1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ ngọt bằng than hoạt tính tại bộ môn Quá trình – Thiết bị Công nghệ Hóa học trường đại học Bách Khoa Hà Nội

50 830 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CHIẾN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TẨY MÀU DỊCH CHIẾT CỎ NGỌT BẰNG THAN HOẠT TÍNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khố học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Công nghệ thực phẩm : CNSH & CNTP : 42 - CNTP : 2010 – 2014 : ThS Phùng Thị Anh Minh 2.TS Trần Văn Chí Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày tháng n ăm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Chiến LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên chuyên ngành Cơng Nghệ Thực Phẩm nói riêng sinh viên nói chung, thực tập tốt nghiệp tập đặc biệt có ý nghĩa lớn, lần tiếp xúc với thực tế cuối trước bước vào thực tế Trong lần thực tập tốt nghiệp này, đồng ý trí Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa CNSH-CNTP, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ than hoạt tính mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học trường đại học Bách Khoa Hà Nội ” Nhờ giúp đỡ tạo điều kiện tận tình giáo viên hướng dẫn 1: Cô Phùng Thị Anh Minh trường ĐHBK Hà Nội giáo viên hướng dẫn 2: Thầy Trần Văn Chí trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, tồn thể thầy mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học, chúng em có hội nghiên cứu, vận dụng, ứng dụng, thực hành phần kiến thức học cách khoa học, đồng bộ, hệ thống giúp chúng em rèn luyện, phát triển hoàn thiện kỹ năng, phẩm chất người kỹ sư tương lai Chúng em chân thành gửi lời cảm ơn tới cô Phùng Thị Anh Minh, thầy Trần Văn Chí ban chủ nhiệm khoa CNSH-CNTP trường đại học Nơng Lâm Thái ngun, tồn thể thầy mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học trường đại học Bách Khoa Hà Nội việc tạo điều kiện giúp đỡ lớn chúng em đợt thực tập Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Chiến MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cỏ Các chất tạo 2.1.1 Cây cỏ 2.1.2 Các chất tạo cỏ 2.1.3 Ứng dụng 11 2.2 Hấp Phụ vật liệu hấp phụ than hoạt tính 12 2.2.1 Hấp phụ 12 2.2.2 Vật liệu hấp phụ than hoạt tính 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .22 3.1.1 Đối tượng 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.1.3 Dụng cụ thiết bị hóa chất nghiên cứu .22 3.1.4 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 24 3.1.5 Nội dung nghiên cứu 25 3.1.6 Phương pháp nghiên cứu 25 3.1.7 Phương pháp phân tích .27 3.1.8 Phương pháp sử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Khảo sát quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ ngọt: Trên sở phân tích chọn lọc nguồn tài liệu khác nghiên cứu trước tơi đưa quy trình chung để tẩy màu cỏ than hoạt tính 29 4.1.1 Nguyên liệu 30 4.1.2 Trích ly với nước cất 30 4.1.3 Dịch thô dịch tinh 30 4.1.4 Điều chỉnh pH=10,5 30 4.1.5 Điều chỉnh pH trung tính .30 4.1.6 Tẩy màu 30 4.2 Kết ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian hàm lượng than hoạt tính đến q trình tẩy màu dịch chiết cỏ 31 4.2.1 Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tẩy màu 32 4.2.2 Kết ảnh hưởng thời gian đến trình tẩy màu 32 4.2.3 Ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến q trình tẩy màu dịch chiết 33 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : deterpenoid glycosides Bảng 2.2 Thành phần cỏ Bảng 2.3 : Thành phần chất khoáng cỏ Bảng 2.4: Thành phần axit amin cỏ Bảng 2.5: Thành phần chất màu cỏ Bảng 2.6 Tóm tắt tính chất số lại than 17 Bảng 2.7 Thành phần nguyên tó số loại than hoạt tính 18 Bảng 2.8: Bảng thông số kỹ thuật than hoạt tính 19 Bảng 3.1: Thí nghiệm mẫu nhiệt độ 200C, 300C, 400C, thời gian 30 phút, 40 phút, 50 phút với tỷ lệ than/ dịch (1/10) 26 Bảng 3.2: Thí nghiệm mẫu nhiệt độ 200C, 300C, 400C, thời gian 30 phút, 40 phút, 50 phút với tỷ lệ than/ dịch (1/15) 27 Bảng 4.1: Kết sử lý số liệu trung bình độ truyền quang sau ba lần lặp lại 200C, 300C, 400Ctrong thời gian 30 phút 40 phút 50 phút tỷ lệ 1/10 31 Bảng 4.2: Kết sử lý số liệu trung bình độ truyền quang sau ba lần lặp lại 200C, 300C, 400C thời gian 30 phút 40 phút 50 phút tỷ lệ 1/15 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh cỏ (Stevia Rebaudiana (Bertoni) Hemsley) Hình 2.2: Cấu trúc hóa học Stevioside Hình 2.3: Cấu trúc hóa học Steviol .9 Hình 2.4: Cấu trúc hóa học Rebaudioside A .10 Hình 2.5: Cấu trúc hóa học Rebaudioside B .10 Hình 2.6: Cấu trúc hóa học Rebaudioside C .11 Hình 2.7: Hình ảnh than hoạt tính .15 Hình 3.1: Hình ảnh acid citric, than hoạt tính, cỏ vơi 23 Hình 3.2 : Máy đo quang phổ UV-6000 ; Shanghai –METASH dụng cụ thiết bị 24 Hình 3.3 :Bộ lọc hút chân khơng Bình ổn nhiệt HH-2 24 Hình 4.1 : Sơ đồ tẩy màu dịch chiết cỏ .29 Hình 4.2: Ảnh mẫu M11 N11 sau tẩy màu 33 Hình 4.3: Ảnh mẫu M12 N12 sau tẩy màu 34 Hình 4.4: Ảnh mẫu M21 N21 sau tẩy màu 34 Hình 4.5: Ảnh mẫu M21 N21 sau tẩy màu 35 Hình 4.6: Ảnh mẫu M31 N31 sau tẩy màu 35 Hình 4.7: Ảnh mẫu M32 N32 sau tẩy màu 36 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thiên nhiên có nhiều loại cho ta dạng đường lượng, có độ gấp hàng trăm trí hàng nghìn lần so với đường sacroza như: Dioscorophilium cumminssi, Hemsleyapanicisseandens, Lippia duclcis, Synsepalum dulcificum, Thaumatococcus danielii…Tuy nhiên khó khăn kỹ thuật thu hái chế biến độc tố loại này, việc sử dụng chúng chất thay đường bị hạn chế Cây cỏ (còn gọi cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, thay đường) trong nhóm ý phát triển Cây cỏ biết đến từ năm 1908, Resenack (1908) Dieterich (1909) chiết xuất glucozit từ cỏ Đến năm 1931 Bridel Lavieille xác định glucozit stevioside, chất tạo nên độ Chất steviozit sau thủy phân cho phân tử Steviol isosteviol Chất Steviol đường saccaroza 300 lần Steviozit cơng thức có độ gấp 300 lần so với saccaroza, lượng ngon không lên men, không bị phân hủy, có triển vọng để thay đường chế độ ăn kiêng Một số nghiên cứu gần cho thấy tác dụng cỏ trì hàm lượng đường máu, cỏ cịn tỏ có hiệu việc cải thiện chế độ tiêu hóa, điều hòa hoạt động hệ động mạch chuyển hóa, tạo minh mẫn trí óc, làm cho giấc ngủ sâu hơn, êm đềm [3] Xã hội ngày phát triển, kéo theo bệnh mang tính chất xã hội béo phì, tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch Nhận thức vấn đề đó, nhà khoa học giới Việt Nam nỗ lực tìm loại thực phẩm an toàn với thể người, cung cấp calo khơng làm tăng lượng đường huyết Sau nỗ lực tổng hợp từ chất hóa học, chất tìm lại có nguy gây ung thư cho người sử dụng, thế, hướng lựa chọn chiết xuất hợp chất có sẵn thiên nhiên, nhằm hạn chế hóa chất độc hại có tác động khơng tốt lên thể người, cỏ số loại nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực [2] Từ lý trên, tiến hành “ Nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ than hoạt tính ” nhằm nâng cao hiệu tinh chế, giảm giá thành sản phẩm, đơn giản hóa q trình sản xuất, đồng thời an toàn với người sản xuất người tiêu dùng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu khảo sát quy trình nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian, hàm lượng than hoạt tính đến q trình tẩy màu dịch chiết cỏ 1.3 Mục đích nghiên cứu Loại bỏ tạp chất màu ảnh hưởng đến cảm quan có dịch cỏ Đưa quy trình tẩy màu dịch chiết từ cỏ 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Thực đề tài giúp sinh viên bổ sung kiến thức thực tiễn quan trọng cho lý thuyết học nghiên cứu công tác sau Tẩy màu dịch cỏ ngọt, tạo sản phẩm ưa chuộng thay loại đường khác 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết thu đề tài sở cho nghiên cứu tiếp theo, từ xây dựng quy trình cơng nghệ tẩy màu với hiệu suất tốt Đường dùng thay đường mía đường hóa học tạo sản phẩm đường cạnh tranh thị trường Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cỏ Các chất tạo 2.1.1 Cây cỏ - Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bertoni) Hemsley - Tên đồng nghĩa: Eupatorium rebaudianum Bert - Tên thường gọi: Cúc ngọt, cỏ ngọt, cỏ mật [3] Hình 2.1: Hình ảnh cỏ (Stevia Rebaudiana (Bertoni) Hemsley) 2.1.1.1.khoa học - Giới: Plantae - Bộ: Asterales - Họ: Asteracee - Tông: Eupatorieae - Chi: Stevia [3] 2.1.1.2 Phân loại theeo lồi Cỏ có khoảng 240 lồi có nguồn gốc từ Nam Mỹ, Trung Mỹ, Mexico, vài tiểu bang hoa kỳ + Một số loài cỏ tiêu biểu sau: - Stevia ovata 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ ngọt: Trên sở phân tích chọn lọc nguồn tài liệu khác nghiên cứu trước đưa quy trình chung để tẩy màu cỏ than hoạt tính Nguyên liệu (cỏngọt Nước cất Trích ly có khuấy Lọc thơ vải lọc Dịch thơ Lọc hút chân không Bã Dịch tinh Đưa pH = 10,5, khuấy liên tục 30 phút, t0 = 550C Ca(OH)2 Làm lạnh nhiệt độ phòng, lọc kết tủa Axit citric Than hoạt tính pH= Tẩy màu Dịch Hình 4.1 : Sơ đồ tẩy màu dịch chiết cỏ Bã acid amin 30 * Thuyết minh quy trình: 4.1.1 Nguyên liệu Cây cỏ thu hoạch sau tháng trồng, phơi khô ,nghiền mịn bảo quản túi nilon Cỏ phải đạt chất lượng tốt khơng bị mốc, sâu khơng có tạp chất Lá cỏ có màu xanh nhạt vàng có mùi thơm đặc trưng 4.1.2 Trích ly với nước cất Cỏ pha với nước cất với tỷ lệ 1/10 Tức 1g dịch pha với 10ml nước cất trích ly bể rửa siêu âm Ema S900H ( Đức) thời gian 30 phút để thu glycoside có cỏ đồng thời loại bỏ chất có dư vị khơng mong muốn 4.1.3 Dịch thơ dịch tinh Để thu dịch thô ta tiến hành lọc vải lọc có đường kính lỗ trung bình < 1mm Để thu dịch tinh ta tiến hành lọc máy lọc bơm hút chân không MZ 2C NT - Đức Có sử dụng giấy lọc có đường kính lỗ trung bình 45 , 45 4.1.4 Điều chỉnh pH=10,5 Sau ta thu dịch tinh ta tiến hành bổ sung Ca(OH)2 để đưa pH=10,5 dùng thiết bị đánh khuấy liên tục 30 phút t0 = 550C Mục đích cơng đoạn tách amino acid khơng mong muốn có dịch đồng thời tạo kết tủa acid amin loại bỏ tạp chất cịn sót lại dịch Sau đưa nhiệt độ phòng rùi lọc kết tủa máy lọc bơm hút chân không 4.1.5 Điều chỉnh pH trung tính Ta tiến hành bổ sung acid citric để điều chỉnh pH =7 cách sử dụng máy đo AZ- pH 86502 để thử điều kiện pH tốt để tẩy màu cỏ Đồng thời loại bỏ tạp chất cách tạo phức, kết tủa kim loại đa hóa trị, protein, amino acid tạo môi trường acid cho phản ứng tạo phức [10] 4.1.6 Tẩy màu Ta dùng than hoạt tính để tẩy màu dịch chiết cỏ dựa nguyên lý hấp phụ Than hoạt tính cân xác rùi cho vào dịch để nhiệt độ thời gian định ta thu dịch tẩy màu 31 4.2 Kết ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian hàm lượng than hoạt tính đến trình tẩy màu dịch chiết cỏ Bảng 4.1: Kết sử lý số liệu trung bình độ truyền quang sau ba lần lặp lại 200C, 300C, 400Ctrong thời gian 30 phút 40 phút 50 phút tỷ lệ 1/10 Tỷ lệ than / dịch (1/10) Nhiệt độ Thời gian Trung bình độ truyền Quang Đánh giá Trung bình 30 phút 57,66 c-d Khá-Trung bình Trung bình0 20 C 40 phút 56,30 d-e Yếu Trung bình 50 phút 58,23 c Khá 30 phút 40 phút 37,53g Không đạt 50,30f Kém 30 phút 400C Yêú 50 phút 300C 55,40e 74,7a Tốt 40 phút 75,8a Tốt 50 phút 69,43b Khá 32 Bảng 4.2: Kết sử lý số liệu trung bình độ truyền quang sau ba lần lặp lại 200C, 300C, 400C thời gian 30 phút 40 phút 50 phút tỷ lệ 1/15 Tỷ lệ than / dịch Nhiệt độ Thời gian Trung bình độ truyền Quang Đánh giá 30 phút 53,23d Trung bình 40 phút 55,30d Trung bình 50 phút 72,00a Tốt 30 phút 37,00f Kém 40 phút 47,66f Kém 50 phút 49,73e Yếu 30 phút 62,9b Khá 40 phút 73,83a Tốt 50 phút 57,83c Trung bình 200C 300C 400C 4.2.1 Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tẩy màu Dựa vào bảng 4.1: Ta có kết trung bình độ truyền quang sau ba lần lặp lại đo máy đo quang phổ với mẫu có tỷ lệ than/dịch (1 /10), với mức nhiệt độ 200C, 300C, 400C ta thấy độ truyền quang nhiệt độ 300C nhiệt độ 400C tốt Theo ta nhận xét tỷ lệ 1/10 nhiệt độ 400C mức độ hấp thụ ánh sáng tốt so với nhiệt độ 200C 300C Dựa vào bảng 4.2: Ở bảng kết trung bình độ truyền quang sau ba lần lặp lại đo máy đo quang phổ với mẫu có tỷ lệ than/dịch (1/15) Ta thấy kết độ truyền quang mẫu (1/15) có xu hướng giống với mẫu (1/10) Khi nhiệt độ từ 200C - 300C có xu hướng giảm tăng lên điều chỉnh nhiệt độ 400C Và mức độ hấp thụ ánh sáng màu tốt 400C tương ứng với mức độ tẩy màu tốt 4.2.2 Kết ảnh hưởng thời gian đến trình tẩy màu Dựa vào bảng số liệu 4.1 với mẫu (1/10) : Ở nhiệt độ 200C, 300C ta thấy mức thời gian 30 phút, 40 phút, 50 phút có xu hướng giống tỷ lệ nghịch so 33 với thời gian 400C Ở 200C độ truyền quang sấp xỉ gần Rõ ràng nhiệt độ thời gian không ảnh hưởng nhiều độ đến truyền quang Ở 400C thời gian tốt cho trình tẩy màu 40 phút Dựa vào bảng số liệu 4.2 với mẫu (1/15): Ta thấy thời gian nhiệt độ 200C, 300C, độ truyền quang có xu hướng tăng đều, có xu hướng tăng dần theo thời gian qua ta có nhận xét nhiệt độ 200C 300C thời gian hấp phụ lâu mức độ hấp thụ ánh sáng màu tốt Còn thời gian 30 phút, 40 phút nhiệt độ 400C độ truyền tăng sau giảm điều chỉnh thời gian hấp phụ lên 50 phút Vì ta có nhận xét mẫu (1/15) thời gian hấp phụ lâu mức độ hấp thụ ánh sáng tốt đến nhiệt độ thời gian định độ truyền quang lại giảm ví dụ nhiệt độ 400C thời gian 50 phút Thời gian tẩy màu tốt 40 phút 400C 4.2.3 Ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến q trình tẩy màu dịch chiết Để biết tỷ lệ than có ảnh hưởng đến q trình tẩy màu dịch chiết ta dựa vào bảng 4.1 bảng 4.2 thí nghệm mẫu tỷ lệ khác (1/10) (1/15) Kết thí nghiệm thấy độ truyền quang mẫu (1/10) (1/15) khơng chênh lệch nhiều ta nhận xét tỷ lệ than hoạt tính có ảnh hưởng mức độ thấp không ảnh hưởng nhiều đến trình hấp phụ Tỷ lệ than tốt cho trình tẩy màu (1/10) với nhiệt độ 400C Hình 4.2: Ảnh mẫu M11 N11 sau tẩy màu 34 Hình 4.3: Ảnh mẫu M12 N12 sau tẩy màu Hình 4.4: Ảnh mẫu M21 N21 sau tẩy màu 35 Hình 4.5: Ảnh mẫu M21 N21 sau tẩy màu Hình 4.6: Ảnh mẫu M31 N31 sau tẩy màu 36 Hình 4.7: Ảnh mẫu M32 N32 sau tẩy màu 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - Sau hoàn thành đồ án em thu số kết sau Đã khảo sát tài liệu đưa quy trình chung Bằng phương pháp hấp phụ, sau dịch tẩy màu nồng độ đường đạt 60% Nhiệt độ hấp phụ tốt mức 40°C Thời gian hấp phụ tốt từ 40 phút Tỷ lệ than hoạt tính khơng ảnh hưởng nhiều đến trình hấp phụ tỷ lệ tốt mẫu (1/10) - Một số đề xuất cho trình nghiên cứu tiếp theo: Nhận thấy q trình làm thí nghiệm khơng có than hoạt tính hấp phụ màu mà cịn có ảnh hưởng Ca(OH)2 Vì cần có thời gian để tiếp tục nghiên cứu thêm Cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao hàm lượng Stevioside sản phẩm Định lượng hàm lượng kim loại tiêu chuẩn thực phẩm để kiểm tra sản phẩm có đạt yêu cầu hay không 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Bích Lam, Tơn Nữ Minh Nguyệt, Đinh Trần Nhật Thu “ thí nghiệm hóa sinh thực phẩm ” NXB KHKT Ngô Thị Thuận (1995), Xây dựng quy trình cơng nghệ tách chiết, tổng hợp chất màu thực phẩm, DHKHTN – ĐH Quốc Gia Hà Nội Lê Quang Dũng Stevia, cỏ trời cho Diễn đàn cự quân y, y tế thường thức (2010) Trần Thu Hương “Nghiên cứu công nghệ, chế thử sản phẩm có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường từ nguồn thực vật Việt Nam nhằm tạo sản phẩm hữu ích phục vụ sống” Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp GD – ĐT, Hà Nội, 2011 Trần Thượng Quảng, Lê Văn Dương, Nguyễn Thủy, Tống Danh Thanh “Nghiên cứu khả hấp phụ Flavonoid từ cao chiết dâu tằm từ vật liệu hấp phụ γ - Al2O3”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 50, 332 – 337 , Hà Nội, 2012 Võ Quang Yến “Steviosid từ cỏ Stevia”, Thông tin Khoa học Công nghệ (1995) 8-14 ( có sửa chữa bổ sung ngày 05/06/2012 ) Nguyễn Đình Triệu (1999), “Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học” NXB DHQGHN Phạm nguyên Trương (2002), “ Hóa Kỹ Thuật ” NXB khoa học kỹ thuật Vũ Ngọc Ban (2007), “ Giáo Trình Thực Tập Hóa Lý” NXB ĐHQGHN Tiếng Anh 10 Rẳl Alejandro Cortés, Direct White Sugar Production: Optimization And Chemical Regeneration Of Fixed-Bed Activated Carbon Adsorbers, Louisiana State University, 2003 39 11 A Esmat Abou-Arab*, A Azza Abou-Arab and M Ferial Abu-Salem “Physico-chemical assessment of natural sweeteners steviosides produced from Stevia rebaudiana bertoni plant”, African Journal of Food Science Vol 4(5) pp, 269 - 281, May 2010, 12 Jan M.C Geuns* “Molecules of Interest Stevioside”, Phytochemistry 64, 913– 921, 2003 13 John Adduci, Duang Buddhasukh, Bela Ternal “ Improved isolation and purification of Stevioside”, J Sci Soc Thailand 13, 179 – 183, 1987 ANOVA do_truyen_quang Sum of Squares Between Groups df Mean Square F 3302,083 412,760 38,907 18 2,161 3340,990 26 Within Groups Total Sig 190,962 ,000 Multiple Comparisons Dependent Variable:do_truyen_quang 95% Confidence Interval Mean Difference (I) mau LSD (J) mau (I-J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound -2,06667 1,20041 ,102 -18,76667 * 1,20041 ,000 -21,2886 -16,2447 16,23333 * 1,20041 ,000 13,7114 18,7553 1,20041 ,000 3,1114 8,1553 -4,5886 ,4553 5,63333 * 3,50000 * 1,20041 ,009 -9,66667 * 1,20041 ,000 -12,1886 -7,1447 * 1,20041 ,000 -23,1220 -18,0780 ,9780 6,0220 -4,60000 * 1,20041 ,001 -7,1220 -2,0780 2,06667 1,20041 ,102 -,4553 4,5886 -20,60000 -16,70000 * 1,20041 ,000 -19,2220 -14,1780 18,30000 * 1,20041 ,000 15,7780 20,8220 1,20041 ,000 5,1780 10,2220 7,70000 * 5,56667 * 1,20041 ,000 3,0447 8,0886 -7,60000 * 1,20041 ,000 -10,1220 -5,0780 -18,53333 * 1,20041 ,000 -21,0553 -16,0114 * 1,20041 ,049 -5,0553 -,0114 -2,53333 18,76667 * 1,20041 ,000 16,2447 21,2886 16,70000 * 1,20041 ,000 14,1780 19,2220 35,00000 * 1,20041 ,000 32,4780 37,5220 24,40000 * 1,20041 ,000 21,8780 26,9220 22,26667 * 1,20041 ,000 19,7447 24,7886 9,10000 * 1,20041 ,000 6,5780 11,6220 -4,3553 ,6886 14,16667 * 1,20041 ,000 11,6447 16,6886 -16,23333 * 1,20041 ,000 -18,7553 -13,7114 -18,30000 * 1,20041 ,000 -20,8220 -15,7780 -35,00000 * 1,20041 ,000 -37,5220 -32,4780 -10,60000 * 1,20041 ,000 -13,1220 -8,0780 -12,73333 * 1,20041 ,000 -15,2553 -10,2114 -25,90000 * 1,20041 ,000 -28,4220 -23,3780 -36,83333 * 1,20041 ,000 -39,3553 -34,3114 -20,83333 * 1,20041 ,000 -23,3553 -18,3114 -5,63333 * 1,20041 ,000 -8,1553 -3,1114 1,20041 ,144 -1,83333 -7,70000 * 1,20041 ,000 -10,2220 -5,1780 1,20041 ,000 -26,9220 -21,8780 8,0780 13,1220 -24,40000 * 10,60000 * 1,20041 ,000 -2,13333 1,20041 ,092 -15,30000 * 1,20041 ,000 -17,8220 -12,7780 -26,23333 * 1,20041 ,000 -28,7553 -23,7114 -10,23333 * 1,20041 ,000 -12,7553 -7,7114 -3,50000 * 1,20041 ,009 -6,0220 -,9780 -5,56667 * 1,20041 ,000 -8,0886 -3,0447 -22,26667 * 1,20041 ,000 -24,7886 -19,7447 12,73333 * 1,20041 ,000 10,2114 15,2553 2,13333 1,20041 ,092 -,3886 4,6553 -13,16667 * 1,20041 ,000 -15,6886 -10,6447 -24,10000 * 1,20041 ,000 -26,6220 -21,5780 -8,10000 * 1,20041 ,000 -10,6220 -5,5780 9,66667 * 1,20041 ,000 7,1447 12,1886 7,60000 * 1,20041 ,000 5,0780 10,1220 -9,10000 * 1,20041 ,000 -11,6220 -6,5780 1,20041 ,000 23,3780 28,4220 -4,6553 ,3886 25,90000 * 15,30000 * 1,20041 ,000 12,7780 17,8220 13,16667 * 1,20041 ,000 10,6447 15,6886 -10,93333 * 1,20041 ,000 -13,4553 -8,4114 * 1,20041 ,001 2,5447 7,5886 5,06667 20,60000 * 1,20041 ,000 18,0780 23,1220 18,53333 * 1,20041 ,000 16,0114 21,0553 1,20041 ,144 -,6886 4,3553 36,83333 * 1,20041 ,000 34,3114 39,3553 26,23333 * 1,20041 ,000 23,7114 28,7553 24,10000 * 1,20041 ,000 21,5780 26,6220 10,93333 * 1,20041 ,000 8,4114 13,4553 16,00000 * 1,20041 ,000 13,4780 18,5220 4,60000 * 1,20041 ,001 2,0780 7,1220 1,83333 2,53333 * 1,20041 ,049 1,20041 ,000 -16,6886 -11,6447 ,0114 5,0553 -14,16667 * 20,83333 * 1,20041 ,000 18,3114 23,3553 10,23333 * 1,20041 ,000 7,7114 12,7553 8,10000 * 1,20041 ,000 5,5780 10,6220 -5,06667 * 1,20041 ,001 -7,5886 -2,5447 -16,00000 * 1,20041 ,000 -18,5220 -13,4780 * The mean difference is significant at the 0.05 level ANOVA do_truyen_quang Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 3535,490 11,427 3546,916 df Mean Square 18 ,635 26 441,936 F 696,166 ,000 Sig ... hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa CNSH-CNTP, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ than hoạt tính mơn Q trình – Thiết bị Cơng nghệ Hóa học trường đại học Bách Khoa Hà Nội. .. Hóa Học, Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.1.5 Nội dung nghiên cứu Căn vào mục đích, yêu cầu đề tài, tiến hành nghiên cứu số nội dung sau: Nội dung 1: Khảo sát quy trình tẩy màu dịch chiết cỏ than hoạt. .. tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu khảo sát quy trình nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian, hàm lượng than hoạt tính đến trình tẩy màu dịch chiết cỏ 1.3 Mục đích nghiên cứu Loại bỏ tạp chất màu

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w