I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 TW Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29 - NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Bộ giáo dục đang triển khai nhiều hoạt động cụ thể nhằm từng bước đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học ở các trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Mục tiêu của giáo dục phổ thông đang được chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Phương pháp dạy học cũng được đổi mới theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Trong thời điểm hiện nay, sở GD & ĐT yêu cầu các trường đẩy mạnh triển khai dạy học theo chủ đề đơn môn hoặc liên môn. Muốn thực hiện dạy học chủ đề có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong đó kết hợp nhiều kỹ thuật dạy học tích cực một cách phù hợp với từng chủ đề, với từng đối tượng học sinh và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương. Trong quá trình triển khai thực hiện các chủ đề dạy học trong tổ bộ môn, tôi nhận thấy nhiều giáo viên chưa hiểu tường tận để phân biệt giữa Phương pháp dạy học tích cực và Kỹ thuật dạy học tích cực; cũng như chưa sử dụng hợp lý các kỹ thuật dạy học tích cực dẫn đến hiệu quả chưa cao. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy các chủ đề sinh học” để nghiên cứu và thử nghiệm.
Trang 1I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 TW Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29 NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục đang triển khainhiều hoạt động cụ thể nhằm từng bước đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạyhọc ở các trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
-Mục tiêu của giáo dục phổ thông đang được chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thứccho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hànhđộng, năng lực thực tiễn Phương pháp dạy học cũng được đổi mới theo hướng “phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người họcnăng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”
Trong thời điểm hiện nay, sở GD & ĐT yêu cầu các trường đẩy mạnh triển khai dạyhọc theo chủ đề đơn môn hoặc liên môn Muốn thực hiện dạy học chủ đề có hiệu quả đòihỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong đó kết hợp nhiều
kỹ thuật dạy học tích cực một cách phù hợp với từng chủ đề, với từng đối tượng học sinh
và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương
Trong quá trình triển khai thực hiện các chủ đề dạy học trong tổ bộ môn, tôi nhậnthấy nhiều giáo viên chưa hiểu tường tận để phân biệt giữa Phương pháp dạy học tích cực
và Kỹ thuật dạy học tích cực; cũng như chưa sử dụng hợp lý các kỹ thuật dạy học tích
cực dẫn đến hiệu quả chưa cao Đó là lý do tôi chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp, kỹ
thuật dạy học tích cực trong giảng dạy các chủ đề sinh học” để nghiên cứu và thử
nghiệm
Do dạy học theo chủ đề, dạy học dự án mới được triển khai rộng rãi trong thời gianngắn; việc thực hiện các chủ đề, dự án còn gặp nhiều khó khăn đối với giáo viên cũngnhư học sinh nên số lượng dự án thực hiện chưa nhiều Vì vậy nội dung đề tài cũng chỉ đềcập được một ít kinh nghiệm thông qua những chủ đề, dự án mà bản thân thực hiện Vìthế chắc chắn đề tài còn nhiều hạn chế, rất mong sự góp ý của quý đồng nghiệp để đề tàiđược hoàn thiện hơn
II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Cơ sở lý luận
1.1 Khái quát về phương pháp dạy học tích cực và kĩ thuật dạy học tích cực
a) Phương pháp dạy học(PPDH) và phương pháp dạy học tích cực
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về phương pháp dạy học, tuy vậy có thể
hiểu cụ thể; Phương pháp dạy học( PPDH) là những hình, cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung và điều kiện dạy học cụ thể PPDH quy định những mô hình hành động của
giáo viên và học sinh Có nhiều PPDH khác nhau bào gồm các PPDH truyền thống vàcác PPDH hiện đại
PPDH truyền thống: thường giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kiến thức cònngười học tiếp thu một cách thụ động, giáo viên làm mẫu còn học sinh làm theo Đây làcác PPDH thụ động là giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi,
Trang 2giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn học sinh thì học thuộc lòng và nhớ máy móc Giáoviên độc quyền đánh giá cho điểm.
PPDH hiện đại: giáo viên là người thiết kế tổ chức còn bản thân học sinh tự tìm
kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập và sáng tạo PPDH tích cực là học sinh tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác giáo viên đối thoại với học sinh, giáo viên hợp tác và trao đổi với học sinh và giáo viên khẳng định kiến thức do học sinh tìm ra Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách
sống và trưởng thành Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo viên chođiểm cơ động Một số PPDH tích cực thường được áp dụng trong giảng dạy môn sinhhọc như:
Phương pháp dạy học theo nhóm;
Phương pháp trực quan – tìm tòi;
Phương pháp giải quyết vấn đề;
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH Ví
dụ, trong PPDH theo nhóm có các KTDH như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn,
kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép,…Tuy nhiên việc phân biệt giữa PPDH vàKTDH chỉ mang tính tương đối
1.2 Sử dụng PPDH, KTDH tích cực để nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề sinh học
Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh, quá trình dạy học bao gồm một hệ thống các hành động có mục đích của giáo viên, đảm bảo cho họcsinh chiếm lĩnh được nội dung kiến thức và đạt được mục tiêu dạy học xác định đã đề ra.Trong đó giáo viên là người lựa chọn PPDH và KTDH phù hợp để tổ chức định hướnghành động chiếm lĩnh tri thức của học sinh Như vậy, có thể hình dung diễn biến của hoạtđộng dạy học tích cực như sau:
Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh học sinh hăng hái đảmnhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải quyết Dưới sự chỉ đạo củagiáo viên, vấn đề được diễn đạt chính xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học và các nộidung cụ thể đã xác định
- Học sinh tự chủ tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra Với sự theo dõi, định hướng,giúp đỡ của giáo viên, hoạt động học của học sinh diễn ra theo một tiến trình hợp lí, phùhợp với những đòi hỏi phương pháp luận
Trang 3- Giáo viên chỉ đạo sự trao đổi, tranh luận của học sinh, bổ sung, tổng kết, kháiquát hóa tri thức, kiểm tra kết quả học phù hợp với mục tiêu dạy học các nội dung cụ thể
đã xác định
Các PPDH, KTDH tích cực sẽ được sử dụng trong việc tổ chức hoạt động học tậpcủa học sinh ở trên lớp hay ngoài giờ lên lớp để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ học tậpnhằm đạt mục tiêu dạy học Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học này, vấn đề đánhgiá của giáo viên và đánh giá của học sinh về kết quả hoạt động (bao gồm tự đánh giá vàđánh giá đồng đẳng) được quan tâm thực hiện
2) Cơ sở thực tiễn
Dạy học dự án, thuyết trình theo nhóm vốn đã được thực hiện tự phát, đơn lẻ ởtrường phổ thông từ lâu Giáo viên áp dụng theo kinh nghiệm cảm tính, theo quan điểmchủ quan của bản thân và chưa phát huy hết tính hiệu quả của nó Từ vài năm trở lại đây,nhất là năm học 2014 – 2015; ngành giáo dục triển khai thực hiện dạy học theo chủ đềrộng rãi trong các trường phổ thông, coi đây như là hướng đi cơ bản để thúc đẩy việc pháttriển năng lực người học
Khái niệm về “Phương pháp dạy học tích cực”, “Kỹ thuật dạy học tích cực” cũngđược triển khai rộng rãi tới từng giáo viên bộ môn sinh học qua cuốn “Giáo dục kỹ năngsống trong môn Sinh học ở trường THPT” từ năm 2010 Việc vận dụng các phương pháp,
kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học theo Chủ đề cũng được triển khai trong đợt tập
huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh” cho toàn bộ giáo viên Tuy nhiên, khi bắt tay vào thực hiện các
chủ đề thì phát sinh nhiều khó khăn:
- Dạy học theo chủ đề mới được triển khai một cách bài bản trong thời gian gần đây nênkhi thực hiện giáo viên còn bỡ ngỡ; khó khăn trong soạn giảng, trong việc tổ chực hoạtđộng học sinh; trong theo dõi và đánh giá kết quả học tập,…
- Hầu hết giáo viên chưa hiểu và phân biệt được giữa Phương pháp dạy học tích cực và
Kỹ thuật dạy học tích cực; việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cựcđôi khi còn rập khuôn, chưa tính đến mức độ khả thi và tính hiệu quả Từ đó nhiều khithực hiện Chủ đề đúng/ đủ theo yêu cầu (của trường) nhưng hiệu quả học tập lại khôngcao và đôi lúc chẳng có hiệu quả gì
- Trình độ, năng lực và phương tiện học tập của học sinh vùng nông thôn còn nhiều hạnchế nên khi áp dụng một số Kỹ thuật dạy học rất phù hợp với nội dung chủ đề nhưng họcsinh lại không thực hiện được
- Năng lực sử dụng các phương tiện dạy học của giáo viên còn hạn chế, nên chưa đáp ứngđược nhu cầu thực hiện một số kỹ thuật dạy học hiện đại
Để tổ chức được quá trình dạy học chủ đề, cần phải căn cứ vào chương trình vàsách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp vớiviệc sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhàtrường
Trang 4III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Lựa chọn PPDH, KTDH tích cực phù hợp trong giảng dạy một số chủ đề sinh học ởtrường THPT Võ Trường Toản
1.1 Lựa chọn chủ đề dạy học trong môn sinh học
Việc lựa chọn chủ đề dạy học môn sinh học phải căn cứ vào nội dung chương trìnhmôn học, thường chọn chủ đề gồm các bài có nội dung liên quan Tổ bộ môn chúng tôichọn một số chủ đề để thực hiện trong năm học 2014 – 2015 như sau:
Lớp 10:
Chủ đề 1: Phân bào.( 3 tiết)
Chủ đề 2: Vi rút và bệnh truyền nhiễm.( 4 tiết)
Lớp 11:
Chủ đề 3: Quang hợp ở thực vật.(4 tiết)
Chủ đề 4: Tập tính của động vật.(3 tiết)
Lớp 12:
Chủ đề 5: Ứng dụng di truyền học trong tạo giống.( 4 tiết)
Chủ đề 6: Quần xã sinh vật và diễn thế sinh thái.( 3 tiết)
1.2 Lựa cho PPDH và KTDH tích cực phù hợp cho từng chủ đề
Sau khi lựa chọn các chủ đề, giáo viên phải xây dựng ma trận mục tiêu của từng chủ
đề, từ đó làm cơ sở lựa chọn PPDH và KTDH phù hợp Qua phân tích nội dung kiếnthức, mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và năng lực cần hướng tới; phân tích khả năng họctập của học sinh, điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương giáo viên lưa chọn
những PPDH, KTDT tích cực phù hợp Giáo viên phải đặc biệt quan tâm tới hiệu quả của phương pháp, kĩ thuật đó trong thực hiện mục tiêu của chủ đề.
Sau đây là một số PPDH, KTDH tích cực được lựa chọn cho một số chủ đề thựchiện ở trường THPT Võ Trường Toản năm học 2014 – 2015:
bản Điều kiện tổ chức chủ đề tổ chức chủ Tiến trình
đề
Lựa chọn PPDH và KTDH tích cực
- Nêu được diễnbiến chính của các kỳ nguyên phân, giảm phân
- Nêu được ý
nguyên phân,giảm phân
+ Khả năng học tập của học sinh:
- Đọc hiểu kiếnthức trong SGK để tóm tắtnội dung kiến thức,…
- Tìm kiếm thông tin trên các phương tiên thông tin
Dự kiến tiếntrình thựchiện chủ đề:
1) Cuối tiếthọc trướcgiáo viêngiới thiệuchung vềchủ đề, giaonhiệm vụchuẩn bịbằng phiếu
+ Phương pháp thực hành trên lớp:
- Kĩ thuật chia nhómthực hành(6HS/nhóm) GV thực hiệncuối tiết trước
- KT giáo nhiệm vụ:yêu cầu HS đọc nộidung 3 bài 18, 19, 20tóm tắt yêu cầu vàcác bước tiến hànhbài thực hành
Trang 5+ Kĩ năng:
- Tìm kiếmthông tin quađọc SGK, tàiliệu tham khảo,
…
- Làm việcnhóm, trao đổithông tin,…
- Quan sát hình,tiêu bản phânbào
- Lập bản sosánh nguyênphân, giảmphân
- Giải một sốbài tập vềnguyên phân,giảm phân nhưtính số tế bàocon, số NSTtrong tế bàocon,…
+ Năng lực hướng tới:
- Năng lực pháthiện và giảiquyết vấn đềtrong quá trìnhthực hành thínghiệm
- Năng lực thunhận và xử lýthông tin từSGK, mạnginternet,…
- Năng lực tưduy phân tích sosánh giữa các
phân, giảmphân
- Phát triểnnăng lực ngônngữ qua thảoluận, thuyếttrình
truyền thông (trên mạng internet)
- Phối hợp hoạtđộng nhóm
- Sử dung các dụng cụ thực hành thí nghiệm, tiến hành thực hànhthí nghiệm
- Sử dung máy
vi tính để làm bài báo cáo, thuyết trình,…
- Trình bày bài báo cáo trước lớp
+ Điều kiện cơ
sở vật chất:
Nhà trường:
- Có phòng thực hành thí nghiệm trang
bị đầy đủ các thiết bị thực hành quan sát
tế bào, có sẵn các tiêu bản cố định về phân bào,…
- Có máy trình chiếu, bảng thông minh phục vụ cho thuyết trình báo cáo bằng Powerpoint,…
Địa phương:
- Nhiều gia đình học sinh
có máy vi tính kết nối mạng internet,…
học tập
Tiết 1:
Thực hành quan sát tiêubản nguyên phân, giảm phân
Tiết 2: Học
trên lớp GVhướng dẫn các nhóm xây dựng kế hoạch thực hiện bài báo cáo thuyết trình
Thực hiện bài báo cáo
HS khác nhóm banđầu) cùng trao đổicách làm mỗi loạitiêu bản; đồng thời cảnhóm quan sát tiêubản vừa làm, kết hợpquan sát tiêu bản cốđịnh
- Kĩ thuật hoàn tấtmột nhiệm vụ: Cảnhóm phải thống nhấtlựa chọn hình ảnhphù hợp để vẽ hìnhvào tập ghi và trìnhbày trước lớp kết quảcủa nhóm mình tìmđược
- Kĩ thuật đặt câu hỏi:
GV hỏi lý do kết luậnhình ảnh thuộc các kỳphân bào
+ Phương pháp dạy học dự án:
( Làm ở nhà trong 1 tuần)
- KT chia nhóm: chialớp thành 6 nhóm(đãchia)
- KT giáo nhiệm vụ
và Kĩ thuật tóm tắtnội dung tài liệu: yêucầu mỗi HS đọc nộidung 3 bài 18, 19 vàtóm tắt diễn biến chu
kỳ tế bào, diễn biếncác kì nguyên phân,giảm phân Sau đó,thảo luận, thống nhấtnội dung
Trang 6- Năng lực tínhtoán - KT hoàn tất mộtnhiệm vụ: nhóm tự
phân công nhiệm vụ
để xây dựng, hoànthiện bài thuyết trình.Báo cáo bài thuyếttrình trước lớp
- Nêu lá cây là
cơ quan chứa lục lạp mang sắc tố quang hợp
- Trình bày được đặc điểm thích nghi và quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM
- Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường
- Giải thích đượcquá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng
Kĩ năng :
- Tìm kiếm thông tin qua đọc SGK, tài liệu tham khảo,
…
- Trình bày nội dung bài học trước lớp
- Làm việc nhóm, trao đổi thông tin,…
- Quan sát hình,
- Lập bản so
+ Khả năng học tập của học sinh:
- Đọc hiểu kiếnthức trong SGK để tóm tắtnội dung kiến thức,…
- Tìm kiếm thông tin trên các phương tiên thông tin truyền thông (trên mạng internet)
- Phối hợp hoạtđộng nhóm
- Sử dung máy
vi tính để làm bài báo cáo, thuyết trình,…
- Trình bày bài báo cáo trước lớp
+ Điều kiện cơ
sở vật chất:
Nhà trường:
- Có máy trình chiếu, bảng thông minh phục vụ cho thuyết trình báo cáo bằng Powerpoint,…
Địa phương:
- Nhiều giađình học sinh
có máy vi tínhkết nối mạng
Tiết 1:
15 đầu:
Giáo viên giới thiệu chung về chủ đề Nêu yêu cầu, mục tiêu củachủ đề
25 phút tiếp theo:
Tổ chức tìm hiểu về quang hợp ở thực vật, vai trò quang hợp, cơ quanquang hợp
5 phút còn lại:
Phát phiếu học tập ( SS quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM)
và giao nhiệm vụ học tập tiết sau
Tiết 2: Nêu
các giai đoạncủa qua trìnhquang hợp ở
TV C3
So sánh các đặc điểm thích nghi và
cơ chế
Kĩ thuật động não:
Nêu những mục tiêu chính của chuyên đề
Phương pháp trực quan – hỏi đáp tìm tòi:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút: hỏi đáp trình bày vai trò quang hợp
- Kĩ thuật “chúng em biết 3”:Nêu cấu tạo láphù hợp với chức năng quang hợp
+ Phương pháp dạy học theo nhóm:
- Kĩ thuật chia nhóm: Chia nhóm nhỏ gồm
6 hoc sinh
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếuhọc tập so sánh các đặc điểm thích nghi
và cơ chế quang hợp
ở thực vật C3, C4, CAM
- Kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ: Nhómthảo luận thống nhất
Trang 7sánh quang hợp
ở C3, C4 và CAM
+ Năng lực hướng tới:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực thu nhận và xử lý thông tin từ SGK, internet,
…
- Năng lực tư duy phân tích sosánh
- Phát triển năng lực ngôn ngữ qua thảo luận, thuyết trình
internet,… quang hợp ở
thực vật C3,C4, CAM
Tiết 3: Tổ
chức thuyết trình về các yếu tố ảnh hưởng tới quang hợp
và mối quan
hệ giữa quang hợp với năng suất cây trồng
Tiết 4:
Giáo viên hệthống lại kiến thức chủ đề theo chuẩn ( 25 phút) và tiếnhành đánh giá việc thựchiện chủ đề
bảng so sánh và trình bày sản phẩm
Phương pháp Seminar:
- Kĩ thuật đọc tóm tắt nội dung tài liệu
- Kĩ thuật nói cách khác: Hướng dẫn họcsinh tìm hiểu và viết bài thuyết trình các nội dung còn lại Giáo viên cho học sinh lựa chọn đăng ký
1 trong 2 nội dung bài 10 hoặc bài 11; hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin vàlogic trình bày bài thuyết trình
Tổ chức bốc thăm thuyết trình, tranh luận trong lớp
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần xã
- Trình bày được các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
- Nêu được mốiquan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) và lưới thức ăn, bậc
+ Khả năng học tập của học sinh:
- Đọc hiểu kiếnthức trong SGK để tóm tắtnội dung kiến thức,…
- Tìm kiếm thông tin trên các phương tiên thông tin truyền thông (trên mạng internet)
- Phối hợp hoạtđộng nhóm
- Sử dung máy
Tiết 1: Giáo
viên giới thiệu chung
về chủ đề
Nêu yêu cầu,mục tiêu củachủ đề ( Mỗinhóm nghiêncứu về một Quần xã và diễn thế của quần xã đó:
Quần xã ao
hồ, Khu rừng, Đồng ruộng, Công viên, có ở địa phương)
+ Phương pháp dạy học theo nhóm:
- Kĩ thuật chia nhóm: Chia nhóm nhỏ gồm
6 hoc sinh
- Kĩ thuật động não:
Cả nhóm tìm kiếm ýtưởng để chọn tiểuchủ đề và nêu cácbước Kế hoạch thựchiện cho nhóm mình.+ Kỹ thuật khăn trảibàn: Mỗi cá nhân nêucác nội dung chínhcần trình bày của tiểuchủ đề trên các gócgiấy A1, sau đó thốngnhất sườn nội dung
Trang 8dinh dưỡng.
- Nêu được các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái
- Trình bày được diễn thế sinh thái
+ Kỹ năng :
- Tìm kiếm thông tin qua đọc SGK, tài liệu tham khảo,
…
- Trình bày nội dung trước nhóm, lớp
- Làm việc nhóm, trao đổi thông tin,…
- Sưu tầm các
tư liệu, hình ảnh về QXSV
và diễn thế sinhthái ở đia phương
+ Năng lực hướng tới:
- Năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề
- Năng lực thu nhận và xử lý thông tin từ SGK, internet,
…
- Phát triển năng lực ngôn ngữ qua thảo luận, thuyết trình
vi tính để làm bài báo cáo, thuyết trình,…
- Trình bày bài báo cáo trước lớp
+ Điều kiện cơ
sở vật chất:
Nhà trường:
- Có máy trình chiếu, bảng thông minh phục vụ cho thuyết trình báo cáo bằng Powerpoint,…
Địa phương:
- Nhiều giađình học sinh
có máy vi tínhkết nối mạnginternet,…
Chia nhóm, chọn các tiểuchủ đề của từng nhóm, lập kế hoạchthực hiện chủ đề, phâncông nhiệm
vụ của từng
HS trong nhóm,
Thời gian 1 tuần từ sau tiết 1 đến tiết 2: Các
nhóm tổ chức thực hiện chủ đề, tìm tư liệu, thống nhất nội dung báocáo, viết và trình bày bàithuyết trình,
Tiết 2: Tổ
chức báo cáocác tiểu chủđề
Tiết 3: Tiếp
tục báo cáocác tiểu chủđề; giáo tổchức đánhgiá
của tiểu chủ đề
+ Kỹ thuật giaonhiệm vụ: Cho mỗihọc sinh tự nhậnnhiệm vụ hoặc phầnviệc mình thích, sau
đó nhóm trưởng cânnhắc giao nhiệm vụ
cụ thể từng học sinh
và có giới hạn thờigian hoàn thành
+ Phương pháp dạy học dự án:
( Làm ở nhà trong 1 tuần)
- Kĩ thuật đọc tíchcực: yêu cầu mỗi HSđọc nội dung 3 bài
40, 41, 43 SGK 12 cơbản và nội dungtương ứng trong SGKnâng cao, trong tàiliệu tham khảo, thôngtin trên mạnginternet, để nêu ranhững ý chính cầntrình bày trong tiểuchủ đề của nhóm( theo sườn đã thốngnhất) Sau đó, thảoluận chia sẻ, thốngnhất nội dung
- Kĩ thuật hoàn tấtmột nhiệm vụ: nhómtập trung cùng xâydựng, hoàn thiện bàithuyết trình Báo cáobài thuyết trình trướclớp
Trên đây, tôi trình bày cách thức lựa chọn PPDH, KTDH tích cực phù với 3 dạngchủ đề phổ biến hiện nay là Chủ đề kết hợp dạy học trên lớp với thực hiện dự án; chủ đềdạy học chủ yếu trên lớp và chủ đề dễ tìm kiếm thông tin, kiến thức chỉ dạy học theo dự
án Ngoài ra còn tùy vào nội dung kiến thức cụ thể của từng chủ đề, tùy mục đích hướngtới và điều kiện thực tế cùa nhà trường, địa phương, chúng ta có sự lựa chọn phù hợp
Trang 92 Thực hiện chuyên đề, rút kinh nghiệm để điều chỉnh PPDH, KTDH nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
Tổ bộ môn sau khi tiếp thu yêu cầu, phương pháp và quy trình xây dựng chủ đề do
Sở giáo dục tập huấn đã thống nhất quy trình tổ chức thực hiện xây dựng các chủ đề ,trong đó đặc biệt chú ý việc phân tích các cơ sở nội dung, điều kiện cơ sở vật chất vànăng lực học sinh và mục tiêu hướng tới để xác định các PPDH, KTDH sử dụng trongchủ đề
Sau đây, tôi trình bày quy trình thực hiện 1 chủ đề: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
có kết hợp dạy học trên lớp và dạy học dự án; có kết hợp nhiều PPDH, KTDH tích cựckhác nhau phù hợp với mục tiêu hướng tới của chủ đề, phù hợp điều kiện cụ thể của họcsinh trường THPT Võ Trường Toản
- Đọc hiểu kiến thức trong SGK để tóm tắt nội dung kiến thức,…
- Tìm kiếm thông tin trên các phương tiên thông tin truyềnthông (trên mạng internet)
- Phối hợp hoạt động nhóm
- Sử dung máy vi tính để làm bài báo cáo, thuyết trình,…
- Trình bày bài báo cáo trước lớp
+ Điều kiện cơ sở vật chất:
Nhà trường:
- Có máy trình chiếu, bảng thông
Tiết 1:
15 đầu: Giáo viên
giới thiệu chung về chủ đề Nêu yêu cầu, mục tiêu của chủ đề
25 phút tiếp theo:
Tổ chức tìm hiểu vềquang hợp ở thực vật, vai trò quang hợp, cơ quan quang hợp
5 phút còn lại:
Phát phiếu học tập (
SS quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM) và giao nhiệm vụ học tập tiết sau
Tiết 2:
Nêu các giai đoạn của qua trình quang hợp ở TV C3
So sánh các đặc điểm thích nghi và
cơ chế quang hợp ở thực vật C3,C4,
Kĩ thuật động não:
Nêu những mục tiêu chính của chuyên đề
Phương pháp trực quan – hỏi đáp tìm tòi:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút: hỏi đáp trình bày vai trò quang hợp
- Kĩ thuật “chúng em biết 3”:Nêu cấu tạo láphù hợp với chức năng quang hợp
+ Phương pháp dạy học theo nhóm:
- Kĩ thuật chia nhóm: Chia nhóm nhỏ gồm
6 hoc sinh
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập so sánh các đặc điểm thích nghi
và cơ chế quang hợp
ở thực vật C3, C4,
Trang 10Địa phương:
- Nhiều gia đìnhhọc sinh có máy vitính kết nối mạnginternet,…
CAM
Tiết 3: Tổ chức
thuyết trình về các yếu tố ảnh hưởng tới quang hợp và mối quan hệ giữa quang hợp với năngsuất cây trồng
Tiết 4:
Giáo viên hệ thống lại kiến thức chủ đề theo chuẩn ( 25 phút) và tiến hành đánh giá việc thực hiện chủ đề
CAM
- Kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ: Nhóm thảo luận thống nhất bảng so sánh và trình bày sản phẩm
Phương pháp Seminar:
- Kĩ thuật đọc tóm tắt nội dung tài liệu
- Kĩ thuật nói cách khác: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và viết bài thuyết trình về cácnội dung còn lại Giáo viên cho học sinh lựa chọn đăng ký; hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin và viết bài thuyết trình
Tổ chức bốc thăm thuyết trình, tranh luận trong lớp
Bước 3: Phân công tham gia xây dựng chủ đề
Tổ thống nhất phân công các giáo viên có dạy khối lớp 11 tham gia các nhiệm vụ nhưsau:
1 Phan Thị Thu Hiền Nhóm trưởng
- Phụ trách chung, phân công nhiệm vụ, tổchức thảo luận
- Xác định và xây dựng nội dung của chuyên đề
- Lập bảng kế hoạch chi tiết các bước tiến hành dạy học chủ đề
- Kết luận chung
3 Cao Thị Toàn Thành viên
- Xác định và xây dựng nội dung của chuyên đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh giá năng lực của học sinh qua chuyên đề
- Phản biện – Góp ý xây dựng hoàn chỉnh
và các thành viên còn lại của tổ tham gia ý kiên để hoàn thiện chủ đề
Bước 4: Thống nhất các nội dung của chủ đề và hoàn thiện giáo án: