1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học tích hợp liên môn tình đồng chí đồng đội trong bài thơ đồng chí của chính hữu

13 6,8K 74

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

- Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ , đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của nhưngx người bạn người đòng chí đồng đội trong kháng chiến chố

Trang 1

**********

TÊN

CHỦ

ĐỀ: TÌNH ĐỒNG CHÍ ĐỒNG ĐỘI TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU

Môn chính của chủ đề: Ngữ văn 9 Các môn được tích hợp: - Giáo dục công dân 6, Tiếng Việt

- Lịch sử 9

- Âm nhạc

- Mĩ thuật

- Nếp sống VMTL người Hà Nội

- Địa lý 8 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Văn – Thanh Oai Điện thoại: 0167 899 1605

Email: ngakhoi80@gmail.com Điện thoại Trường THCS Thanh Văn: 04.33 974 006

Năm học: 2014 - 2015

Trang 2

PHIẾU THễNG TIN VỀ GIÁO VIấN DỰ THI

- Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hà Nội

- Phòng giáo dục Đào tạo huyện Thanh Oai

- Trường THSC Thanh Văn

- Địa chỉ: Thanh Văn – Thanh Oai – Hà Nội

- Điện thoại: 0433 974 600 Email: C2-tothanhvan@gmail.com

- Thông tin về giáo viên:

+ Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH NGA

+ Ngày sinh: 20-5-1980

+ Mụn: Ngữ văn

+ Điện thoại: 0167 8991605 Gmail: ngakhoi80@gmail.com

Trang 3

PHIÊÚ MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

I Tên hồ sơ dạy học: Dự Án và Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp tiết

46 văn bản: ĐỒNG CHÍ của Chính Hữu

II Mục tiêu dạy học:

1.Kiến thức:

- Học sinh nắm được nội dung nghệ thuật của bài thơ

- Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ , đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của nhưngx người bạn người đòng chí đồng đội trong kháng chiến chống Pháp

- Thấy được sự sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm

2 Kỹ năng:

- Nhận diện phân tích được các yếu tố miêu tả tự sự và biểu cảm trong bài thơ

- Liên hệ để thấy được tình bạn thân thiết trong cuộc sống và sự chia sẻ những nỗi niềm của nhau trong cuộc sống

3 Thái độ:

Học sinh biết kính trọng và có lòng biết ơn Đặc biệt là sự biết ơn những người đã hy sinh cho tổ quốc là tình yêu quê hương đất nước

4 Giáo dục:

- Học sinh biết trân trọng quá khứ và những kỷ niệm đã qua

- Có thái độ hành vi ứng xử với những người lính đặc bịêt là người thân đã

và đang ngày đêm canh giữ bầu trời của tổ quốc

- Bài học cần đạt được, học sinh phải có nhận thức và từ đó có những biểu

hiện có lễ độ và sự biết ơn thông qua bài học

- Tích hợp các liên môn:

+ Môn Tiếng việt : Các biện pháp tu từ, ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, nghĩa của từ

+ Môn tập làm văn: Phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm.văn nghị luận cách lập luận

+ Môn lịch sử: Thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

+ Môn giáo dục công dân: Yêu thương lễ độ, biết ơn , đức hy sinh

Trang 4

+ Môn nếp sống văn minh thanh lịch: Ứng xử với khu di tích lịch sử và ứng

xử với bạn bè trong nhà trường và ngoài xã hội

+Môn Mĩ Thuật vẽ chân dung người lính và sơ đồ tư duy khái quát bài học

+ Môn Âm Nhạc học sinh hát bài hát “Đồng Chí’

3.Đối tượng dạy học của bài:

Học sinh lớp 9b ,số lượng 28 em Mặc dù là học sinh cuối cấp nhưng do các

em là học sinh vùng nông thôn nên khả năng cảm thụ văn học còn chưa cao Hơn nũa là lớp nhiều học sinh trung bình nên khi vận dụng những phương pháp

và áp dụng kĩ thuật dạy học phù hợp để phát triển được năng lực của từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao năng lực cảm thụ của các em

4 Ý nghĩa của bài học:

Trong bài dạy này ngoài việc cung cấp kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học Ngoài ra tôi còn phải vận dụng việc dạy học tích hợp các liên môn để học sinh nhận biết và có những thái độ hành vi đúng đắn trong quá trình nhận thức biết tôn trọng giá trị lịch sử của dân tộc những người đã hy sinh cho độc lập tự do của dân tộc Đặc biệt là tình bạn tình đồng chí đồng đội trong kháng chiến họ gắn bó chia sẻ với nhau đẻ chiến thắng kẻ thù sâm lược

Từ đó các em có những cảm nhận, nhận thức rồi từ đó có những hành vi ứng

xử với mọi người trong tập thể và xã hội đặc biệt là biết trân trọng những người lính đã hy sinh và những anh lính trẻ đang ngày đêm canh giữ bảo vệ tổ quốc Hơn nữa tôi còn bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương, đất nước như vậy sẽ giúp các em yêu quý môn văn hơn từ đó nâng cao năng lực cảm thụ ngữ văn của các em

5 Thiết bị dạy học:

Ngoài việc chuẩn bị kiến thức phương pháp dạy học xây dựng giáo án cho bài dạy tôi còn sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin là máy chiếu phục phụ cho việc bổ sung các hình ảnh ,các đoạn thơ để học sinh để cho các em nhận biết được luôn trong thực tế cuộc sống để phát huy được tích tích cực của các em Đặc biệt ứng dụng CNTT sẽ giúp các em tự đánh giá nhận xét mình và các bạn

từ đó sẽ rút kinh nghiệm cho mình và cho bạn thông qua việc hoạt động nhóm Qua việc sử dụng kĩ thuật dạy học mới giúp các em làm việc hiệu quả hơn Như vậy ứng dụng CNTT sẽ hỗ trợ rất tốt trong việc giảng dạy

Trang 6

6 Hoạt động dạy họcvà tiến trình dạy học

-Bài dạy đảm bảo đúng đủ kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng

-Nội dung bài dạy theo các hoạt động dạy học được trình bày đúng đủ các

bước lên lớp mà giáo án đã chuẩn bị

Bằng các phương pháp và các kĩ thuật dạy học tôi vận dụng và áp dụng đúng

đối tượng học sinh từ việc đặt các câu hỏi từ phát hiện gợi mở đến câu hỏi tưởng

tượng để phát huy tính tích cực của học sinh Từ đó các em biết liên tưởng ,

nhận xét đánh giá để khai thác bài dạy theo đúng mục tiêu Đặc biệt là những

câu hỏi tích hợp để vận dụng các liên môn trong bài học từ đó học sinh vận dụng

trong cuộc sống thực tế mà các em đang sống Như vậy sẽ hướng các em đến

cái chân- thiện – mỹ

- Việc kiểm tra đánh giá học sinh thông qua bài học bằng cách đặt những câu

hỏi để các em trả lời nhận xét đánh giá cho nhau từ đó tôi rút ra nhận xét cuối

cùng và qua bình giảng đẻ khắc sâu kiến thức cho các em

Dư i ây l b i so n tôi ã chu n b v ã áp d ng v o th c t gi d yẩn bị và đã áp dụng vào thực tế giờ dạy ị và đã áp dụng vào thực tế giờ dạy ụng vào thực tế giờ dạy ực tế giờ dạy ế giờ dạy ờ dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1

? Nêu những hiểu biết của em về

bài thơ “Đồng Chí”

-GV giới thiệu kết quả của chiến

thắng Việt Bắc năm 1947

? Em hiểu gì về giai đoạn lịch sử

này của dân tộc(tích hợp môn

Lịch Sử lớp 9)

?Qua việc chuẩn bị ở nhà các

nhóm đại diện lên thực hiện chia

bố cục bài thơ

-Cử đại diện lên trình bày

-Các thành viên nhận xét, bổ sung

_ Phần 1: 6 câu đầu ->

Cơ sở hình thành tình đồng chí

_ Phần 2: 11 câu =>

Tình đồng chí

I/ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả: Tên thật là Trần Đình

Đắc , sinh năm 1926, quê ở Hà Tỉnh

2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Bài thơ được sáng

tác năm 1948

b)Thể loại: Thơ tự do hiện đại c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK

Trang 7

_ Phần 1: 3 câu cuối

-> Hình ảnh đầu súng trăng treo

HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 1

)

GV dẫn chuyển ý

? Em hãy đọc những câu thơ thể

hiên cơ sở hình thành tình đồng

chí

-GV chiếu đoạn thơ

? Sáu dóng thơ dầu nói về cơ sở

hình thành tình đồng chí của

những người lính cách mạng Cơ

sở ấy là gì?

?Nhưng người lính trong bài thơ

có nguồn gốc xuất thân từ đâu?

Thể hiện qua những câu thơ nào

? Em hiểu thế nào là” nước mặn

đồng chua” và “Đất cày lên sỏi

đá” ?

(Tích hợp môn Địa Lý,môn

Hóa học, sinh học,môn Tiếng

Việt)

?Nêu những biện pháp nghệ

thuật trong hai câu thơ trên

? Em hiểu thế nào là: xa lạ, quen

nhau ,tri kỉ

? Tìm biện pháp nghệ thuật dược

sử dụng trong câu thơ”súng bên

súng đầu sát bên đầu?Nêu tác

dụng biện pháp nt đó

?Qua đó em thấy những người

lính họ đến với nhau như thế nào

-Đọc và trình bày ý

kiến

-Chung hoàn cảnh xuất

thân -Cùng chung nhiệm vụ

_ Nước mặn đồng chua-> vùng chim

trũng Như Nam Hà, Thái Bình, Nam Định _ Đất cày -> Là hình ảnh vùng quê trung du

vớ đấ t đá ong ở miền ngược

_ -Trả lời – Nhận xét

-Thảo luận nhóm Cử đại diện lên phát biểu – nhận xét, đánh giá

II/ ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT 1/ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÌNH ĐỒNG CHÍ:

Anh Tôi

| | Nước -> quá nghèo-> Đất Mặn đồng chua | cày,sỏi đá

Ra trận quen nhau |

Chung lý tưởng ||

Đồng chí

=> Chung lý tưởng chí hướng

Trang 8

-GV cho Hs thảo luận nhóm

đôi(hai phút)

?Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp

dòng thơ cuối thuộc kiểu câu gì?

Nêu ngắn gọn tác dụng của kiểu

câu đó trong văn cảnh

(Tích hợp Tiếng việt bài nghĩa

của từ tiếng việt lớp 6)

-GVchiếu câu hỏi thảo luận

? Tại sao tác giả lại ha bút thành

một dòng đặc biệt?

?Từ đồng chí nghĩa là gì?

?Từ những cảm nhận về đoạn

thơ trên em có suy nghĩ gì về

tình bạn đẹp

(Tích hợp Tập Làm Văn- Văn

nghị luân)

-GV bình chuyển ý: Những

người lính nông dân nghe tiếng

gọi của tổ quốc họ từ giã gia

đình vợ con quê hương lên

đường làm nhiệm vụ đánh giặc

bảo vệ tổ quốc Rồi sau mỗi trận

đánh họ ngơi cùng nhau chia sẻ

tâm sự về tình đồng đội

-GV chiếu một số hình ảnh

minh họa

Dòng thơ như một nốt vang lên vừa như một phát hiện, vừa như một lời khẳng định vừa có thể coi như một bản lề nối kết sự lí giải cội nguồn của tình đồng chí

-Trả lời – nhận xét-

đánh giá

-HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 3: (câu

2)

? Tình đồng chí được thể hiện

qua những câu thơ nào? Em hãy

đọc những câu thơ đó

GV chiếu đoạn thơ

? Tình cảm đồng chí của những

người lính được biểu hiện qua

những chi tiết ,hình ảnh thơ nào

Phân tích ý nghĩa , giá trị của

những chi tiết hình ảnh đó

-Đọc 10 câu tiếp

ĐỘI

-Ruộng nương gửi bạn thân -Gian nhà măc kệ

_ Từng cơn ớn lạnh _ sốt run người _ miệng cười _ Chân không giày _ thương nhau _ ruộng nương gửi

_ áo anh rách vai

Trang 9

-GV chiếu câu hỏi thảo luận

Nhóm1: Biểu hiện về sự chia sẻ

nỗi lòng của nhau

Nhóm2: Biểu hiện về sự chia sẻ

thiếu thốn vật chất

Nhóm 3:Tinh thần bất diệt của

người lính

?Từ những chia sẻ của người

lính trong gian khổ em liên

tưởng gì đến sự chia sẻ tình yêu

với mọi trong xã hội ngày

nay(Tích hợp môn GDCD lớp

6 bài yêu thương mọi người)

người đồng chí cùng chung chí

hướng để chiến thắng kẻ thù Dù

cuộc sống vật chất có thiếu thốn

áo có rách quần có vá , dù cái

sốt rét rừng có hoành hành đến

đâu thì họ những người lính Cụ

Hồ vẫn mỉm cười, vẫn đứng dạy

cầm tay nhau chuyền hơi ấm cho

nhau để vượt qua mọi khó khăn

đẻ chiến thắng kẻ thù Hình ảnh

người lính lại một lần nữa hiện

lên với một dáng vẻ thật đẹp

-HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn

-Nhận xét – Bổ sung

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe

_ quần tôi có …vá

=> Đối xứng, ẩn dụ, hoán dụ, tả

thực thể hiện sự chân thật, giản

dị mà cao đẹp củ aanh bộ đội cụ Hồ.

HOẠT ĐỘPNG 4:

? Những người lính đứng cạnh

bên nhau để làm nhiệm vụ gì?

? Em hiểu như thế nào về hình

ảnh “ Đầu sung trăng treo” ?

?Hãy kể những việc em làm thể

hiện lòng biết ơn những người

đã hy sinh để bảo vệ tổ

quốc(tích hợp môn Giáo Dục

Công Dân lớp 6 bài biết ơn)

?Là công dân nước Việt Nam

em phải làm gì để bảo vệ tổ

quốc(Tích hợp môn GDCD bài

lý tưởng sống của thanh niên

và bảo vệ hòa bình ở lớp 9)

Học sinh thảo luận nhóm đôi

3/ HÌNH ẢNH ĐẦU SÚNG TRĂNG TREO:

_ Đứng cạnh bên nhau -> giặc tới _ Đầu sung trăng treo

=> Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí, đồng đôi

Trang 10

HOẠT ĐÔNG5 :

GV: Tóm tắt vài nét về nghệ

thuật của bài thơ?

GV: Tóm tắt vài nét về nội dung

của bài thơ?

GV: Em rút ra bài học gì cho

bản thân?

?Các em có thể hát bài hát bài

hát “Đồng Chí”(Tích hợp môn

Âm Nhạc)

III/ TỔNG KẾT:

1/ Nghệ thuật:

_ Sử dụng bút pháp tả thực kết hơp với lãng mạn

_ Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, giản dị

2/ Nội dung:

Bài thơ ca ngợi tình

đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Đọc diễn cảm bài thơ 2/ Vi t m t o n v n trình b y c m nh n c a em v o n cu i b i th “ ế giờ dạy ột đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “ ăn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “ ảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “ ận của em về đoạn cuối bài thơ “ ủa em về đoạn cuối bài thơ “ ề đoạn cuối bài thơ “ ối bài thơ “ ơ “

ng chí”

Đồng chí”

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

-Em cảm nhận gì khi học xong bài thơ “Đồng Chí”

-Em hãy khái quat nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy(Tích hợp môn Mĩ

Thuật

5 DẶN DÒ ( 5 phút )

- Học thuộc lòng nội dung bài thơ

-Sưu tầm những bài thơ về người lính -Làm bài tập trong sách giáo khoa

- Chuẩn bị bài: “Tiểu đội xe không kính” Tác giả Phạm tiến Duật

- Tìm hiểu hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Mỹ Vẽ tranh về nội dung bài thơ

Trang 11

7 Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh:

Bằng cách đưa học sinh vào tình huống có vấn đề để các em bộc lộ khả năng cảm nhận của mình, từ đó đưa ra ý kiến xây dựng bài Từ việc phát phiếu học tập đánh giá được kết quả của các em ngay trong giờ học

Trang 12

8 Các sản phẩm của học sinh

-Sản phẩm của học sinh từ kết quả các em đã chuẩn bị và thảo luận, làm bài tập qua phiếu học tập, sơ đồ tư duy, qua việc làm bài tập cảm nhận ở phần luyện tập

Ngày đăng: 18/07/2015, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w