1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm đức trị của nho giáo và việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở việt nam

20 272 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

A, T V N Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, đời sống dân tộc ta, giá trị đạo đức phổ biến xã hội thừa nhận với nội dung cụ thể "cái thiện, lương tâm, lòng yêu nước thương nòi, lòng hiếu thảo, tình bạn, tình đồng chí cao thượng, tình yêu chung thuỷ" trở thành nét đẹp đạo đức truyền thống Việt Nam, cốt cách Việt Nam Qua bao tháng năm, hệ người Việt Nam sống theo quy tắc đạo đức "thương người thể thương thân", “nhiễu điều phủ lấy giá gương", “bầu thương lấy bí cùng", "lá lành đùm rách", "chị ngã em nâng" để tạo nên hình mẫu phẩm giá đạo đức Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Sức mạnh dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nhân tố, có vai trò to lớn giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam Những năm gần đây, không giá trị đạo đức bị xói mòn, suy giảm nghiêm trọng Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, tệ nạn xã hội, tệ tham nhũng, buôn lậu có chiều hướng phát triển Sự suy giảm giá trị đạo đức xã hội thực trở thành vấn đề cộm đời sống Điều đáng lo ngại tệ tham nhũng diễn nhiều ngành, nhiều cấp, từ Trung ương đến địa phương chí quan thực thi pháp luật Tệ tham nhũng có sức phá hoại lớn toàn giá trị đạo đức xã hội Tệ tham nhũng làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm cho quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ niềm tin, dao động lý tưởng nhiều bị tiêm nhiễm ý thức phản đạo đức Điều đáng nói trước tình hình đó, công tác xây dựng Đảng, công tác đấu tranh chống lại tượng tiêu cực Đảng máy Nhà nước thiếu biện pháp hữu hiệu Đứng trước thực trạng đó, Nho giáo với chủ trương coi trọng đạo đức, coi việc hoàn thiện nhân cách đạo đức người điều kiện để xây dựng hoàn thiện xã hội lý tưởng, Nho giáo góp phần tạo đựng cho người lối sống có trách nhiệm với gia đình, đất nước, với đặc biệt coi trọng trật tự, kỷ cương lối sống mà "Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất" Nho giáo tạo cộng đồng xã hội ó tôn ti trật tự, hòa mục từ gia đình đến Nhà nước, thiên hạ Do vậy, việc nghiên cứu quan điểm đức trị Nho giáo có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta B N I DUNG H c thuy t c tr c a Nho giáo 1.1 Nho giáo gi? Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Ông qua đời cách khoảng hai nghìn năm trăm năm, ông ngờ vào lúc giao thời kỷ 20 – 21 loài người lại sốt sắng quan tâm đến học thuyết ông đến Học thuyết ông hành trình xuyên suốt lịch sử Trung Hoa ảnh hưởng đến nhiều nước giới đặc biệt nước Châu Á, hình thành khu vực văn hoá Khổng giáo Nội dung Nho giáo đề cập đến vấn đề trị, đạo đức người, xã hội Về đạo đức: Nho gia cổ trung đại theo xu hướng bàn tính thiện người Con người sống đời cần năm đức: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; nhân gốc Về đạo quản lý xã hội, Nho gia chủ trương đường lối quản lý “Đức trị” 1.2 Học thuyết Đức trị Kh ng T ã vi t: " Cai tr dân mà dùng o c , a dân vào khuôn phép mà dùng l dân s bi t liêm s th c lòng quy ph c H n n a, b tr ng l dân không dám không tôn kính, b tr ng ngh a dân không dám không ph c tùng, b tr ng tín dân không dám không n h t lòng" c tr c hi u theo hai khía c nh: Ch tr n g làm cho xã h i có tr t t , Kh ng T cho r ng tr c h t ph i th c hi n “Chính danh” Chính danh có ngh a m t v t th c t i c n ph i cho phù h p v i danh mà mang Nói cách khác, m i danh bao hàm ó m t s i u ki n t o nên b n ch t lo i s vi c mà danh liên quan n Theo nguyên t c này, b n thân nhà vua phong ki n c ng b r ng bu c nh ng quy n h l ngh a, mà m t s ó yêu c u ph i yêu dân nh Nh v y, xã h i, m i danh u bao hàm m t s trách nhi m b n ph n mà m i cá nhân mang danh y ph i có trách nhi m b n ph n phù h p v i danh y Còn theo nguyên t c nhân tr , Kh ng T nói: “ Ng i nhân l mà làm gì? Ng i nhân nh c mà làm gi?” Nhân tr hay l tr xã h i phong ki n t c nhà vua ph i c m hóa dân chúng b ng tình ng i , b ng lòng yêu th n g mà coi tr ng ng i ch không ph i b ng gông cùm òn roi “L ” hi u theo ngh a r ng nh ng nghi th c, quy ch , k c n g, tr t t , tôn ti c a cu c s ng chung c ng n g xã h i c l i c x hang ngày V i ngh a này, l c s c a xã h i có t ch c, m b o cho phân n h d i rõ ràng, không b xáo tr n, n g th i nh m ng n ng a nh ng hành vi tình c m cá nhân thái “ L ” c hi u theo ngh a m t c “ng th n g” s th c hành theo úng nh ng giáo hu n, k c n g, nghi th c Nho giáo cho nh ng quan h “tam c n g”, “ng lu n”, “th t giáo” cho c s th cúng th n linh ã ng i ph i h c l , bi t l có l Con ng i h c l t tu i tr th L v i nh ng cách bi u hi n c s , công c tr , v khí c a m t ph n g pháp tr n c , tr dân lâu i c a Nho giáo Ph n g pháp y g i “ L tr ” L có th a m i ho t n g vào n n p, có th ng n ch n m i l i s p x y Vì v y, nh ng ì u quy n h v l v n c i r t s m, nhi u t m h n nh ng i u v pháp lu t T t n g c tr c a Kh ng T c th hi n qua c i m : - M c ích t i cao c a s cai tr yên bách tính, giúp tr m h sung túc, y - Ng i n m s ph i yên dân b ng cách ban ân hu cho dân, coi s giàu có c a dân chúng quan tr ng nh t - Ng i cai tr c n trung thành, c n m n - Ng i cai tr c n liêm t, chí công vô t T quan i m c tr nh v y, nhà vua phong ki n có b n ph n ph i t rèn luy n o c : ph i thân dân th n g yêu dân chúng c tr n g c a xã h i lý t n g theo quan ni m c a Nho giáo Gi ng nh b t k m t h c thuy t tr - xã h i khác, Nho giáo c ng a quan ni m v m t xã h i lý t n g v i t t c nh ng c i m c n b n c a bi n pháp t o l p trì xã h i y Nhìn l i l ch s hình thành phát tri n c a Nho giáo, có th kh ng n h r ng quan ni m c a Nho giáo v m u hình c a m t xã h i lý t n g, c i m c b n c a nó, n g gi i pháp xây d ng, trì xã h i y d a c s mà nhà Nho ã v ch lý gi i nh ng nguyên nhân d n t i tình tr ng xã h i r i lo n, l n x n: "Vua ch ng vua, ch ng tôi, cha ch ng cha, ch ng con, tình c nh h n lo n nh th , d u ta có lúa y kho, có ch c c ng i yên mà n ch ng?" 2.1 Xã h i n n h , tr t t , k c n g Tr c m t xã h i r i lo n b i chi n tranh, b i nh ng mâu thu n xung t giai c p, v i ch c n ng h t t n g c a giai c p th ng tr , Nho giáo mong c có c m t xã h i n n h, thái bình, i n g, m i ng i u s ng hòa m c, thân ái, bình n g M c v m t xã h i nh v y, Lu n ng , Kh ng T nói: "Vua ch h u có n c , quan i phu có nhà, hai h ng y ch ng lo s cho n c nhà ng i , mà lo s r ng: tình hình phép t c ch ng c n g u , ch ng lo s cho n c nghèo kh , mà lo s ch ng c an ninh Là h n g u ch ng nghèo kh , ng i hòa dân s không ít, có an ninh n c nhà không nghiêng ng " Xã h i lý t n g c nhà Nho nêu lên m t xã h i mà ó, có vua thánh, hi n, m i u c a chung, m i ng i u có quy n l i, có s n nghi p riêng u c ch m sóc Trong thiên L v n, sách L ký, Kh ng T nói: S th c hi n c a o l n là, thiên h c a chung, n ch n ng i hi n c ng i tài n ng, nói i u tín tu s a hòa m c Cho nên ng i ta không ch tôn kính cha m mình, không ch th n g yêu mình, n cho ng i già c s ng tr n i , ng i trai tráng c s d ng, tr th c l n lên, ng i không v , ng i không ch ng, tr m côi, ng i không ng i tàn t t, t t c u c ch m sóc ú ng nhà Nho ã tìm m t nguyên nhân c a tình tr ng xã h i r i lo n “cha không cha, không con" , t c h coi m t nh ng ngu n g c làm cho xã h i r i lo n s r i lo n t gia ình Do ó, nhà Nho u cho r ng mu n cho xã h i có tr t t , k c n g, tr c h t c b n gia ình ph i có tr t t , k c n g, cho "cha cha, con, v v , ch ng ch ng" Các nhà Nho ch tr n g giáo d c, giáo hoá m i ng i xã h i theo nh ng nguyên lý o c Chính danh, Tam c n g, Ng th n g, tr c h t ch y u nh m m c ích Cho nên c ng d hi u t i Nho giáo tr ng, cao giáo d c, giáo hoá v i ph n g châm "H u giáo vô lo i", "Phú nhi h u giáo”, coi giáo d c, giáo hoá bi n pháp c n b n nh t trì tr t t , k c n g gia ình - ti n i u ki n b o m tr t t , k c n g, n n h xã h i Khi a quan ni m v m t xã h i lý t n g, c ng t t y u, h c thuy t c a mình, nhà Nho u mong mu n r ng xã h i ó, b ng m i cách, ph i trì c nguyên t c: giai c p a ch phong ki n mãi giai c p "cai tr ng i " c ng i ph ng d n g, giai c p, t ng l p khác mãi ‘b ng i cai tr " ph i nuôi d n g ng i ô i khi, tr c m t th c tr ng xã h i mà ó, mâu thu n gi a giai c p mâu thu n n i b giai c p th ng tr di n gay g t, h u nh không th i u hòa c , c ng nh tình tr ng r i lo n xã h i h u nh không ch m d t, nhà Nho ph i vi n t i "ý tr i", “m nh tr i" Theo ó, tr t t n g c p, phân v y tr i s p t , ý tr i không th o ng c c Và nh ng hành vi hành n g làm nguy h i n tr t t ó “có t i v i tr i dù có c u o tr i c ng không tha th " (Kh ng T ) Nh v y, dù Nho giáo có a quan ni m v m t xã h i i n g lý t n g ch ng qua c ng ch nh m tô v , b o v s t n t i v nh vi n c a ch phong ki n c ng nh quy n l i a v th ng tr c a giai c p a ch phong ki n, nh m trì v nh vi n s b t công, b t bình n g Xét n cùng, quan ni m c a Nho giáo v m t xã h i lý t n g - thái bình, n n h, có tr t t , k c n g h t s c nghi t ngã, h t s c hình th c thù c h v i cu c s ng, v i ng i , v i nhân dân), c n tr i ng c l i xu th phát tri n t t y u c a l ch s 2.2 Xã h i k t h p hài hòa i s n g v t ch t tinh th n Xã h i lý t n g quan ni m c a nhà Nho xã h i mà ó m i ng i ph i có i s ng o c i s ng v t ch t t n g i y Có nh ng ý ki n kh ng n h Nho giáo ch tr n g m t xã h i nghèo, m t xã h i mà ó, m i ng i u "an b n l c o ", vui v i c nh nghèo C ng ã có ý ki n kh ng n h Nho giáo i l p l i ích v t ch t v i o c , coi th n g vi c làm giàu và, Nho giáo ch a bao gi n g l c c a s phát tri n kinh t Hai lo i ý ki n u a vào r t nhi u câu ch sách kinh i n c a Nho giáo lu n ch ng cho s kh ng n h c a Song v n không hoàn toàn nh v y Trong toàn b h c thuy t c a mình, nhà Nho, t ng i sáng l p Nho giáo Kh ng T tr i không hoàn toàn i l p l i ích v t ch t v i o c , không coi th n g vi c làm giàu, không ph nh n vai trò tích c c c a s phát tri n kinh t i v i s hoàn thi n ng i s n n h xã h i ú ng Nho giáo coi Nhân, Ngh a, L , Trí, Tín nh ng ph m ch t o c cao c mà m i ng i c n tu d n g t hoàn thi n mình, song c ng bàn v nh ng v n o c s th ng nh t, g n li n v i L i (v t ch t) Trong sách Lu n ng , Kh ng T không ph n i vi c làm giàu, c ng không coi vi c làm giàu x u, n u "s giàu” y không trái o Ông nói rõ r ng:"Giàu v i sang, l i ch ng mu n? Nh ng n u ch ng ph i o mà c giàu sang, ng i quân t ch ng thèm Nghèo v i hèn, mà ch ng ghét? Nh ng n u chúng n v i mà ch ng l i o ng i quân t ch ng t b Ông nói thêm:"Nh n c nhà yên tr mà ch u b n cùng, ê ti n, ó s x u h Còn nh n c nhà lo n l c mà h n g ph n giàu có, sang tr ng, ó i u x u h " Cho nên theo ông, "N u th y l i nh n i u ngh a mà ch ng dám ph m ng i nh v y c ng g i b c thánh nhân c r i” ú ng Kh ng T coi cánh giàu sang nh “ ám mây n i" nh ng ch c nh giàu sang y hành vi b t ngh a mà có c , n u giàu sang mà b t ngh a, trái o ông khuyên m i ng i ông " n c m thô, u ng n c lã, s ng c nh n b c" h n! Kh ng T c ng không ch tr n g v t b hoàn toàn v t l i, mà ch ch tr n g b v t l i nh bé tr c m t ( Kh ng T nhà Nho, so v i o c , l i ích v t ch t ch nh bé, l i tr c m t) c l i l n h n, lâu dài h n Không nh ng th , ch n g T L , sách Lu n ng , Kh ng T khuyên nhà c m quy n r ng dân ã ông ph i giúp h làm giàu, dân ã giàu ph i giáo hoá h M nh T c ng nh n th c rõ vai trò c a i s ng v t ch t, l i ích v t ch t i v i i s ng o c , i v i công vi c giáo hoá ng i T t t n g "dân vi bang b n", "dân vi quý”, M nh T ã t ng òi h i nhà c m quy n ph i làm cho dân có tài s n riêng (ch dân chi s n), ph i t o s n nghi p cho dân B i theo ông, dân "có h ng s n m i có h ng tâm", dân có i s ng v t ch t y h m i th c hi n c o Hi u, o Trung, m i h c làm theo L , Ngh a Ngoài ra, M nh T không ch nh n th c c vai trò c a i s ng v t ch t i v i i s ng o c , mà nh n th c c r ng kinh t c s , n g l c c a công vi c giáo d c, giáo hoá Ông nói:" n g minh quân ch n h i n s n mà chia cho dân cày c y c t n cho h ph ng d n g m cha, d i nuôi d n g v con, nh m n m trúng mùa no , ph i n m th t ng t kh i n n ch t ói c v y r i, nhà Vua m i n dân làm thi n T nhiên h s theo i u thi n m t cách d dàng Nh v y, Kh ng T M nh T không hoàn toàn coi th n g L i, không i l p Ngh a v i L i, c ng nh không coi th n g ph nh n s giàu sang Xét v th c ch t, xã h i lý t n g mà ông xu t không ph i m t xã h i nghèo Nghiên c u Nho giáo, th y r ng, nh ng t t n g c a Kh ng T M nh T c b sung phát tri n thêm nhà Nho sau T nh ng câu ch c a Kh ng T , th y, rõ ràng ông không ch tr n g m i ng i "an b n l c o ", r ng, n u ph i nghèo b ng lòng v i ch n g dua b ( ánh m t nhân cách) Và v i ông, giàu hay nghèo, i u ó không quan tr ng m y, quan tr ng c n thi t h n vui v i o , h c làm theo o , theo l ngh a N u c nh v y theo ông, ng i nghèo không nên oán trách, ghét b c nh ph n nghèo c a (B n nhi vô oán) T t nhiên, v i m t u óc th c t , Kh ng T ã nh n r ng th t khó có ng i "nghèo mà vui c " , khó có l i không oán ghét c nh nghèo nàn Ông nói: "B n nhi vô oán, nan, phú nhi vô kiêu, d ” (Giàu có mà không kiêu c ng d ch nghèo kh mà ch ng s u oán th t khó) Song, nh ã trình bày, i u s nhà Nho không ph i nghèo mà xã h i không yên n Tóm l i, quan ni m c a nhà Nho, xã h i lý t n g ph i xã h i b o m c s k t h p hài hòa gi a i s ng kinh t i s ng tinh th n, o c lành m nh Và theo h , s hài hòa y m t nh ng y u t c b n gi v ng n n h, tr t t c a xã h i phong ki n 2.3 Xã h i cao h c t p , giáo d c Xã hội lý tưởng phải xã hội có giáo dục, người phải giáo dục, giáo hoá có đạo đức Ở nhà Nho, giáo dục, giáo hóa biện pháp trị để xây dựng xã hội ổn định, thái bình, thịnh trị, có trật tự, kỷ cương, tạo người có đạo đức, mẫu người lý tưởng Chính mà Nho giáo đặc biệt đề cao, coi trọng giáo dục, giáo hóa Nhận thức vai trò người, giáo dục, giáo hóa mà từ đầu Khổng Tử đưa chủ trương "Hữu giáo vô loại", "Phú nhi hậu giáo" với phương châm "Học chán, dạy mỏi" Tất nhiên, nội dung giáo dục, giáo hóa trước sau lời dạy bậc Thánh hiền Tứ thư, Ngũ kinh - nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức đạo làm vua, đạo làm bề đạo làm người Hầu hết nhà Nho khẳng định vai trò định đạo đức việc hoàn thiện người ổn định, hoàn thiện xã hội Khống Tử nói: "Muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh, muốn trị dân, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, dân biết xấu hổi họ lại cảm hoá mà trở nên tốt lành” Song, để làm cho dân có đức hạnh tuân phục, để làm tròn trách nhiệm người "thay trời trị dân" , "cha mẹ muôn dân", để xứng đáng với cương vị người giáo hoá, “dưỡng dân", theo nhà Nho, người cầm quyền, kẻ cai trị trước hết phải người giáo dục, tự giáo hoá có đạo đức Khổng Tử nói: "Này, người bề chuộng lễ, dân chẳng dám bỏ niềm cung kính Nếu người bề háo nghĩa, dân chẳng bội lẽ công Nếu người bề biết tín thật, dân chẳng dám sai ngoa tình giao ước Nếu nhà cầm quyền đủ lễ, nghĩa, tín vậy, dân chúng từ bốn phương xa sai đến để phục dịch Cần chi phải học nghề cày cấy” Các nhà Nho, tiêu biểu Khổng Tử Mạnh Tử, coi việc dân đủ ăn, đủ mặc công việc hàng đầu để trị nước, tiền đề cho ổn định xã hội, cho việc giáo hoá thành công (có sản có tâm) Nhưng nhà Nho coi công việc giáo dục, giáo hoá nhiệm vụ trị nhà cầm quyền, coi việc dân có đủ đức quan trọng việc họ có đủ ăn, coi Nhân, Nghĩa cần thiết nước lửa Khổng Tử khuyên nhà cầm quyền giúp dân làm giàu, mà điều chủ yếu dân giàu phải giáo hoá họ Còn Mạnh Tử coi việc giáo hoá để dân có đạo đức công việc quan trọng kế sách giữ nước Bởi lẽ ông nói: "Thành quách chẳng hoàn bị, đồ kinh pháp chẳng nhiều, tai nạn nước vậy, ruộng nương chẳng mở mang, cải chứng tích tụ nguy hại nước Người lễ giáo, người học thức, kẻ dân tàn tặc lên, nước đến nơi" Tiếp tục tư tưởng Mạnh Tử, nhà tư tưởng chế độ phong kiến tập quyền Đặng Trọng Thư nói:"Kìa muôn dân chạy theo lợi, nước chảy xuống chỗ thấp, không lấy giáo hoá mà ngăn chặn lại giữ lại Thế cho nên, giáo hoá xây dựng gian tà ngừng lại việc ngăn ngừa hoàn thành, giáo hoá mà bị phế bỏ gian tà đua mà nảy ra, hình phạt không kể xiết, việc ngăn ngừa bị hỏng Các bậc vua đời xưa hiểu rõ điều đó, họ ngồi yên mà trị thiên hạ, không không coi việc giáo hoá việc lớn" Nội dung giáo dục Nho giáo, trước sau nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức Tam cương, Ngũ thường Nho giáo đùng Tam cương, Ngũ thường để giáo hoá suy nghĩ, hành động người với danh phận, địa vị Có vậy, người có đạo đức, xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương Tất nhiên, xét tính chất giai cấp mục đích trị, tư tưởng giáo dục, giáo hoá Nho giáo nhằm bảo vệ trì tồn vĩnh viễn chê độ phong kiến Và vậy, Nho giáo, giáo dục, giáo hóa phương tiện trị, biện pháp cai trị Cho nên, ngẫu nhiên, từ thời Tuân Tử sau, quyền phong kiến coi trọng khuyến khích giáo dục, khoa cử Đồng thời, với việc đề xuất chủ trương chọn người làm quan theo phương châm "Học nhi ưu tắc sĩ”, thực tế, Nho giáo đòi hỏi người cầm quyền không người có đạo đức mà phải người có tri thức Nho giáo Như vậy, quan niệm nhà Nho, việc giáo dục, việc giáo dục, giáo hóa để làm cho tất người xã hội có đạo đức đóng vai trò quan trọng việc tạo lập xã hội lý tưởng Với chủ trương coi trọng giáo dục, giáo hoá đạo đức cho người với điều nhà nước phong kiến đề cao, tôn vinh người học giỏi, áp dụng sách chọn cử người hiền tài làm quan thông qua đường học tập, thi cử, Nho giáo đóng vai trò quan trọng việc tạo tầng lớp trí thức xã hội tầng lớp cai trị, cầm quyền có học Đồng thời, tạo xã hội "đề cao văn hoá, đề cao văn hiến, trọng kẻ có học, kẻ làm văn chương, gây tâm lý hiếu học, tôn sư trọng đạo mức sùng bái văn tự…Tuy nhiên, với nội dung giáo dục, thi cử giới hạn nguyên lý, chuẩn mực đạo đức Tứ thư, Ngũ kinh, với phương châm học tập thi cử chủ yếu “thuật nhi bất tác", với mục đích giáo dục đào tạo người làm quan để hưởng bổng lộc hoàn thiện đạo đức người phù hợp với xã hội phong kiến, nên giáo dục, khoa cử Nho học - giáo dục xã hội phong kiến - tránh để lại di hại, hạn chế Điều dễ nhận thấy giáo dục tạo lớp người mà tri thức họ thu hẹp hiểu biết đạo đức, quan hệ xã hội cách ứng xử người quan hệ xã hội Mô hình xã hội lý tưởng theo quan niệm Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ nhanh, đời sống nhân dân bước cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành công mặt kinh tế, công đổi đặt cho Việt Nam nhiều vấn đề xã hội đáng quan tâm, có vấn đề xuống cấp đạo đức Điều có liên quan đến mặt trái chế thi trường, đến tác động tiêu cực chế thị trường tới lĩnh vực đời sống xã hội Trước tình hình đó, số người cho rằng, xuống cấp đạo đức xã hội bắt nguồn từ việc khuyến khích lợi ích cá nhân , lợi ích cá nhân đạo đức xã hội hai yếu tố hoàn toàn không dung hợp với Kể từ Việt Nam áp dụng chế thị trường, thay đổi to lớn quan hệ kinh tế tác động mạnh mẽ tới lợi ích người Bơi lẽ lợi ích người biểu tập trung quan hệ kinh tế Sự thay đổi quan hệ kinh tế thể hiển lĩnh vực: sở hữu, phân phối quản lý Trong lĩnh vực sơ hữu với đường lối đổi mới, từ chỗ có hai hình thức toàn dân tập thể, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đa dạng hoá hình thức sở hữu sở chế độ công hữu tư liêu sản xuất chủ yếu, chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Sự thay đổi lĩnh vực phân phối thể chỗ, trước đây, Việt Nam chủ yếu sử đụng hình thức phân phối theo lao động nay, hình thức phân phối ngày trở nên đa dạng Chính đa dang hình thức phân phối góp phần thực công xã hội - mục tiêu quan trọng phát triển đất nước theo định hướng xã hối chủ nghĩa, đồng thời huy động vốn đầu tư để phát triển sản xuất Trong lĩnh vực quản lý, chế thị trường thay cho chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp Chính chế cho phép sở sản xuất, doanh nghiệp có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh Nói đến kinh tế thị trường nói đến người kinh tế tiến hành hoạt động kinh tế, người chịu chi phối lợi ích cá nhân Lợi ích cá nhân có vai trò đáng kể việc thúc đẩy người hành động Nhờ việc theo đuổi lợi ích cá nhân khác mà hoạt động người tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu cá nhân mình, góp phần làm giàu cho thân, mà góp phần xoá đói, giảm nghèo, làm giàu cho xã hội Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường 15 năm, đồng tiền bắt đầu thâm nhập sâu vào quan hệ xã hội Vì tiền, lợi ích cá nhân, người ta sẵn sàng hy sinh lợi ích xã hội, bất chấp luân thường đạo lý Tình trạng thương mại hoá thâm nhập sâu vào lĩnh vực vốn xưa mảnh đất nuôi dưỡng hành vi đạo đức, giáo dục - đào tạo y tế Kinh tế thị trường, thông qua lợi ích cá nhân, có tác động tiêu cực tới đạo đức truyền thông Những biểu tác động tiêu cực là: Thứ nhất, xuất thái độ coi thường đạo đức truyền thống, bất chấp luân thường đạo lý, chạy theo lối sống xa hoa, trụy lạc Cùng với phát triển kinh tế thị trường trình toàn cầu hóa, trình đưa lối sống phương Tây vào nước ta Tuy nhiên, việc tiếp cận lối sống cách thiếu định hướng dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đạo đức dân tộc Các công nghệ thông tin đại truyền bá khắp giới lối sống sùng bái vật chất, cá nhân, vị kỷ, thực dụng, đua đòi, ăn chơi xa hoa, lãng phí, sống truỵ lạc, thác loạn, ưa dùng bạo lực Lối sống phần tác động đến phận nhân dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên sống khu đô thị lớn Do bị kích động việc tiếp xúc với thước phim hành động có tính bạo lực qua mạng Internet mà nhiều thanh, thiếu niên có hành động mang tính bạo lực, hãn, gây nên hậu đau lòng Cùng với tâm lý sùng hàng ngoại, lối sống tự kiểu phương Tây xâm nhập mạnh vào đời sống người Việt Nam, đặc biệt niên phận tầng lớp trí thức Một số nam nữ niên thành phố lớn muốn có tự cá nhân cao, không muốn lập gia đình sớm chủ trương sống độc thân suốt đời, lại có quan niệm thoải mái quan hệ nam nữ, làm băng họai nguyên tắc luân lý sơ đẳng, tạo nên lối sống xa lạ với truyền thống phương Đông dân tộc Đó biểu xuống cấp lối sống phận niên Việt Nam, biểu quan niệm "lệch chuẩn", đối lập với quan niệm đạo đức truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Như vậy, nói, toàn cầu hóa gây ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống giá trị đạo đức người Việt Nam Những sản phẩm văn hóa độc hại từ nước đưa vào nước ta tác động tiêu cực tới đời sống tinh thần, văn hóa phận nhân dân ảnh hưởng lối sống thực dụng làm xuất tâm lý “chạy theo đồng tiền", coi “tiền hết", không cần biết đến đạo lý phải trái, đánh nhân cách nhân tính Không trường hợp tiền danh lợi mà chà đạp lên tình đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè, tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy án trở nên phổ biến Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: "Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn 10 hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực đụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Không trường hợp đồng tiền danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp" Lối sống thực dụng, vị kỷ dẫn đến thái độ bàng quan, thờ với công việc cộng đồng với người xung quanh Điều làm cho mối dây liên kết cá nhân cộng đồng, người người trở nên "lỏng lẻo" Đây thực nguy việc đẩy xa người với người, ngược lại với truyền thống "tương thân, tương ái" dân tộc Do đời sống kinh tế khó khăn, cộng với tác động kinh tế thị trường, nhiều lĩnh vực xã hội xuất khuynh hướng "thương mại hóa" Ví giáo dục, vốn trước thuộc lĩnh vực bao cấp Nhà nước, có khuynh hướng " thương mại hóa" với biểu dạy thêm, học thêm tràn lan, mua bằng, bán điểm, "đổi tình lấy điểm", lạm thu, mở tràn lan lớp đào tạo chức, liên kết đào tạo với nước nhằm mục đích thu lợi, không đảm bảo chất lượng giáo dục Điều góp phần làm môi trường sư phạm xuống cấp, đạo lý thầy trò suy thoái, lối sống thiếu hoài bão, lý tưởng xuất phận học sinh, sinh viên, giáo viên Mặt khác, việc đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích xã hội, coi lợi ích cá nhân hết dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí ngày có hội gia tăng: "Tham nhũng, lãng phí làm tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc, làm cho nhân dân lo lắng, bất bình nguy hiểm hơn, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ" Tệ làm hang giả, hang chất lượng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, quyền lợi người tiêu dung không ngừng gia tăng Chúng ta nhận thấy suy thoái đạo đức điều kiện kinh tế thị trường thông qua số dẫn chứng tệ nạn xã hội tội phạm hình Bên cạnh đó, nhiều vấn đề gây nhức nhối xã hội ô nhiễm môi trường, an toàn giao thông, vi phạm quyền… Như vậy, thấy, tượng tiêu cực diễn đời sống xã hội Việt Nam phân tích biểu xa rời chuẩn mực đạo đức truyền thống, chuẩn mực giá trị xã hội đại Một chuẩn mực không giữ vững định hướng họat động người suy thoái điều không tránh khỏi Vì vậy, việc giữ vững định hướng trị 11 định hướng giá trị tinh thần thực tiễn xây dựng đất nước, họat động thực tiễn đạo đức yêu cầu cấp thiết để góp phần ngăn chặn suy thóai nguy suy thóai đạo đức, lối sống người Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa Thứ hai, phản ứng xã hội hành vi phi đạo đức giảm Chẳng hạn, trước đây, hành vi suy đồi đạo đức rượu chè bê tha, trai gái đĩ điếm, ăn gian, nói dối, bị xã hội lên án mạnh mẽ, ngày nay, phản ứng xã hội có mức độ Thứ ba, xã hội xuất thứ đạo đức giả Thực ra, xã hôi có tượng đạo đức giả tồn Tuy nhiên, năm gần đây, nước ta xuất hiện tượng đạo đức giả che đậy tinh vi vừa qua phát tượng làm ăn phi pháp, lại núp danh nghĩa từ thiện, nhận nuôi dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng xây nhà tình nghĩa, tài trợ cho hoạt động thể dục, thể thao nhằm tạo vỏ bọc, trốn tránh truy cứu pháp luật Tất biểu bắt nguồn từ lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền lợi ích vật chất đơn Mọi mối quan hệ xã hội xã hội giải dựa lợi ích kinh tế Chính điều vừa nguyên nhân, vừa hậu xung đột hệ, thành viên gia đình, người có trình độ hiểu biết khác xã hội 3.2 Nho giáo việc khôi phục giá trị đạo đức kinh tế thị trường 3.2.1 Nho giáo với việc phát huy giá trị gia đình Đứng trước thách thức kinh tế thị trường, mối quan hệ gia đình xã hội Việt Nam không trì tính bền vững, gắn bó Chính điều dẫn việc giới trẻ Việt Nam đánh phương hướng, lý tưởng Do vậy, không phận đánh dần giá trị đạo đức truyền thống Việc xây dựng thành công gia đình có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dụng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Bởi gia đình tảng ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc, nơi phòng chống có hiệu tệ nạn xã hội làm phương hại đời sống tinh thần người Gia đình nơi có khả việc bảo lưu giữ gìn sắc truyền thống văn hoá dân tộc Ngoài ra, nơi cung cấp công dân có đức, có tài cho nghiệp xây dựng xã hội Đặc biệt, điều kiện tiến hành xây dựng kinh tế thị trường 12 với mở cửa hội nhập với giới gia đình đóng vai trò quan trọng hết Mô hình gia đình vợ chồng hoà thuận, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc thành trì để ngăn cản xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỷ, lối sống gấp biết hôm mà không cần biết ngày mai Như vậy, nói rằng, loại bỏ tư tưởng bảo thủ, dân chủ việc kế thừa giá trị luân lý tích cực Nho giáo gia đình để xây dựng gia đình nhằm đáp ứng phát triển đất nước điều nên làm Gia đình nơi kế thừa tinh hoa gia đình cũ kết hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Những tinh hoa đó, trước hết, tư tưởng vợ chồng hoà thuận, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc nhau… Nho giáo Những tư tưởng Nho giáo, mặt nói rằng, phù hợp với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta coi "Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách" Vì thế, Đảng ta đòi hỏi: sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hoà thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người Với tính cách tế bào xã hội, vườn ươm nhân tài đất nước, nơi nuôi dưỡng công dân cho tương lai, gia đình có vai trò quan trọng việc xây dựng thành công kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tốt xấu gia đình có ảnh hưởng tới ổn định xã hội, tới chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường định hướng XHCN mà tiến hành 3.2.2 Nho giáo mối quan hệ kinh tế xã hội Khác với học thuyết triết học Phương Tây, triết học phương Đông nói chung đặc biệt Nho giáo nói riêng, xem xét người tổng hòa mối quan hệ xã hội Ở Nho giáo, thấy, không tồn người cá nhân, tách khỏi xã hội Chính việc nhìn nhận người mối quan hệ xã hội giúp Nho giáo đề giải pháp bình ổn xã hội Theo quan niệm Nho giáo, người xã hội bị trói buộc năm mối quan hệ tự nhiên Đó quan hệ cha - con, vợ - chồng, anh - em, vua - tôi, bạn - bè Năm mối quan hệ phản ánh hai mặt sống thực quan hệ gia đình quan hệ xã hội Trong xã hội phong kiến, quan hệ xã hội trì 13 chế độ trị đẳng cấp Đi với mối quan hệ yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà thành viên xã hội phải thực Tương ứng với quan hệ, Nho giáo đặt yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức pháp luật ngầm bảo trợ Tất mối quan hệ phương thức ứng xử hội tương ứng với nó, theo Nho giáo, trời định sẵn cho người Đã gia đình phải có vợ - chồng, cha - con, anh - em Trong quan hệ xã hội, Nho giáo đòi hỏi trước hết phải có lòng trung thành quan hệ vua Người phục vụ người phải lấy chữ trung làm đầu Kẻ đối xử với kẻ phải lấy chữ nhân làm đầu, phải biết giữ lễ phải có lòng tín thật Xét chung mối quan hệ, Nho giáo yêu cầu cá nhân phải lấy làm mốc mà yêu cầu người Cái muốn làm hết lòng cho người khác ngược lại, ghét đừng đem lại cho người khác Bên cạnh đó, Nho giáo quan niệm rằng, bất ổn xã hội có nguyên nhân từ việc ứng xử không tốt mối quan hệ xã hội Để bảo đảm ứng xử đúng, Nho giáo yêu cầu người phải làm tết vai trò Vai trò xác định danh phận người xã hội quy định Đó phận làm vua, phận làm tôi, phận làm cha, phận làm Danh phận người quy định cách ứng xử họ Cách ứng xử theo danh phận Nho giáo gọi lễ Theo Nho giáo, xã hội người làm tất bổn phận xã hội thái bình Nếu xã hội thái bình người an cư lạc nghiệp Khi tất người già cả, trẻ nhỏ người cô thành viên xã hội quan tâm giúp đỡ Cảnh tranh giành chém giết lợi không Thực tế lý tưởng nhân đạo, khát vọng hoà bình Nho giáo lý tưởng khát vọng Mặc dù bị hạn chế lịch sử, song số tư tưởng biện pháp mà Nho giáo đề nguyên giá trị Nếu giá trị Nho giáo phát huy, mối quan hệ người với người người với tự nhiên thân thiện Các tệ nạn xã hội, thảm hoạ chiến tranh, nạn khủng bố phạm vi toàn giới bị đẩy lùi; môi trường tự nhiên bảo vệ Nhờ đó, mà xã hội trở nên văn minh, lịch Bên cạnh đó,cùng với phát triển sản xuất hàng hóa, khối lượng tiền uy lực đồng tiền tăng lên Và, uy lực đồng tiền lớn khả 14 phá hoại mối quan hệ tinh thần, đạo đức người người mạnh Hiện tượng hàng giả, hàng “rởm", hàng phẩm chất ngày gia tăng Mặt khác, kinh tế hàng hóa, cạnh tranh tất yếu Nhưng xuất phát từ quan niệm đạo đức khác dẫn đến phương thức cạnh tranh, kể mục đích cạnh tranh khác Có cạnh tranh dẫn đến hủy hoại người, hủy hoại môi trường, tàn phá sản xuất, canh tranh theo “luật rừng" Xuất phát từ thực tế đó, cần doanh nhân có đủ phẩm cách đạo đức “ Nhân, Trí, Dũng” Có đóng góp cho phát triển đất nước, góp phần xoá đói nghèo 3.2.3 Nho giáo việc tu dưỡng nhân cách cán Ngay từ sau giành độc lập, với tầm nhìn xa, trông rộng, Bác Hồ cảnh báo nguy bệnh cán bộ, đảng viên chủ nghĩa cá nhân gây ra, đáng ý bệnh quan liêu, lười biếng, kiêu ngạo, hiếu danh, "hữu danh vô thực", xu nịnh a dua, kéo bè kéo cánh, dân chủ, lạm dụng quyền lực để nhũng nhiễu dân, dìm người tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền chủ động cán quản lý nâng cao Bên cạnh án lãnh đạo quản lý phát huy vai trò mình, động sáng tạo, không người lợi dụng trình chuyển đổi chế, lợi dụng sơ hở sách, làm giàu bất Không lẻ tẻ vài cá nhân riêng biệt, mà có tính chất tập đoàn, móc nối thành chuỗi, mạch rộng Sự tha hóa đạo đức không biểu việc móc nối kiếm tiền lâm giàu bất chính, mà thái độ vô trách nhiệm tiêu tiền mục đích hưởng lạc, gây bất công lớn xã hội, quần chúng bất bình Nho giáo với thuyết danh quan niệm người xã hội phải có bổn phận, trách nhiệm phù hợp với danh Đội ngũ lãnh đạo, cầm quyền phải tu dưỡng nhân cách, yêu thương nhân dân, lấy dân làm gốc Do vậy, trước tình hình suy đồi đạo đức phận cán bộ, Nho giáo với quan niệm đạo đức làm minh bạch, cán Thông qua dư luận xã hội, người có chức quyền tự cảm thấy xấu hổ, lạc lõng quần chúng, đứng phía đối lập với đẹp Bản chất vấn đề "đức trị", tức tăng cường giáo dục đạo đức Nhưng bên cạnh có giáo dục đạo đức không tiêu diệt tham nhũng Cần kết hợp "đức trị" với "pháp trị" Rất cần "pháp trị" với ý nghĩa 15 tính khoa học, minh bạch máy điều kiện nhà nước pháp quyền; mặt khác phải nghiêm minh công pháp luật 3.2.4 Nho giáo công tác giáo dục Nho giáo coi trọng xã hội có giáo dục Ngày vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường toàn cầu hoá, giáo dục trở thành mục tiêu thiết phạm vi rộng, tầng lớp Tuy nhiên, trước hết cần xác định mục tiêu giáo dục gi? Trước hết phải thành nhân, sau đến thành tài Trong hai mục tiêu này, thành nhân phải mục tiêu phần lớn công tác giáo dục xã hội Chúng ta lớn lên với chữ Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Chữ Nhân đứng đầu Hiểu cách thoáng Nghĩa, Lễ, Trí kiến thức nguyên tắc sống để thành nhân Trí để biết sống Lễ để biết cách sống để làm giàu tình, Nghĩa Cái Nghĩa tạo nên Tín Cái Tín điều kiện cần để mối quan hệ xã hội đạt hiệu tối ưu, từ tình cảm cá nhân đến kinh tế, trị Như vậy, biết sống vai trò xã hội để chữ Tín có nhân tính tốt Mẫu số chung tất điều kiện để sống tính trung thực Sống trung thực giá trị đạo đức bất di bất dịch Sống không trung thực, văn hóa không lễ, sinh bất nghĩa, bất tín, bất nhân Một sách giáo dục có trọng tâm Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín có tác động cạnh tranh tích cực với môi trường xã hội tiêu cực phải điểm khởi động để cải thiện môi trường xã hội Thứ hai, giáo dục để thành tài Khi người có văn hóa, biết tôn trọng thật muốn tìm thật người có tinh thần khoa học, biết nhìn nhận phân tích vấn đề, có chuẩn bị tốt để phát triển thân Thành nhân giải phần lớn mục đích thành tài Rõ ràng, tư tưởng Nho giáo giáo dục hữu ích việc đào tạo người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá thời đại mà giới bước chuyển đần sang kinh tế tri thức Dĩ nhiên, tiếp thu Nho học tinh thần học, chí học phần ý nghĩa việc học, phương pháp học nội dung học chắn phải thay đổi Thời đại đòi hỏi phải thay đổi không thay đổi nội dung lẫn phương pháp học Chắc chắn siêng năng, cần cù, miệt mài, chăm cha ông ta hệ 16 hôm để có học vấn cao có kế thừa tinh hoa việc học Nho học 17 C KẾT LUẬN Sự phát triển lịch sử loài người cho thấy, pháp luật đời xã hội có xuất chế độ tư hữu, giai cấp nhà nước Trong đó, đời sống đạo đức xã hội lại bắt đầu từ loài người bước vào lịch sử ban đầu, biểu thông qua phong tục, tập quán nguyên thủy Chủ nghĩa Mác - Lênin đưa dự báo rằng, pháp luật với xóa bỏ xã hội có giai cấp Đến lúc đó, đạo đức "ngự trị" hoàn toàn, thay luật pháp để điều hòa hành vi, hoạt động người Có thể nói rằng, phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng so với pháp luật Trách nhiệm đạo đức biểu thông qua dư luận xã hội Dư luận xã hội không lên án hành vi phản đạo đức, mà cổ vũ, khuyến khích hành vi tích cực biểu nếp sống văn hóa, văn minh xã hội đại Dựa vào đặc tính đưa kết luận rằng, xét góc độ chuẩn mực xã hội, pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa Nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tăng cường giáo dục pháp luật nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công bằng” Nói pháp trị nói phương thức, công cụ; nói pháp quyền tính chất, chất xã hội Như pháp quyền ngầm có pháp trị Quan niệm Việt Nam nhà nước pháp quyền sau: Nhà nước làm điều mà pháp luật cho phép, dân làm điều mà pháp luật không cấm Nhưng nhà nước pháp quyền không đơn có luật, pháp trị phải kết hợp với đức trị Có đức trị củng cố pháp luật Pháp luật lợi ích số đông, xã hội Pháp luật đạo đức không khác biệt mà chúng bổ sung cho nhau, chuyển hoá cho Sự lạnh lùng pháp luật làm cho phải chùn bước, uốn nắn lại hành vi Sự điều chỉnh ban đầu chưa thể gọi đạo đức, diễn cách bắt buộc Nhưng đến lúc người ý thức không tự giác, tự điều chỉnh Như pháp luật đạo đức có chuyển hoá cho nhau: hành vi không vi phạm pháp luật trở thành hành vi đạo đức Do vậy, quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng có điểm hạn chế, song khẳng định rằng, có ý nghĩa định việc nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội xác định mục tiêu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nay, mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, có văn hoá, có trật tự, kỷ cương 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Triết học Mác – LêNin” – Nhà xuất trị Quốc gia – Năm 2002 Lê Thị Tuyết Ba – “ Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam” - Tạp chí Triết học Nguyễn Thị Thanh Huyền – “ Toàn cầu hoá nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay” - Tạp chí Triết học Nguyễn Trọng Chuẩn – “ Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện toàn cầu hoá”- Tạp chí Triết học Phạm Văn Đức – “ Mối quan hệ lợi ích nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay” - Tạp chí Triết học Phan Văn Các – “ Nghiên cứu nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại” - Tạp chí Triết học Trần Văn Đoàn - “Khủng hoảng giá trị Nho giáo” - Tạp chí Nghiên cứu người Văn kiện Đại hội Đảng lần VI, VII,VIII,IX, X www.chungta.com.vn 19 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ... bằng” Nói pháp trị nói phương thức, công cụ; nói pháp quyền tính chất, chất xã hội Như pháp quyền ngầm có pháp trị Quan niệm Việt Nam nhà nước pháp quyền sau: Nhà nước làm điều mà pháp luật cho... hẹp hiểu biết đạo đức, quan hệ xã hội cách ứng xử người quan hệ xã hội Mô hình xã hội lý tưởng theo quan niệm Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Tác động... t p , giáo d c Xã hội lý tưởng phải xã hội có giáo dục, người phải giáo dục, giáo hoá có đạo đức Ở nhà Nho, giáo dục, giáo hóa biện pháp trị để xây dựng xã hội ổn định, thái bình, thịnh trị, có

Ngày đăng: 12/04/2017, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w