòa m c, thân ái, bìnhụ

ng M c v m t xã h i nh v y, trong Lu n ng , Kh ng T nói: "Vua ch h u có

Trang 5

nước, quan đại phu có nhà, hai h ng y ch ng lo s cho nạ ấ ẳ ợ ước nhà mình ít người, mà lo

s r ng: tình hình và phép t c ch ng ợ ằ ắ ẳ đượ đồ đềc ng u, ch ng lo s cho nẳ ợ ước mình nghèo

kh , mà lo s ch ng ổ ợ ẳ được an ninh Là vì h ễ đồ đềng u thì ch ng nghèo kh , ngẳ ổ ười hòathì dân s không ít, có an ninh thì nố ước nhà không nghiêng ng " Xã h i lý tả ộ ưở đượ ng ccác nhà Nho nêu lên còn là m t xã h i mà ó, có vua thánh, tôi hi n, m i cái ộ ộ ở đ ề ọ đều là

c a chung, m i ngủ ọ ườ đềi u có quy n l i, có s n nghi p riêng và ề ợ ả ệ đề đượu c ch m sóc ă

Trong thiên L v n, sách L ký, Kh ng T nói: S th c hi n c a ễ ậ ễ ổ ử ự ự ệ ủ đạ ớo l n là, thiên

h là c a chung, tuy n ch n ngạ ủ ể ọ ườ ềi hi n và c ngử ười tài n ng, nói i u tín và tu s a hòaă đ ề ử

m c Cho nên ngụ ười ta không ch tôn kính cha m mình, không ch thỉ ẹ ỉ ương yêu con cáimình, còn khi n cho ngế ười già đượ ốc s ng tr n ọ đời, người trai tráng đượ ử ục s d ng, trẻ

th ơ đượ ớc l n lên, người không v , ngợ ười không ch ng, tr m côi, ngồ ẻ ồ ười không con

người tàn t t, t t c ậ ấ ảđề đượu c ch m sóc.ă

úng là các nhà Nho ã tìm ra m t nguyên nhân c a tình tr ng xã h i r i lo n là

“cha không ra cha, con không ra con" , t c là h coi m t trong nh ng ngu n g c làmứ ọ ộ ữ ồ ố

cho xã h i r i lo n là s r i lo n t trong gia ình Do ó, các nhà Nho ộ ố ạ ự ố ạ ừ đ đ đều cho r ngằ

mu n cho xã h i có tr t t , k cố ộ ậ ự ỷ ương, thì trướ ếc h t và c b n là gia ình ph i có tr t t ,ơ ả đ ả ậ ự

k cỷ ương, sao cho "cha ra cha, con ra con, v ra v , ch ng ra ch ng" Các nhà Nhoợ ợ ồ ồ

ch trủ ương giáo d c, giáo hoá m i ngụ ọ ười trong xã h i theo nh ng nguyên lý ộ ữ đạ đứ o cChính danh, Tam cương, Ng thũ ường, trướ ếc h t và ch y u là nh m m c ích trên.ủ ế ằ ụ đ

Cho nên c ng d hi u t i sao Nho giáo chú tr ng, ũ ễ ể ạ ọ đề cao giáo d c, giáo hoá v iụ ớ

phương châm "H u giáo vô lo i", "Phú nhi h u giáo”, coi giáo d c, giáo hoá là bi nữ ạ ậ ụ ệ

Trang 6

pháp c n b n nh t ă ả ấ để duy trì tr t t , k cậ ự ỷ ương trong gia ình - ti n đ ề đề và i u ki n b ođ ề ệ ả

m tr t t , k c ng, n nh xã h i

Khi đưa ra quan ni m v m t xã h i lý tệ ề ộ ộ ưởng, c ng t t y u, trong h c thuy t c aũ ấ ế ọ ế ủ

mình, các nhà Nho đều mong mu n r ng trong xã h i ó, b ng m i cách, ph i duy trìố ằ ộ đ ằ ọ ả

c nguyên t c: giai c p a ch phong ki n mãi mãi là giai c p "cai tr ng i" và

c ng i ph ng d ng, còn các giai c p, t ng l p khác mãi mãi ‘b ng i cai tr " và

ph i nuôi dả ưỡng ngườ Đi ôi khi, trước m t th c tr ng xã h i mà trong ó, mâu thu nộ ự ạ ộ đ ẫ

gi a các giai c p và mâu thu n trong n i b giai c p th ng tr di n ra gay g t, h u nhữ ấ ẫ ộ ộ ấ ố ị ễ ắ ầ ư

không th i u hòa ể đ ề được, c ng nh tình tr ng r i lo n xã h i h u nh không ch m d t,ũ ư ạ ố ạ ộ ầ ư ấ ứ

các nhà Nho ph i vi n t i "ý tr i", “m nh tr i" Theo ó, cái tr t t ả ệ ớ ờ ệ ờ đ ậ ự đẳng c p, phân vấ ị

ch ế độ phong ki n c ng nh quy n l i và a v th ng tr c a giai c p a ch phongế ũ ư ề ợ đị ị ố ị ủ ấ đị ủ

ki n, nh m duy trì v nh vi n s b t công, b t bình ế ằ ĩ ễ ự ấ ấ đẳng Xét đến cùng, quan ni m c aệ ủ

Nho giáo v m t xã h i lý tề ộ ộ ưởng - thái bình, n nh, có tr t t , k cổ đị ậ ự ỷ ương là h t s cế ứ

nghi t ngã, h t s c hình th c và thù ch v i cu c s ng, v i con ngệ ế ứ ứ đị ớ ộ ố ớ ườ ới, v i nhân dân),

là c n tr và i ngả ở đ ượ ạc l i xu th phát tri n t t y u c a l ch s ế ể ấ ế ủ ị ử

2.2 Xã h i k t h p hài hòa ộ ế ợ đờ ố i s ng v t ch t và tinh th n ậ ấ ầ

Xã h i lý tộ ưởng trong quan ni m c a các nhà Nho là xã h i mà trong ó m iệ ủ ộ đ ọ

người ph i có ả đờ ối s ng đạ đứo c và đờ ối s ng v t ch t tậ ấ ương đố đầ đủi y Có nh ng ýữ

Trang 7

ki n kh ng nh Nho giáo ch trế ẳ đị ủ ương m t xã h i nghèo, m t xã h i mà trong ó, m iộ ộ ộ ộ đ ọ

ngườ đềi u "an b n l c ầ ạ đạo", vui v i c nh nghèo C ng ã có ý ki n kh ng nh Nhoớ ả ũ đ ế ẳ đị

giáo đố ậ ợi l p l i ích v t ch t v i ậ ấ ớ đạ đứo c, coi thường vi c làm giàu và, Nho giáo ch aệ ư

bao gi là ờ động l c c a s phát tri n kinh t Hai lo i ý ki n này ự ủ ự ể ế ạ ế đề đưu a vào r t nhi uấ ề

câu ch trong các sách kinh i n c a Nho giáo ữ đ ể ủ để ậ lu n ch ng cho s kh ng nh c aứ ự ẳ đị ủ

mình Song v n ấ đề không hoàn toàn nh v y Trong toàn b h c thuy t c a mình, cácư ậ ộ ọ ế ủ

nhà Nho, t ngừ ười sáng l p ra Nho giáo là Kh ng T tr i không hoàn toàn ậ ổ ử ở đ đố ậ ợ i l p l iích v t ch t v i ậ ấ ớ đạ đứo c, không coi thường vi c làm giàu, không ph nh n vai trò tíchệ ủ ậ

c c c a s phát tri n kinh t ự ủ ự ể ếđố ớ ựi v i s hoàn thi n con ngệ ười và s n nh xã h i.ự ổ đị ộ

úng là Nho giáo coi Nhân, Ngh a, L , Trí, Tín là nh ng ph m ch t o c cao

c mà m i ngả ọ ườ ầi c n tu dưỡ đề ựng t hoàn thi n mình, song nó c ng bàn v nh ng v nệ ũ ề ữ ấ

o c trong s th ng nh t, g n li n v i L i (v t ch t) Trong sách Lu n ng ,

Kh ng T không ph n ổ ử ả đố ệi vi c làm giàu, c ng không coi vi c làm giàu là x u, n u "sũ ệ ấ ế ự

giàu” y không trái ấ đạo Ông nói rõ r ng:"Giàu v i sang, ai l i ch ng mu n? Nh ngằ ớ ạ ẳ ố ư

n u ch ng ph i ế ẳ ả đạo mà được giàu sang, thì người quân t ch ng thèm Nghèo v i hèn,ử ẳ ớ

ai mà ch ng ghét? Nh ng n u chúng nó ẳ ư ế đế ớn v i mình mà mình ch ng l i ẳ ỗ đạo thì ngườ iquân t ch ng t b Ông còn nói thêm:"Nh nứ ẳ ừ ỏ ư ước nhà yên tr mà mình ch u b n cùng,ị ị ầ

Trang 8

o thì ông khuyên m i ng i cùng ông thà " n c m thô, u ng n c lã, s ng trong

c nh ả đơ ạn b c" còn h n! Kh ng T c ng không ch trơ ổ ử ũ ủ ương v t b hoàn toàn v t l i, màứ ỏ ậ ợ

ch ch trỉ ủ ương b cái v t l i nh bé trỏ ậ ợ ỏ ước m t ( Kh ng T và các nhà Nho, so v i ắ ở ổ ử ớ đạ o

c, l i ích v t ch t ch là nh bé, là cái l i tr c m t) c cái l i l n h n, lâu dài

h n Không nh ng th , chơ ữ ế ở ương T L , sách Lu n ng , Kh ng T còn khuyên nhàử ộ ậ ữ ổ ử

c m quy n r ng khi dân ã ông thì ph i giúp h làm giàu, khi dân ã giàu thì ph iầ ề ằ đ đ ả ọ đ ả

giáo hoá h ọ

M nh T c ng nh n th c rõ vai trò c a ạ ử ũ ậ ứ ủ đờ ối s ng v t ch t, l i ích v t ch t ậ ấ ợ ậ ấ đố ớ i v i

i s ng o c, i v i công vi c giáo hoá con ng i T t t ng "dân vi bang

b n", "dân vi quý”, M nh T ã t ng òi h i nhà c m quy n ph i làm cho dân có tàiả ạ ử đ ừ đ ỏ ầ ề ả

s n riêng (ch dân chi s n), ph i t o s n nghi p cho dân B i theo ông, dân "có h ngả ế ả ả ạ ả ệ ở ằ

s n m i có h ng tâm", dân có ả ớ ằ đờ ối s ng v t ch t ậ ấ đầ đủy thì h m i th c hi n ọ ớ ự ệ đượ đạ c o

Hi u, ế đạo Trung, m i h c và làm theo L , Ngh a Ngoài ra, M nh T không ch nh nớ ọ ễ ĩ ạ ử ỉ ậ

th c ứ được vai trò c a ủ đờ ối s ng v t ch t ậ ấ đố ớ đờ ối v i i s ng đạ đứo c, mà còn nh n th cậ ứ

c r ng kinh t là c s , ng l c c a công vi c giáo d c, giáo hoá Ông nói:" ng

minh quân ch nh i n s n mà chia cho dân cùng cày c y c t khi n cho h trên ế đị đ ề ả ấ ố ế ọ đủ

ph ng dụ ưỡng m cha, dẹ ướ đủi nuôi dưỡng v con, nh m n m trúng mùa thì mãi no ợ ằ ă đủ ,

ph i n m th t ng t thì kh i n n ch t ói ả ă ắ ặ ỏ ạ ế đ Được v y r i, nhà Vua m i khi n dân làmậ ồ ớ ế

thi n T nhiên h s theo i u thi n m t cách d dàng ệ ự ọ ẽ đ ề ệ ộ ễ

Nh v y, Kh ng T và M nh T không hoàn toàn coi thư ậ ổ ử ạ ử ường L i, không ợ đố ậ i l pNgh a v i L i, c ng nh không coi thĩ ớ ợ ũ ư ường và ph nh n s giàu sang Xét v th c ch t,ủ ậ ự ề ự ấ

xã h i lý tộ ưởng mà các ông đề ấ xu t không ph i là m t xã h i nghèo Nghiên c u Nhoả ộ ộ ứ

Trang 9

giáo, chúng ta th y r ng, nh ng t tấ ằ ữ ư ưởng trên c a Kh ng T và M nh T ủ ổ ử ạ ử đượ ổc b sung

và phát tri n thêm các nhà Nho sau này.ể ở

T nh ng câu ch trên c a Kh ng T , chúng ta th y, rõ ràng ông không chừ ữ ữ ủ ổ ử ấ ủ

trương m i ngọ ười hãy "an b n l c ầ ạ đạo", r ng, n u ph i nghèo thì hãy b ng lòng v i nóằ ế ả ằ ớ

ch ứ đừng dua b ( ánh m t nhân cách) Và v i ông, giàu hay nghèo, i u ó khôngợ đ ấ ớ đ ề đ

quan tr ng m y, cái quan tr ng và c n thi t h n là vui v i ọ ấ ọ ầ ế ơ ớ đạo, h c và làm theo ọ đạ o,theo l ngh a N u ễ ĩ ế được nh v y thì theo ông, ngư ậ ười nghèo không nên oán trách, ghét

b c nh ph n nghèo c a mình (B n nhi vô oán) T t nhiên, v i m t ỏ ả ậ ủ ầ ấ ớ ộ đầu óc th c t ,ự ế

Kh ng T ã nh n ra r ng th t khó có ngổ ử đ ậ ằ ậ ười "nghèo mà vui được", khó có ai l i khôngạ

oán ghét c nh nghèo nàn Ông nói: "B n nhi vô oán, nan, phú nhi vô kiêu, d ” (Giàu cóả ầ ị

mà không kiêu c ng thì còn d ch nghèo kh mà ch ng s u oán thì th t khó) Song,ă ễ ớ ổ ẳ ầ ậ

nh trên ã trình bày, cái i u áng s các nhà Nho không ph i là nghèo mà là xãư đ đ ề đ ợ ở ả

h i không yên n ộ ổ

Tóm l i, trong quan ni m c a các nhà Nho, xã h i lý tạ ệ ủ ộ ưởng ph i là xã h i b oả ộ ả

m c s k t h p hài hòa gi a i s ng kinh t và i s ng tinh th n, o c lành

mà Nho giáo đặc biệt đề cao, coi trọng giáo dục, giáo hóa Nhận thức được vai trò của con người, của giáo dục, giáo hóa mà ngay từ đầu Khổng Tử đã đưa ra chủ trương "Hữu

Trang 10

giáo vô loại", "Phú nhi hậu giáo" với phương châm "Học không biết chán, dạy không biết mỏi" Tất nhiên, nội dung giáo dục, giáo hóa trước sau vẫn là những lời dạy của các bậc Thánh hiền trong Tứ thư, Ngũ kinh - những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức của đạo làm vua, đạo làm bề tôi và đạo làm người Hầu hết các nhà Nho đều khẳng định vai trò quyết định của đạo đức đối với việc hoàn thiện con người và ổn định, hoàn thiện xã hội Khống Tử đã từng nói: "Muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh, muốn trị dân, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, thì chẳng những dân biết xấu hổi họ lại còn cảm hoá mà trở nên tốt lành”.

Song, để làm cho dân có đức hạnh và tuân phục, để làm tròn trách nhiệm là người

"thay trời trị dân" , "cha mẹ của muôn dân", để xứng đáng với cương vị là người giáo hoá, “dưỡng dân", theo các nhà Nho, người cầm quyền, kẻ cai trị trước hết phải là người được giáo dục, tự mình giáo hoá và có đạo đức Khổng Tử nói: "Này, nếu người bề trên chuộng lễ, thì dân chẳng dám bỏ niềm cung kính Nếu người bề trên háo nghĩa, thì dân chẳng bội lẽ công chính Nếu người bề trên biết tín thật, thì dân chẳng dám sai ngoa trong tình giao ước Nếu nhà cầm quyền đủ lễ, nghĩa, tín như vậy, thì dân chúng từ bốn phương xa sẽ sai con đến để phục dịch mình Cần chi phải học nghề cày cấy”

Các nhà Nho, tiêu biểu là Khổng Tử và Mạnh Tử, coi việc dân đủ ăn, đủ mặc là một công việc hàng đầu để trị nước, là một trong những tiền đề cho sự ổn định của xã hội, cho việc giáo hoá thành công (có hằng sản mới có hằng tâm) Nhưng các nhà Nho vẫn coi công việc giáo dục, giáo hoá là nhiệm vụ chính trị cơ bản nhất của nhà cầm quyền, coi việc dân có đủ đức quan trọng hơn việc họ có đủ ăn, coi Nhân, Nghĩa cần thiết hơn nước và lửa Khổng Tử đã từng khuyên nhà cầm quyền không chỉ phải giúp dân làm giàu, mà điều chủ yếu và cơ bản là khi dân đã giàu thì phải giáo hoá họ Còn Mạnh Tử thì coi việc giáo hoá để dân có đạo đức là công việc quan trọng nhất của kế sách giữ nước Bởi lẽ như ông nói: "Thành quách chẳng hoàn bị, đồ kinh pháp chẳng nhiều, chẳng phải là tai nạn trong nước vậy, ruộng nương chẳng mở mang, của cải chứng tích tụ chẳng phải là sự nguy hại trong nước vậy Người trên không có lễ giáo, người dưới không có học thức, kẻ dân tàn tặc đấy lên, nước mất đến nơi" Tiếp tục tư tưởng này của Mạnh Tử, nhà tư tưởng của chế độ phong kiến tập quyền Đặng Trọng Thư cũng nói:"Kìa muôn dân chạy theo cái lợi, như nước chảy xuống chỗ thấp, nếu không lấy giáo hoá mà ngăn chặn thì lại không thể giữ lại được Thế cho nên, giáo hoá xây dựng được thì gian tà đều ngừng lại và việc ngăn ngừa mới hoàn thành, giáo hoá mà

Trang 11

bị phế bỏ thì gian tà đua nhau mà nảy ra, hình phạt không kể xiết, việc ngăn ngừa bị hỏng Các bậc vua đời xưa hiểu rõ điều đó, thế cho nên họ cứ ngồi yên mà trị thiên hạ, không ai không coi việc giáo hoá là việc lớn".

Nội dung giáo dục của Nho giáo, trước sau cũng chỉ là những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cơ bản trong Tam cương, Ngũ thường Nho giáo đùng Tam cương, Ngũ thường để giáo hoá mọi suy nghĩ, hành động của con người đúng với danh phận, địa vị của mình Có như vậy, con người mới có đạo đức, xã hội mới ổn định, mới có trật tự, kỷ cương Tất nhiên, xét về tính chất giai cấp và mục đích chính trị, tư tưởng giáo dục, giáo hoá ở Nho giáo là nhằm bảo vệ và duy trì sự tồn tại vĩnh viễn của chê độ phong kiến Và

vì vậy, ở Nho giáo, giáo dục, giáo hóa còn là một phương tiện chính trị, một biện pháp cai trị Cho nên, không phải ngẫu nhiên, từ thời Tuân Tử về sau, các chính quyền phong kiến đều rất coi trọng và khuyến khích giáo dục, khoa cử Đồng thời, với việc đề xuất chủ trương chọn người ra làm quan theo phương châm "Học nhi ưu tắc sĩ”, thì trên thực

tế, Nho giáo đã đòi hỏi người cầm quyền không chỉ là người có đạo đức mà còn phải là người có tri thức Nho giáo

Như vậy, trong quan niệm của các nhà Nho, việc giáo dục, việc giáo dục, giáo hóa

để làm cho tất cả mọi người trong xã hội đều có đạo đức đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập một xã hội lý tưởng

Với chủ trương coi trọng giáo dục, giáo hoá đạo đức cho con người và cùng với điều đó là nhà nước phong kiến đề cao, tôn vinh người học giỏi, áp dụng chính sách chọn cử người hiền tài ra làm quan thông qua con đường học tập, thi cử, Nho giáo đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một tầng lớp trí thức trong xã hội cũng như một tầng lớp cai trị, cầm quyền có học Đồng thời, nó đã tạo ra một xã hội hết mực "đề cao văn hoá, đề cao văn hiến, trọng kẻ có học, kẻ làm văn chương, gây ra tâm lý hiếu học, tôn sư trọng đạo cho đến mức sùng bái văn tự…Tuy nhiên, với nội dung giáo dục, thi cử chỉ giới hạn ở nhưng nguyên lý, chuẩn mực đạo đức trong Tứ thư, Ngũ kinh, với phương châm học tập và thi cử chủ yếu là “thuật nhi bất tác", với mục đích giáo dục là đào tạo ra người làm quan để hưởng bổng lộc và hoàn thiện đạo đức con người phù hợp với xã hội phong kiến, nên nền giáo dục, khoa cử của Nho học - cũng là nền giáo dục trong xã hội phong kiến - không thể tránh để lại những di hại, những hạn chế Điều dễ nhận thấy là nền giáo dục đó đã tạo ra một lớp người mà tri thức của họ chỉ thu hẹp ở

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w