Đánh giá mô hình phục hồi rừng tại xã Nông Hạ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn

80 360 0
Đánh giá mô hình phục hồi rừng tại xã Nông Hạ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề. ............................................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................... 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu .................................................................. 2 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 3 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4 2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu............................................................................ 4 2.1.1. Khái niệm về tái sinh, phục hồi rừng .................................................................. 4 2.1.1.1. Tái sinh rừng ...................................................................................................... 4 2.1.1.2. Phục hồi rừng..................................................................................................... 5 2.1.1.3. Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp phục hồi rừng .......................................... 5 2.1.2. Các nghiên cứu về phục hồi rừng trên thế giới .................................................. 6 2.1.3. Các nghiên cứu về phục hồi rừng ở Việt Nam ................................................... 8 2.1.3.1. Các nghiên cứu về giải pháp phục hồi ............................................................. 8 2.1.3.1. Nghiên cứu về khoanh nuôi và phục hồi rừng .............................................. 11 2.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .................................... 16 2.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 16 2.2.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 16 2.2.1.2. Địa hình ............................................................................................................ 16 2.2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng ................................................................................... 16 2.2.1.4. Khí hậu thuỷ văn ............................................................................................. 17 2.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ............................................................ 18 2.2.2.1. Kinh tế nông nghiệp ........................................................................................ 18 2.2.2.2. Tài nguyên rừng .............................................................................................. 19 2.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng .................................................................................... 20 2.2.3.1. Giao thông ....................................................................................................... 20 2.2.3.2. Thủy lợi ............................................................................................................ 21 2.2.3.3. Y tế ................................................................................................................... 21 2.2.3.4. Văn hóa ............................................................................................................ 21 2.2.3.5. Thương mại, dịch vụ ....................................................................................... 22 2.2.3.6. Thành phần dân tộc, dân số ............................................................................ 22 2.2.3.7. Thực trạng phát triển các khu dân cư ............................................................. 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 24 3.1. Đối tượng nghiên cứu. .......................................................................................... 24 3.2. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................................ 24 3.2.1. Đặc điểm khái quát, vị trí các điểm áp dụng phục hồi rừng. ........................... 24 3.2.2. Đánh giá mô hình phục hồi rừng. ...................................................................... 24 3.2.3. Đề xuất các giải pháp quản lý, tác động nâng cao hiệu quả của các biện pháp lâm sinh được tác động................................................................................................. 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................................... 24 3.3.1. Phương pháp kế thừa số liệu.............................................................................. 24 3.3.2 Phương pháp điều tra cây tái sinh ...................................................................... 25 3.3.3. Đánh giá các cây trồng bổ sung trong mô hình phục hồi rừng ....................... 26 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................. 26 Phần 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ............................................................................ 29 4.1. Đặc điểm chủ yếu của thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu ............................ 29 4.2. Khái quát vị trí, đặc điểm lập địa mô hình áp dụng biện pháp phục hồi rừng .. 30 4.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên ở một số điểm áp dụng giải pháp phục hồi rừng .... 35 4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh ............................................................ 35 4.3.2. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh. .............................................................. 37 4.3.3. Đánh giá tình hình tái sinh sinh trưởng của cây tái sinh theo cấp chiều cao. . 39 4.4. Kết quả theo dõi sinh trưởng của cây tái sinh mục đích và cây trồng bổ sung ở các mô hình. .................................................................................................................. 43 4.4.1. Tình hình sinh trưởng của cây tái sinh mục đích để lại trong mô hình. .......... 43 4.4.2. Đánh giá tỷ lệ sống và tình hình sinh trưởng của cây trồng bổ sung. ............. 44 4.4.3. Đánh giá tình hình tăng trưởng và phẩm chất cây qua các giai đoạn. ............ 46 4.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ mô hình phục hồi rừng ..................... 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 52 5.1. Kết luận .................................................................................................................. 52 5.2. Kiến nghị ................................................................................................................ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 56

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THÙY ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG TẠI XÃ NÔNG HẠ - HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Lớp : K42 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp: “ Đánh giá mô hình phục hồi rừng tại xã Nông Hạ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, khoá luận được thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Thị Thu Hoàn trong thời gian thực tập từ tháng 2/2014 đến tháng 5/2014. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khoá luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khoá luận là quá trình điều tra diễn ra trên thực địa hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra. Thái nguyên, tháng 5 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN Đồng ý cho bảo vệ kết quả Trước Hội đồng khoa học Th.S. Nguyễn Thị Thu Hoàn Lê Thị Thuỳ Anh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận đã chỉnh sửa sau khi hội đồng đánh giá chấm. (Ký, họ và tên) LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện ở trường Đại học làm đề tài tốt nghiệp là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên. Công việc này giúp sinh viên được áp dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào thực tế, bổ sung củng cố kiến thức của bản thân, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc chuyên môn sau này. Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn. Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mô hình phục hồi rừng tại xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”. Kết quả đề tài là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới UBND xã và toàn thể nhân dân xã Nông Hạ đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè về kiến thức và tinh thần đã giúp tôi hoàn thành đề tài. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Nguyễn Thị Thu Hoàn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Do trình độ bản thân còn hạn chế và địa bàn nghiên cứu rộng, giao thông đi lại gặp khó khăn nên đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thuỳ Anh MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 2 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 4 2.1.1. Khái niệm về tái sinh, phục hồi rừng 4 2.1.1.1. Tái sinh rừng 4 2.1.1.2. Phục hồi rừng 5 2.1.1.3. Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp phục hồi rừng 5 2.1.2. Các nghiên cứu về phục hồi rừng trên thế giới 6 2.1.3. Các nghiên cứu về phục hồi rừng ở Việt Nam 8 2.1.3.1. Các nghiên cứu về giải pháp phục hồi 8 2.1.3.1. Nghiên cứu về khoanh nuôi và phục hồi rừng 11 2.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 16 2.2.1.1. Vị trí địa lý 16 2.2.1.2. Địa hình 16 2.2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng 16 2.2.1.4. Khí hậu thuỷ văn 17 2.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 18 2.2.2.1. Kinh tế nông nghiệp 18 2.2.2.2. Tài nguyên rừng 19 2.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng 20 2.2.3.1. Giao thông 20 2.2.3.2. Thủy lợi 21 2.2.3.3. Y tế 21 2.2.3.4. Văn hóa 21 2.2.3.5. Thương mại, dịch vụ 22 2.2.3.6. Thành phần dân tộc, dân số 22 2.2.3.7. Thực trạng phát triển các khu dân cư 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng nghiên cứu. 24 3.2. Nội dung nghiên cứu. 24 3.2.1. Đặc điểm khái quát, vị trí các điểm áp dụng phục hồi rừng. 24 3.2.2. Đánh giá mô hình phục hồi rừng. 24 3.2.3. Đề xuất các giải pháp quản lý, tác động nâng cao hiệu quả của các biện pháp lâm sinh được tác động 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu. 24 3.3.1. Phương pháp kế thừa số liệu 24 3.3.2 Phương pháp điều tra cây tái sinh 25 3.3.3. Đánh giá các cây trồng bổ sung trong mô hình phục hồi rừng 26 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1. Đặc điểm chủ yếu của thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu 29 4.2. Khái quát vị trí, đặc điểm lập địa mô hình áp dụng biện pháp phục hồi rừng 30 4.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên ở một số điểm áp dụng giải pháp phục hồi rừng 35 4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh 35 4.3.2. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh. 37 4.3.3. Đánh giá tình hình tái sinh sinh trưởng của cây tái sinh theo cấp chiều cao. . 39 4.4. Kết quả theo dõi sinh trưởng của cây tái sinh mục đích và cây trồng bổ sung ở các mô hình. 43 4.4.1. Tình hình sinh trưởng của cây tái sinh mục đích để lại trong mô hình. 43 4.4.2. Đánh giá tỷ lệ sống và tình hình sinh trưởng của cây trồng bổ sung. 44 4.4.3. Đánh giá tình hình tăng trưởng và phẩm chất cây qua các giai đoạn. 46 4.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ mô hình phục hồi rừng 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp phục hồi rừng 5 Bảng 2.2. Thống kê một số cây lương thực chính 18 Bảng 4.1: Hiện trạng rừng và đất rừng năm 2011 tại xã Nông Hạ 29 Bảng 4.2. Kết quả triển khai các biện pháp tác động cho mô hình 1 33 Bảng 4.3. Kết quả triển khai các biện pháp tác động cho mô hình 2 34 Bảng 4.4. Tổ thành cây tái sinh trạng thái IC tại xã Nông Hạ 36 Bảng 4.5. Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh 38 Bảng 4.6. Tình hình tái sinh, sinh trưởng của cây tái sinh theo cấp chiều cao. 39 Bảng 4.7. Tăng trưởng về chiều cao, đường kính của các cây tái sinh mục đích theo thời gian 43 Bảng 4.8 Tỷ lệ sống, chết của cây trồng bổ sung 45 Bảng 4.9. Khái quát tình hình sinh trưởng của cây trồng bổ sung trong 2 mô hình 47 Bảng 4.10. Khái quát tình hình sinh trưởng của cây tái sinh theo cấp chiều cao 60 Bảng 4.11. Tăng trưởng của cây trồng bổ sung trong OTC 61 Bảng 4.12. Tăng trưởng cây tái sinh mục đích ở mô hình 1 64 Bảng 4.13. Tăng trưởng cây tái sinh mục đích ở mô hình 2 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1.Đo Hvn cây tái sinh 41 Hình 4.2 Phát dọn cây bụi, dây leo 41 Hình 4.3 Một số cây tái sinh mục đích 42 Hình 4.4. Đo đường kính gốc 49 Hình 4.5. Đo đường kính tán 49 Hình 4.6. Đo chiều cao 50 Hình 4.7. Cây lát 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PTNT : Phát triển nông thôn IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế UNDP : Chương trình phát triển liên hợp quốc WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên OTC : Ô tiêu chuẩn Hvn : Chiều cao vút ngọn Dt : Đường kính tán TB : Trung bình XTTS : Xúc tiến tái sinh Doo : đường kính gốc ODC : Ô Đối chứng 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề. Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, có ý nghĩa to lớn đối với môi trường cũng như đời sống con người. Đó là một thành phần của môi trường địa lý tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất sinh địa - hoá toàn hành tinh, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá và đa dạng, bảo đảm cho nhu cầu nhiều mặt của con người. Ngày nay, do dân số tăng nhanh, nhu cầu về tài nguyên ngày càng lớn nên đã gây sức ép đối với các loại tài nguyên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng. Tài nguyên rừng đã và đang được sử dụng ngày càng nhiều để đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng cao về lương thực, thực phẩm, gỗ củi và các nguyên liệu khác cho sự phát triển kinh tế, xã hội của con người. Bởi vậy, để đáp ứng những nhu cầu của hiện tại của con người tài nguyên rừng đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng về cả số lượng và chất lượng. Theo số liệu công bố của tổ chức IUCN, UNDF và FFW trung bình mỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 20 triệu ha rừng, trong đó rừng bị mất do đốt phá làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng chiếm 23%, do khai thác 5-7% còn lại là do các nguyên nhân khác [19]. Như vậy theo thống kê trên thấy rằng tỷ lệ rừng mất đi do làm nương rẫy là lớn nhất chiếm tỷ lệ 50% trong tổng số các nguyên nhân làm suy thoái rừng. Ở Việt Nam cũng không ngoại lệ, nguyên nhân mất rừng chủ yếu cũng là do làm nương rẫy, rừng nước ta tập trung chủ yếu ở các khu vực vùng núi cao, nơi trình độ dân trí còn thấp người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên rừng nhưng ý thức bảo vệ, giữ gìn bảo tồn nguồn tài nguyên chưa cao. Ngày nay, với tầm quan trọng của rừng đối với sự sống trên trái đất và hiện trạng rừng đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng thì “phục hồi rừng” đang là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đề cập đến trên toàn thế giới. [...]... hình phục hồi rừng tại xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá được thực trạng khả năng phục hồi rừng từ các mô hình đang áp dụng giải pháp phục hồi rừng tại xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn làm cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng cho đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được đặc điểm chủ yếu của thảm thực vật tại. .. Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Đề tài được tiến hành từ ngày 25 tháng 2 năm 2014 đến ngày 25 tháng 5năm 2014 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm khái quát, vị trí các điểm áp dụng phục hồi rừng - Khái quát về vị trí, quá trình tác động của mô hình phục hồi rừng - Đặc điểm chung về điều kiện lập địa ở mô hình tác động 3.2.2 Đánh giá mô hình phục hồi rừng - Đánh giá đặc điểm tái sinh cây mục... Nguyên; - Phía Nam giáp xã Nông Thịnh, Thanh Bình, Như Cố và tỉnh Thái Nguyên - Phía Bắc giáp xã Thanh Mai, Cao Kỳ Mối liên hệ vùng: xã nằm ở phía Bắc của huyện chợ Mới, cách trung tâm huyện khoảng 12km, cách thị xã Bắc Kạn khoảng 26km, có đường Quốc lộ 3 chạy qua, đây là tuyến đường giao thông quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi trong việc lưu thông với trung tâm huyện, thị xã Bắc Kạn và tỉnh Thái... chất lượng của tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi Qua đó, đánh giá hệ quả của tái sinh và vị trí phục hồi trong kết cấu rừng tự nhiên ở các vùng Công trình đánh giá vai trò phục hồi rừng tự nhiên đối với diễn biến diện tích rừng hỗn loài cây lá rộng thường xanh ở các vùng rừng miền Bắc, đưa ra căn cứ khoa học và bổ xung nhận thức về công tác khoanh nuôi phục hồi rừng nghèo kiệt ở các vùng Theo Nguyễn... rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn trên một số mô hình Mô hình khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, mô hình này có thời gian phục hồi 7 - 8 năm cho biết được mật độ cây tái sinh và số lượng cây tái sinh có triển vọng/ha Nhưng công trình này không đưa ra số liệu về kích thước cây tái sinh và không có mô hình đối chứng nên chưa đánh giá được hiệu quả của khoanh nuôi tái sinh tự nhiên đến mức nào Mô hình khoanh... trong xã Khu nhà ở bao gồm đất ở, đất sản xuất, chăn nuôi, khu vệ sinh, nhưng vẫn còn nhiều nhà ở của các hộ gia đình không đảm bảo an toàn về mùa lũ đặc biệt là các hộ nghèo, gia đình đặc biệt khó khăn 24 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số mô hình phục hồi rừng trên đất trống, cây bụi, gỗ rải rác tại trạng thái rừng IC xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh. .. hồi rừng như cải tạo, trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi bảo vệ rừng Để thấy được hiểu quả từ những biện pháp kỹ thuật tác động này, đề tài đã triển khai nghiên cứu thực nghiệm một số mô hình phục hồi rừng và theo dõi đánh giá hàng năm để đánh giá được hiểu quả mà biện pháp tác động mang lại Vì vậy, xuất phát từ lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá mô hình. .. ha, trong đó đất có rừng tự nhiên sản xuất là 2.344,22 ha, đất có rừng trồng sản xuất là 137,52 ha, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất là 591,96 ha và đất trồng rừng sản xuất là 200,57 ha Đất rừng phòng hộ: Hiện tại diện tích rừng phòng hộ của xã là 1.955,2 ha chủ yếu là rừng tự nhiên chiếm 1.854,24 ha và 109,98 ha đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất 20 Nhìn chung, tài nguyên rừng có vai trò rất... gian cho khoanh nuôi phục hồi rừng nên là bao nhiêu và nếu qua khoảng thời gian nhất định rừng không phục hồi được theo ý muốn sẽ sử lý như thế nào ? Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung” là tên gọi đầy đủ cho một giải pháp tổng hợp về kỹ thuật kinh tế xã hội mới được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (QNP 2 1-9 8) [2] Điều 2 của qui phạm này định nghĩa...2 Phục hồi rừng là nội dung được rất nhiều các nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu trên toàn thế giới và trên những loại rừng khác nhau Đây là cơ sở khoa học để áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho từng đối tượng Nông Hạ là một xã miền núi của tỉnh Bắc Kạn với tổng diện tích đất Lâm nghiệp là 5247,07 ha Trong chương trình phát triển rừng tại địa bàn, xã đã áp dụng một số biện pháp phục hồi . phục hồi rừng tại xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn . 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá được thực trạng khả năng phục hồi rừng từ các mô hình đang áp dụng giải pháp phục hồi rừng. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp: “ Đánh giá mô hình phục hồi rừng tại xã Nông Hạ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, khoá. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THÙY ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG TẠI XÃ NÔNG HẠ - HUYỆN CHỢ MỚI – TỈNH BẮC KẠN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan