Giáo án theo chủ đề đôi bàn chân xinh

20 11.4K 29
Giáo án theo chủ đề đôi bàn chân xinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh 2. Mở chủ đề: ĐÔI BÀN CHÂN - Đặt câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề: + Hàng ngày các con muốn đi được, chạy nhảy, múa là nhờ gì? + Các con biết gì về đôi bàn chân của mình? + Công việc hàng ngày của đôi bàn chân là làm gì? - Những câu hỏi giúp trẻ muốn khám phá chủ đề: + Tên gọi đặc điểm cấu tạo của đôi bàn chân như thế nào? + Chức năng của chúng ra sao? + Hàng ngày các con phải làm gì để bảo vệ chúng? GV: Lê Thị Mỹ Linh Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh 3. Hoạt động khám phá: ĐÔI BÀN CHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên gọi, và phân biệt 1 vài đặc điểm nỗi bật đôi bàn chân của mình: bàn chân, mu bàn chân, ngón chân, móng chân Biết một số chức năng, hoạt động chính của đôi bàn chân. - Biết diễn đạt sự hiểu biết và bộc lộ những suy nghĩ của trẻ về đôi bàn chân bằng cử chỉ điệu bộ. Có khả năng mô tả 1 vài đặc điểm của bàn chân. Phát triển khả năng chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định. - GD trẻ biết giữ gìn đôi bàn chân sạch sẽ, trẻ tham gia vào các hoạt động 1 cách tích cực. II. CHUẨN BỊ - Một số tranh về đôi bàn chân III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu. - Cháu hát bài “ Đường và chân” - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Đường và chân như thế nào với nhau? Chân dùng để làm gì? Để hiểu rỏ hơn về đôi bàn chân của mình, hôm nay cô và các con cùng khám phá về đôi bàn chân của mình nhé! 2. Hoạt động 2 : Tổ chức cho trẻ khám phá - Chơi trò chơi “ dấu chân” - Các con hãy tự quan sát bàn chân của mình xem có phát hiện gì? Phía trên bàn chân gọi là gì? Phía dưới bàn chân có gì? ( Gót chân ) Ngoài ra còn có gì nữa? Có bao nhiêu ngón chân? ( Trẻ đếm). Trên mỗi ngón chân có gì? - Hỏi trẻ tên gọi lần lượt của từng ngón chân ( Ngón cái, ngón trỏ, Ngón giữa ). Tác dụng của những ngón chân? ( Bám đi cho vững) - Các con hãy xem bàn chân của mình và của bạn có gì giống và khác nhau? - Tác dung của đôi bàn chân dùng để làm những gì? ( Trẻ nói tự do) - Trong thực tế chân cũng làm được nhiều việc như tay, nếu cố gắng tập luyện chân có thể nhặt và giữ các vật. * Cho trẻ quan sát 1 số tranh ảnh về đôi bàn chân: Chân dùng để đi, để múa, khiêu vũ, đá banh, bơi lội, leo trèo -Giáo dục: Cơ thể của chúng ta có rất nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng rất cần thiết cho 1. HĐ1: - Cả lớp cùng hát - 1-2 cháu trả lời 2. HĐ2 - Cháu chú ý quan sát - Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình. - Cháu so sánh - Cháu tự do kể theo sự hiểu biết - Cháu trả lời theo cháu biết - Cháu chú ý lắng nghe. GV: Lê Thị Mỹ Linh Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh chúng ta hoạt động hằng ngày. Để bảo vệ tốt đôi bàn chân hàng ngày chúng ta phải làm gì? ( Thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất, không được leo trèo ) - Ngoài ra phải luôn giữ vệ sinh đôi bàn chân của mình, đang có dịch bệnh tay-chân-miệng rất nguy hiểm, hàng ngày phải tắm rữa giữ sạch đôi chân của mình. 3. Hoạt động 3 : : In bàn chân -Tổ chức cho trẻ in bàn chân *Hoạt động tiếp theo: cho trẻ về góc làm tranh chủ đề - Lắng nghe và hiểu lới cô nói. 3. HĐ3: - Cháu tham gia thực hiện. - Vào góc làm tranh chủ đề GV: Lê Thị Mỹ Linh Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh 4. Lập bảng và các hoạt động tổ chức trong góc chơi: CÁC BIỂU BẢNG THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ: ĐÔI BÀN CHÂN 1. Lập bảng chức năng của đôi bàn chân Lập bản chân sạch chân bẩn CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI - Góc tạo hình: + Một số hình ảnh, chân dung đôi bàn chân bằng các vật liệu khác nhau + Đồ dùng: Bìa giấy màu cứng, bút màu, màu nước, giấy A4 hồ dán, que, hột hạt, kim sa + Trẻ vẽ, cắt, dán đôi bàn chân + Trẻ vẽ tô màu các giác quan: Mắt, mũi, miệng, tai + Lập bảng chức năng của đôi bàn chân - Góc phân vai + Cầu thủ tí hon + Góc bán hàng: Bán giày, dép - Góc xây dựng: + Cháu xây sân bóng đá + Xếp nhà bằng que. - Góc thư viện: + Các loại sách truyện: Ai đáng khen nhiều hơn, Tay ngoan. GV: Lê Thị Mỹ Linh Trẻ vẽ, cắt, xé dán Trẻ chọn hình chân sạch chân bẩn Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh + Trẻ kể truyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo về đôi bàn chân của mình, trang phục bé yêu thích + Album cô và trẻ cùng làm - Góc âm nhạc: + Nhạc không lời bài:đường và chân +. Nhạc cụ các loại: Trống lắc, phách tre, đàn, mũ mão + Trẻ vận động sáng tạo theo ý thích. - Góc LQVT: + Sưu tầm cắt dán các hoạt động hàng ngày của đôi bàn chân + Trẻ vào góc đếm vẹt từ 1-50 + Trẻ biết phân chia số lượng 5 thành nhiều phần 5. Đóng chủ đề: ĐÔI BÀN CHÂN I/.Chuẩn bị: - Sắp xếp chỗ ngồi. - Kể chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn - Biễu diễn thời trang - Trang trí xung quanh lớp II/. Tiến hành - Cô và trẻ sẽ dẫn chương trình * Hoạt động 1: Kể chuyện - Cháu kể lại truyện Ai đáng khen nhiều hơn * Hoạt động 2: Biễu diễn thời trang - Từng tốp lên biễu diễn thời trang * Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc - Cô và trẻ cùng tham quan các góc hoạt động và các sản phẩm bé đã thực hiện trong chủ đề. - Kết thúc giới thiệu chủ đề nhánh tiếp theo: “Bàn tay xinh” + Hỏi trẻ các con có biết hàng ngày dùng gì để cầm viết để vẽ, cầm muỗng để xúc cơm ăn? + Đôi bàn tay giúp ích gì cho chúng ta trong sinh hoạt hàng ngày? Để biết rỏ hơn về bàn tay của mình tuần sau mình sẽ khám phá nhe! - Nhắc trẻ đem vào lớp các nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho chủ đề tiếp theo. GV: Lê Thị Mỹ Linh Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh KẾ HOẠCH TUẦN ( Từ ngày 11 – 15 / 10 / 2011 ) GV: Lê Thị Mỹ Linh Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh GV: Lê Thị Mỹ Linh THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 6h45’ – 8h10’ Đón trẻ Luyện tập cá nhân . Luyện tập cháu Như phát âm rõ ràng -Luyện tập cá nhân: - Luyện tập cá nhân:Rèn cháu vẽ sáng tạo hơn - Luyện tập cá nhân Rèn cháu chơi góc nghệ thuật Luyện tập cá nhân Thể dục sáng Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân HH :thổi bóng Tay: tay đưa ra trước lên cao Chân: ngồi khụy gối Bụng lườn: đứng nhi ên người sang hai bên Bật : tại chỗ Điểm danh - Điểm danh: Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh, các phát hiện bạn vắng trong tổ. - Thời gian: Trò chuyện về ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai (nói được giờ trên đồng hồ.) - Giới thiệu sách: Tập truyện “Ai Đáng Khen Nhiều Hơn” - Thông tin-sự kiện: (Nếu có). - Thời tiết: Quan sát sân trường. - Thông tin sự kiện: (Nếu có). - Thông tin sự kiện: (Nếu có). 8h10’- 8h40’ Hoạt động có chủ đích Khám phá chủ đề nhánh Bàn Chân xinh Làm quen chữ cái a, ă, â Rèn cháu vẽ sáng tạo đôi bàn chân Rèn cháu phân chia số lượng 5 thành nhiều phần. Ôn đóng vai lại câu truyện Ai đáng khen nhiều hơn. 8h40’- 9h10’ Hoạt động ngoài trời - Quan sát: - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Nhảy vào nhảy ra + Chơi DG: chi chi chành chành - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện - Quan sát: cây xanh - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Truyền tin + Chơi DG: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu long, ôn luyện, làm quen… - Quan sát: ĐDĐC lớp học. - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Tìm bạn thân + Chơi DG: Vuốt hột nổ. - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu long, ôn luyện, làm quen… - Quan sát: góc thiên nhiên - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Bóng rổ . + Chơi DG: Dệt vải. - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu long, ôn luyện, làm quen… - Quan sát: hồ nước - Trò chơi có luật: + Chơi VĐ: Nhảy qua suối nhỏ + Chơi DG: chi chi chành chành - Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen… 9h15’- 10h00’ Chơi hoạt động góc - Phân vai: + Gia đình: Nấu ăn + Cửa hàng: bán các loại đồ dùng, thức ăn, trang phục bạn trai, bạn gái. cấp dưỡng. + Bác sĩ: khám bệnh cho bệnh nhân - Xây dựng: + Xây: Xây Nhà bếp, nhà ăn + Lắp ghép: Góc chơi trong lớp học - Khám phá khoa học, thiên nhiên: + Khám phá khoa học: “vật chìm vật nổi trong nước”. + Khám phá thiên nhiên: Chơi in hình cát, làm tranh bằng lá - Nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu, trang trí, xé dán về chân dung ban j trai, bạn gái + Âm nhạc: Hát, vận động Tìm bạn thân - Học tập: + LQCV: Tìm tranh gắn vào bảng 3 kiểu chữ, tập sao chép từ, tập sao chép tên các góc chơi trong lớp + Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album. 10h00’- 14h40’ Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế -Biết tự phục vụ bản thân. -Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi - Giáo dục cháu ngủ đúng giờ, ngủ đúng giấc. -Tự mặc cởi quần áo, gấp quần áo -Biết giúp bạn và cô trong các hoạt động Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: 1/. Mạng chủ đề GV: Lê Thị Mỹ Linh BÀN CHÂN XINH Thời gian: Từ ngày 11 – 15/10/2011 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀN CHÂN - Quan sát trò chuyện đặc điểm đôi chán - Kể chuyện: Ai đáng khen nhiều hơni - Hát VĐ: Tìm bạn thân - Tổ chức trang trí bàn chân - Bé tập làm nội trợ: Pha nước cam. - Lập bàng: hành vi đúng sai, Chân sạch, chân bẩn. CHỨC NĂNG CỦA BÀN CHÂN - Trò chuyện về chức năng đi , đứng, kẹp 1 số đồ vật nhỏ của bàn chân. - TH: Vẽ bàn chân. - Chơi góc phân vai: - Chơi DG: Nu na nu nóng - Làm album Đôi Chân MỐI QUAN HỆ GIŨA CHÂN VÀ CÁC BỘ PHẬN KHAC - Quan sát trò chuyện mối quan hệ của chân và các bộ phận khác. - Góc Bán hàng: Bán giày dép, tất. - Chơi VĐ: Kéo co - Chơi DG: Tập tầm vong - Sưu tầm tranh ảnh- làm album. CÁC HĐ CẦN CÓ BÀN CHÂN - Quan sát trò chuyện các HĐ hàng ngày của trẻ cần có đôi chân (đi, đứng, tập thể dục, múa…) - Đọc thơ, kể chuyện. Hát: Đường và chân Hát tìm bạn thân Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh HOẠT ĐỘNG SÁNG Chủ đề nhánh 2: Bàn chân xinh Từ ngày: 10 – 14/10/2011 I. MĐYC: -KT: Biết được thời gian, thời tiết và những thông tin gần gũi với trẻ. -KN: Cháu diễn đạt rõ ràng mạch lạc, xác định thời gian, hiện tại, quá khứ, tương lai. -TD: Giáo dục cháu quan tâm đến bạn, tích cực hoạt động. II. CHUẨN BỊ: -Lịch lốc, bảng thời gian, thời tiết, bảng một ngày của bé, biểu tượng, băng từ, thẻ chữ số, quyển sách mới, tranh chữ to. -Nội dung tích hợp: Văn học “ Tay Ngoan ”. GD vệ sinh biết lau mặt đúng kỹ năng. III. THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1. Hoạt động 1: Điểm danh - Hôm nay cô và các bạn đi dạo chơi sân trường trước khi đi các bạn điểm danh xem có vắng bạn nào không nhe. ? cho trẻ đếm xem trong tổ có bao nhiêu bạn trai,bạn gái nêu lý do bạn vắng. Khám tay. -GD cháu biết quan tâm đến bạn siêng năng đi học 2. Hoạt động 2: Thời gian - Gọi trẻ lên gỡ lịch. - Lấy bảng thời gian, gọi hỏi trẻ hôm qua ngày mấy,thứ mấy tiếp tục hôm nay, ngày mai. Cô cho trẻ chọn gắn băng từ cho trẻ đọc thứ ngày tháng…cho viết theo số. -Gợi hỏi trẻ 1 ngày có bao nhiêu buổi(sáng –trưa –chiều) 3. Hoạt động 3: Thời tiết - Bây giờ buổi gì ? Thời tiết hôm nay thế nào ? Gọi cháu lên gắn biểu tượng. Cô gắn băng từ ,cho trẻ đọc 4. Hoạt động 4: Thông tin 1. HĐ1: - Hoạt động điểm danh - Trẻ quan sát tổ bạn xem ai vắng 2. Hoạt động 2: - Cháu bóc gỡ lịch - Gọi cá nhân lên gắn thẻ số 3. Hoạt động 3: - Cháu gắn biểu tượng 4. Hoạt động 4: GV: Lê Thị Mỹ Linh Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh - Thông tin của cô.cho trẻ Cô nói thông tin mới nhất của cô cho trẻ biết. - Thông tin của trẻ:tự đưa thông tin. 5. Hoạt động 5: Chủ đề ngày - Cho cháu gắn các hoạt động trong ngày bắt đầu từng hoạt động. Dặn dò tổ trực. Nhận xét kết thúc. - Nói tự do. - Hiểu nội dung câu chuyện. 5. Hoạt động 5: - Cháu lên gắn biểu tượng. Hoạt động ngoài trời Chủ đề nhánh 2: Bàn Chân Xinh Thời gian: 1 tuần Từ ngày: 10 – 14/10/2011 I. MĐYC: - KT: Cháu tích cực phát triển các giác quan. Vui vẽ mạnh dạn trong quan sát trò chuyện - KN: Phát triển khả năng quan sát, rèn ngôn ngữ trả lời mạch lạc cho trẻ. - TD: Cháu chơi vui vẽ hồn nhiên. II. CHUẨN BỊ:-Đồ chơi sân trường Một số đồ chơi trẻ thích.( Bóng, cà kheo, dây thun, phấn) III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CHÁU HOẠT ĐỘNG CƠ 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị nêu mục đích ra sân- QS - Cơ cho cháu biết cháu đi ra quan sát ngòai trời. * Quan sát : Trò chuyện đàm thoại về các giác quan * Vận động : Bật liên tục vào vòng. * Dân gian : Chi chi chành chành * Chơi tự do. - Cơ giới thiệu nội dung hoạt động - Gợi hỏi trẻ khi ra sân phải như thế nào?( Trẻ nhắc lại nề nếp khi ra sân chơi) GD trẻ không chạy nhảy,leo trèo -Cô gọi trẻ lên bịt tai, mắt, mũi Các giác trên cơ thể . Để trẻ phát hiện ra các giác quan rất cần thiết cho cơ thể. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Bật liên tục vào vòng” - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm. - Cho cháu chơi thử một lần. - Sau đó cho cháu cùng chơi vài lần. 1- Hoạt Động 1 - Cháu chú ý lắng nghe cô nói - Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô. - Chú ý quan sát. - Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô -Cháu trả lời theo cháu hiểu 2. Hoạt động 2: - Chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi. -Cháu chơi thử. Cả lớp cùng chơi. 3. Hoạt động 3 GV: Lê Thị Mỹ Linh [...]... Chân dùng để làm gì? Nếu cơ thể mình mà không có chân thì sẽ như thế nào? Các con có thích bàn chân của mình không? Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ bàn chân nhe! 2 Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Cho trẻ chơi : trời tối trời sáng - Cô đưa tranh mẫu ra và đàm thoại hỏi tranh vẽ gì? Bàn chân có những đặc điểm gì? ( Bàn chân, mu bàn chân, các ngón chân, móng chân ) Hỏi trẻ có bao nhiêu ngón chân? Bàn. .. Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tên hoạt động: VẼ BÀN CHÂN I MĐYC: - KT : Cháu biết vẽ bàn chân, biết được đặc điểm cấu tạo của bàn chân và biết phối hợp nhiều nét cơ bản để vẽ, tô màu bóng đều và đẹp Biết phối hợp giữa tay và mắt để vẽ - KN: Rèn kỹ năng vẽ để vẽ bàn chân và Sử dụng màu... khéo léo của đôi bàn tay Giúp trẻ phát triển các nhóm cơ tinh cho trẻ trong quá trình vận động - TD: Cháu tích cực hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra II CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu bàn chân, bàn ghế cho trẻ, bút màu, giấy… III.TIẾN HÀNH: Hoạt động của Cô 1 Hoạt động 1: Giới thiệu đề tài - Cô cho cháu hát bài “ Đường và chân Đàm thoại nội dung bài hát - Bài hát nói về gì? Đường và chân như thế... 2: Bàn Chân Xinh Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Tổ chức hoạt động có chủ đích LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: PHÂN CHIA SỐ LƯỢNG 5 THÀNH HAI PHẦN I/.Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ có thể nhận biết phân chia số lượng 5 thành nhiều phần KN : Rèn kỹ năng tạo nhóm, thêm bớt ,so sánh, số lượng 5 thành nhiều phần thành thạo chính xác.Biết gộp lại có số lượng 5 TĐ : Giáo dục... cháu xem tranh bàn tay đọc từ dưới tranh HOẠT ĐỘNG CHÁU *Hoạt động 1: -Cháu hát 1 lần -Trẻ thực hiện theo yêu cầu cô của mình và trả lời tự do *Hoạt động 2: -Trẻ đếm, kiểm tra ngầm trong đầu, nêu kết quả theo kinh nghiệm của trẻ -Cháu chú ý lắng nghe -Trẻ tham gia thực hiện theo yêu cầu của cô -Cá nhân tự nhận xét và nêu theo suy nghỉ của mình -Cô giới thiệu chữ cái mới a trong từ “ Bàn tay”Giới -Cháu... tạo của chữ a: Gồm 1 vòng tròn khép kín GV: Lê Thị Mỹ Linh Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh và một nét thẳng ngắn bên tay phải -Cô giới thiệu 3 kiểu chữ.trẻ tri giác chữ a + Cho cháu suy diễn chữ a giống cái gì ? -Tương tự cô giới thiệu chữ ă â trong từ Đôi mắt” “ Bàn chân như chữ a + So sánh chữ a-ă và a-â về điểm giống và khác nhau như thế nào? *Trò chơi tìm chữ: Ai nhanh hơn + T/C:... Vì sao đẹp? cô nhận xét sản phẩm đẹp cùng cháu - Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm làm ra * Hoạt động nối tiếp: Tiếp tục vào góc vẽ bàn chân - Cháu mô phỏng trên không 3 Hoạt động 3: - Cháu cùng thực hiện vẽ - Ngồi vẽ đúng tư thế - Cháu vẽ có sáng tạo 4 Hoạt động 4: - Nhắc lại đề tài - Cháu biết sản phẩm nào đẹp, vì sao đẹp - Cháu hiểu và biết làm theo cô - Cháu vào góc vẽ Nhận xét sau hoạt động:... nhánh 2: Bàn Chân Xinh Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài :ÔN Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -KT: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện,cảm nhận được về câu chuyện,nhớ tên các nhân vật trong truyện -KN :Rèn trẻ trả lời rõ ràng nói được tên các nhân vật trong truyện,nói được lời thoại ngắn trong câu chuyện,rèn cách phát âm cho cháu TÑ : Giáo dục cháu... đến ai? +Bạn Sóc đã làm gì cho Thỏ? -Cháu trả lời Như vậy có đáng khen không? -Đúng rồi rất đáng khen.Cô cũng có 1 câu chuyện kể về 2anh em Thỏ Xám rất tốt,nhưng cô đố các bạn ai là người đáng khen hơn.Muốn biết các bạn -Cháu lắng nghe nghe câu chuyện Ai đáng khen nhiều hơn sẻ rõ GV: Lê Thị Mỹ Linh Chủ đề: Bản Thân nhánh 2: Bàn Chân Xinh 2/hoạt đông2: kể chuyện cháu nghe -cô giới thiệu tranh bìa... từ, tri giác chữ -TĐ :Cháu tích cực tham gia hoạt động bíêt thu dọn đồ dùng đồ chơi sau khi hoạt động II/.CHUẨN BỊ: - Tranh Bàn tay, chân , mắt, máy hát, băng nhạc, chữ cái rời III TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động 1:Trò chuyện cùng trẻ - Cháu đọc thơ: Những Đôi mắt” Cô đố các bạn đôi mắt dùng để làm gì ? -Hãy thử nhắm mắt lại và xem có thấy gì không?Vậy mắt có nhiệm vụ gì? Cô trò chuyện với trẻ về các . Bàn Chân Xinh 3. Hoạt động khám phá: ĐÔI BÀN CHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên gọi, và phân biệt 1 vài đặc điểm nỗi bật đôi bàn chân của mình: bàn chân, mu bàn chân, ngón chân, móng chân. 2: Bàn Chân Xinh 2. Mở chủ đề: ĐÔI BÀN CHÂN - Đặt câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề: + Hàng ngày các con muốn đi được, chạy nhảy, múa là nhờ gì? + Các con biết gì về đôi bàn chân của. trời sáng. - Cô đưa tranh mẫu ra và đàm thoại hỏi tranh vẽ gì? Bàn chân có những đặc điểm gì? ( Bàn chân, mu bàn chân, các ngón chân, móng chân ). Hỏi trẻ có bao nhiêu ngón chân? Bàn chân được

Ngày đăng: 19/07/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011

    • Hoạt động cô

    • Hoạt động cháu

      • -TĐ :Cháu tích cực tham gia hoạt động bíêt thu dọn đồ dùng đồ chơi sau khi hoạt động.

      • Hoạt động của Cô

      • Hoạt động của Trẻ

        • Hoạt động của Cô

        • Hoạt động của Trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan