sáng kiến kinh nghiệm rèn viết chữ đúng đẹp cho học sinh tiểu học

30 571 0
sáng kiến kinh nghiệm rèn viết chữ đúng đẹp cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm rèn viết chữ đúng và đẹp cho học sinh lớp 5 I. §Æt vÊn ®Ò: ¤ng cha ta cã c©u “NÐt ch÷ nÕt ng­êi” nÐt ch÷ thÓ hiÖn tÝnh c¸ch cña con ng­êi. Ch÷ ®Òu ®Æn, râ rµng, ®óng vµ s¹ch ®Ñp thÓ hiÖn ®øc tÝnh cËn thËn , vµ cßn thÓ hiÖn tÝnh kiªn tr×, bÒn bØ cña con ng­êi. §Æc biÖt lµ mét gi¸o viªn tiÓu häc,qua nh÷ng n¨m gi¶ng d¹y t«i thÊy ch÷ viÕt cña gi¸o viªn cã ¶nh h­ëng rÊt nstÝ ch÷ viÕt cña häc sinh v× hs tiÓu häc hay b¾t ch­íc vµ c4¸c em th­êng xuyªn xem thÇy coo gi¸o lµ tÊm g­¬ng ®Ó c¸c em häc theo.Ch÷ viÕt cña c¸c em cã quan hÖ nmaatj thiÕt tíi chÊt l­îng häc tËp ë c¸c m«n häc kh¸c. NÕu viÕt ®óng mÉu, râ rµng tèc ®é nhanh th× hs cã ®iÒu kiÖn ghi bµi tèt, nhê vËy kÕt qu¶ häc tËp sÏ cao h¬n. V× vËy viÕt rÌn ch÷ ®Ñp lµ viÖc cÇn thiÕt ®èi víi gi¸o viªn. Ch÷ viÕt ®óng ®Ñp lµ mét trong nh÷ng yÕu tè quan träng ®Ó gãp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch cho hs ®ã còng lµ mong muèn, nguyÖn väng cña toµn nghµnh ®Æt ra. Qua gi¶ng d¹y thùc tÕ trªn líp nhiÒu n¨m, t«i nhËn thÊy r»ng ch÷ viÕt cña hs cßn xÊu , tr×n bµy tïy tiÖn, cÈu th¶. H­ëng øng cuéc vËn ®éng phong trµo “ Gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp” cña Phßng GD huyÖn Quú Hîp. B¶n th©n t«i m¹nh d¹n §­a ra mét sè kinh nghiÖm RÌn viÕt ch÷ ®óng ®Ñp cho h líp 5. II. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 1. Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña viÖc tËp viÕt: Muèn viÕt ®­îc ch÷ ®óng mÉu, ®Ñp cho hs th× tr­îc hÕt ng­êi gi¸o viªn ph¶i n¾m ®­îc yªu cÇu c¬ b¶n cña m«n tËp viÕt , cô thÓ lµ: VÒ kiÕn thøc: Gi¸o viªn ph¶i cã hiÓu biÕt vÒ ®­êng kÎ, dßng kÎ, ®é cao , cì ch÷, h×nh d¸ng vµtªn gäi c¸c nÐt ch÷, cÊu t¹o ch÷ c¸i, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c nÐt vµ c¸c con ch÷,c¸c ch÷ ghi tiÕng c¸ch viÕt ch÷ th­êng ch÷ hoa, dÊu thanh vµ ch÷ sè. VÒ kÜ n¨ng: viÕt ®óng quy tr×nh viÕt nÐt , viÕt ch÷ c¸i vµ liªn kÕt ch÷ c¸i t¹o ra ch÷ ghi tiÐng theo yªu cÇu liÒn m¹ch . ViÕt th¼ng hµng c¸c ch÷ trªn dßng kÎ. Ngoµi ra gi¸o viªn cµn rÌn c¸c kü n¨ng nh­ : T­ thÕ ngåi viÕt, c¸ch cÇm bót, ®Ó vë viÕt... 2. KÕt qu¶ kh¶o s¸t chÊt l­îng ch÷ viÕt ®Çu n¨m cña häc sinh. Tæng sè hs líp 5c: 18 em. a. Häc sinh viÕt sai ®é cao ch÷ c¸i: 8 em b. Häc sinh viÕt sai c¸c nÐt ch÷: 6 em c. Häc sinh viÕt sai vÞ trÝ dÊu thanh : 4 em d. Häc sinh viÕt sai kho¶ng c¸ch , nÐt nèi c¸c con ch÷. ..............................................

Phòng GD&ĐT quỳ Hợp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng Tiểu học Yên Hợp Độc lập Tự do Hạnh phúc Kinh nghiệm rèn viết chữ đúng và đẹp cho học sinh lớp 5 Họ và tên ngời viết: Nguyễn Thị Hoài Nam Đơn vị: Trờng Tiểu học Yên Hợp I. Đặt vấn đề: Ông cha ta có câu Nét chữ nết ngời nét chữ thể hiện tính cách của con ngời. Chữ đều đặn, rõ ràng, đúng và sạch đẹp thể hiện đức tính cận thận , và còn thể hiện tính kiên trì, bền bỉ của con ngời. Đặc biệt là một giáo viên tiểu học,qua những năm giảng dạy tôi thấy chữ viết của giáo viên có ảnh h- ởng rất nst[í chữ viết của học sinh vì h/s tiểu học hay bắt chớc và các em thờng xuyên xem thầy coo giáo là tấm gơng để các em học theo.Chữ viết của các em có quan hệ nmaatj thiết tới chất lợng học tập ở các môn học khác. Nếu viết đúng mẫu, rõ ràng tốc độ nhanh thì h/s có điều kiện ghi bài tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Vì vậy viết rèn chữ đẹp là việc cần thiết đối với giáo viên. Chữ viết đúng đẹp là một trong những yếu tố quan trọng để góp phần hình thành nhân cách cho h/s đó cũng là mong muốn, nguyện vọng của toàn nghành đặt ra. Qua giảng dạy thực tế trên lớp nhiều năm, tôi nhận thấy rằng chữ viết của h/s còn xấu , trìn bày tùy tiện, cẩu thả. Hởng ứng cuộc vận động phong trào Giữ vở sạch, viết chữ đẹp của Phòng GD huyện Quỳ Hợp. Bản thân tôi mạnh dạn Đa ra một số kinh nghiệm Rèn viết chữ đúng đẹp cho h/ lớp 5. II. Giải quyết vấn đề 1. Những yêu cầu cơ bản của việc tập viết: Muốn viết đợc chữ đúng mẫu, đẹp cho h/s thì trợc hết ngời giáo viên phải nắm đợc yêu cầu cơ bản của môn tập viết , cụ thể là: - Về kiến thức: Giáo viên phải có hiểu biết về đờng kẻ, dòng kẻ, độ cao , cỡ chữ, hình dáng vàtên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các nét và các con chữ,các chữ ghi tiếng cách viết chữ thờng chữ hoa, dấu thanh và chữ số. - Về kĩ năng: viết đúng quy trình viết nét , viết chữ cái và liên kết chữ cái tạo ra chữ ghi tiéng theo yêu cầu liền mạch . Viết thẳng hàng các chữ trên dòng kẻ. Ngoài ra giáo viên càn rèn các kỹ năng nh : T thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở viết 2. Kết quả khảo sát chất lợng chữ viết đầu năm của học sinh. Tổng số h/s lớp 5c: 18 em. a. Học sinh viết sai độ cao chữ cái: 8 em b. Học sinh viết sai các nét chữ: 6 em c. Học sinh viết sai vị trí dấu thanh : 4 em d. Học sinh viết sai khoảng cách , nét nối các con chữ. 3. Các biện pháp rèn: a) Đối với những h/s viết sai độ cao các con chữ cái: Mỗi nhóm chữ cái có đặc điểm riêng nên khi h/s viết sai độ cao của các chữ cái giáo viên phải cho h/s nắm vững hình dáng cấu tạo, quy trình viết chữ cái: Cụ thể Giáo viên cho h/s năm vững vị trí của các đờng kẻ trong vở ô li , tọa độ của các nét chữ, chữ cái trong khung mẫu. Xác định đờng kẻ Trong vở ô li (vở luyện viết ) của các em đã có sẵn các đờng kẻ, giáo viên hỡng dẫn cho HS cách gọi các đờng kẻ. Các chữ cái có độ cao 1 đơn vị đợc xác định bằng đờng kẻ ngang trên và đờng kẻ ngang dới. Các chữ cái có độ cao 2 đơn vị đợc xác định bằng đờng kẻ ngang trên, giữa và dới. Ô vuông trên khung chữ mẫu: các ô vuông này do các đờng kẻ ngang, dọc, cắt nhau tạo thành, khoảng cách giữa 2 ô vuông nhỏ theo chiều dọc là 1 đơn vị chữ chiều cao (VD: l, b, h ) có chiều cao là 5 ô vuông (2,5)đơn vị, chữ thờng có chiều cao nhỏ nhất là 2 ô (1 đơn vị chữ). Từ đó giáo viên có thể phân loại hệ thống chữ cái: Chữ cái viết thờng + Các chữ cái b, g,h, l, k, y đợc viết với chiều cao là 2,5 đơn vị chữ. + Chữ cái t đợc viết với chiều cao là 1,5 đơn vị. Chữ cái r, s đợc viết với chiều cao 1,25 đơn vị. Chữ cái r, đ, q, p đợc viết theo chiều cao 2 đơn vị. + Các chữ cái còn lại viết với chiều cao 1 đơn vị. Viết số: GV cũng chia các chữ số theo nhóm để HS luyện viết. Chiều cao của các chữ cái hoa là 2,5 ĐV ( Riêng 2 chữ cái hoa Y và G đợc viết với vhieeuf cao 4 ĐV). b) Đói với những HS viết sai gãy các nét chữ: - Sai gãy các nét khuyết dới, khuyết trên. - Sai các nét móc lên, móc xuống. - Sai nét móc 2 đầu. - Sai nét vòng nét thắt. Trớc hết GV phải cho HS nắm chắc tên gọi của từng nét chữ rồi hỡng dẫn kỹ năng viết các nét chữ. * Nét thẳng: Điểm đặt bút trên đờng kẻ ngang hoặc dới, đa thẳng sang ngang hoặc đa từ trên xuống dới, chếch sang phải hoặc trái. * Nét cong: Điển đặt bút ở phía dới đờng kẻ ngang vòng sang trái hoặc sang phải tạo thành nét cong kín hoặc cong hở trái hở phải. * Nét móc: + Nét móc lên: Điểm đặt bút xuất phát từ đờng kẻ ngang trên, kéo thẳng xuống gần đờng kẻ ngang dới thì lợn cong nét bút chạm đờng kẻ ngang dới rồi đa cong lên, độ rộng của nét cong bằng 1/3 ĐV. Điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang một chút ( 1/3 ĐV). + Nét móc xuống: Điểm đặt bút thấp hơn đờng kẻ ngang một chút, lợn cong nét bút sang bên phải ( độ rộng bằng 1/3 ĐV) sau đó viết tiếp nét thẳng cham vào đờng kẻ ngang dới. + Nét móc 2 đầu: Nét này có phần nét móc xuống phía trên rộng gấp đôi nét móc bình thờng phần nét móc phía dới bằng độ rộng của nét móc lên. Cách viết phối hợp giữa nét móc dới và nét móc lên. Nét khuyết: + Nét khuyết trên: Điểm đặt bút thấp hơn đờng kẻ ngang giữa 1/3 ô đa nét bút sang phải và lợn cong lên cao 2,5 ĐV thì kéo thẳng xuống đờng kẻ ngang dới và dừng + Nét khuyết dới: Điểm đặt bút ở đờng kẻ ngang trên kéo thẳng xuống 2,5 ĐV thì lợn cong sang trái đa tiếp nét bút sang phải, điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang giữa một chút. c) Đối với HS viết sai vị trí dấu thanh. GV phải hớng dẫn HS các đánh dấu thanh ngay bên trên hoặc bên dới âm chính của tiếng ( nắm chắc quy tắc chính tả đánh dấu thanh ở trên âm đôi). d) Đối với các học sinh viết sai khoảng cách các con chữ: GV cho HS nắm vững khoảng cách giữa các con chữ trong từng tiếng, khoảng cách giữa các tiếng trong từ. Muốn để HS viết đúng khoảng cách giữa các con chữ trong từng tiếng, GV phải cho HS nắm vững đợc cấu tạo của các con chữ dựa vào các ô vuông và các chữ cái đợc chia thành các nhóm chũ. Dựa vào đắc điểm cơ bản của một số tiếng mà HS cần phải có khoảng cách các con chữ hay giãn khoảng cáh các con chữ sao cho đẹp. Để HS có chữ đẹp GV phải quan tâm hớng dẫn cho HS t thế ngồi viết cách cầm bút cụ thể: +T thế ngồi viết: Khi viết phải ngồi ngay ngắn. - lng thẳng đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 20 - 30cm. - Ngồi không tì vào cạnh bàn, hai chân để thoải mái. - Tay trái tì giữa vở, tay phải cầm bút viết. + Cách cầm bút: Cầm bút bằng tay phải ( ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa giữ bút). - Khi viết các ngón tay, và khuỷu tay di chuyển mền mại thoải mái từ trái sang phải. - Các chữ viết liền mạch ( trong một chữ ghi tiếng). * Những điều kiện về cơ sở vật chất đáp ứng việc luyện viết chữ đẹp: - Phòng học đủ ánh sáng. - Bảng lớp đẹp chất lợng. - Bàn ghế HS đủ khoảng cách 2 em một bàn. - Phấn không bụi, mềm. - Bút ( Bút mực Thiên Long, Hồng Hà). - Vở ô ly: Giấy vở Hải Tiến. - Vở luyện viết chữ đẹp: do nhà xuất bản ấn hành. 2. Kết quả thu đợc qua quá trình áp dụng thực tế: HS viết sai gãy các nét chữ: 2em. Không còn HS viết sai độ cao, sai vị trí dấu thanh. HS viết sai khoảng cách giữa các con chữ: 1 em. Số HS viết chữ nét thanh nét đậm: 4 em ( 2em đạt giải 3 cấp huyện về chữ viết đep). 3. Bài học kinh nghiệm: + Về phía GV: - Bản thân tự rèn luyện. - Viết chữ mẫu mực ở mọi lúc mọi nơi ( ở vở HS khi chấm điểm, lời phê; trên bảng lớp.). - Lập kế hoạch khảo sát trên thực tế đa ra danh sách luyện viết chữ cho từng giờ luyện viết. + Về phía học sinh: - Rèn viết ở lớp ( vở thực hành viết đúng viết đẹp). - Rèn ở nhà ( vở ô ly). - Kiên trì bền bỉ, khác phục khó khăn. III. Kết thúc vấn đề. Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi khi rèn HS lớp 5 viết chữ đúng đẹp. Sáng kiến đợc áp dụng vào việc giảng dạy lớp 5 B ngay từ đầu năm học kết quả khá khả quan. Tôi rất mong sự giúp đỡ cảu các cấp trên và sự trao đổi góp ý của bè bạn đồng nghiệp để bổ sung cho sáng kiến của tôi đợc tốt hơn./. Yên Hợp, ngày 05 tháng 04 năm 2010. Ngời trình bày Nguyễn Thị Hoài Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP VIẾT LỚP MỘT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÒ Trong môn Tiếng Việt thì Tập viết là một phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, nhất là đối với học sinh lớp Một. Phân môn Tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái và những yêu cầu kĩ thuật để sử dụng bộ chữ cái đó trong học tập và giao tiếp. Như chúng ta đã biết Học vần, Tập đọc giúp HS đọc thông thì Tập viết giúp cho việc rèn luyện năng lực viết thạo. Đọc thông và viết thạo có quan hệ mật thiết với nhau; cả ba phân môn Tập viết, Học vần, Tập đọc không thể tách rời nhau mà ngược lại nó bổ trợ lẫn nhau. Tập viết giúp nâng cao chất lượng học tập các môn học khác và góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng hàng đầu của việc học Tiếng Việt trong nhà trường, đó là kĩ năng viết chữ. Nếu viết đúng chữ mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập. Ngoài ra, phân môn Tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mĩ. Những năm trước đây mẫu chữ viết trong trường Tiểu học là mẫu chữ theo chương trình cải cách, các chữ cái trong một chữ không có sự liên kết nên không mềm mại, đặc biệt giảm kĩ năng viết nhanh. Từ thực tế đó, nhiều giáo viên đã trăn trở góp nhiều công sức để cải tiến kiểu chữ cũng như cải tiến nội dung, phương pháp dạy Tập viết. Tuy vậy, học sinh vẫn viết sai, viết xấu và viết rất chậm. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học Tiếng Việt nói riêng và các môn học khác nói chung. Ngày 14 / 6 / 2002, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 31/ 2002 / QĐ - BDG & ĐT về '' Mẫu chữ viết trong trường tiểu học''. Mong rằng các thầy, cô giáo dạy tốt hơn và học sinh học giỏi hơn, chữ viết ngày một đẹp hơn. Để đạt được điều này quả là không dễ chút nào. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Một của nhiều năn nay, tôi ý thức rằng '' để xây nên ngôi nhà đẹp và tốt thì trước hết phải có một nền móng vững chắc''. Chính vì vậy tôi đã cố gắng dành nhiều thời gian, đem hết khả năng và lương tâm, trách nhiệm của mình vào công việc luyện cho các em kĩ năng viết chữ đúng mẫu và đẹp thông qua dạy môn Tập viết, phân môn chính tả. Nhằm góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào sự phát triển của xã hội. PHẦN II: NỘI DUNG Do đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp Một thường hiếu động, thiếu kiên trì, hay bị chi phối, trí nhớ không bền, khó thực hiện các động tác đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận. Mặt khác học sinh lớp Một xem chữ viết mẫu của giáo viên là chuẩn mực. Trái lại một số giáo viên hướng dẫn thì rất cụ thể, chi tiết nhưng không chú ý đến chữ viết mẫu của mình. Công sức của giáo viên bỏ ra thì nhiều mà kết quả thu được ở học sinh thì ít. Một số giáo viên khác lại thiếu tính kiên trì, chịu khó trong cả quá trình dạy học nên dẫn đến tình trạng học sinh viết tự do, không đúng mẫu chữ, viết xấu, viết chậm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác. Xuất phát từ thực trạng trên nên tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp mà tôi đã áp dụng thành công khi dạy viết chữ cho học sinh lớp Một trong những năm qua để đồng nghiệp cũng như bạn đọc tham khảo và có thể áp dụng. Năm học 2011 - 2012 tôi được phân công giảng dạy lớp 1E, trường Tiểu học Yên Hợp, số học sinh: 19 em. Hầu hết bố mẹ các em đều làm nông nghiệp, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Nên việc học ở nhà chưa có chất lượng, chủ yếu nhờ vào thầy cô trong thời gian ở trường. Song thời gian ở trường có hạn, một số học sinh chưa thạo tiếng phổ thông, lớp 100% là học sinh dân tộc thiểu số nên tôi gặp không ít khó khăn. Nhưng được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp, cùng với sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh trẻ đã giúp tôi tự tin và giảng dạy tốt hơn. I. Khi dạy tập viết cho học sinh tôi sử dụng kết hợp một số phương pháp sau: 1. Phương pháp trực quan: Giáo viên khắc sâu biểu tượng về chữ cho các em bằng nhiều con đường: kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập. điều này giúp các em chủ động phân tích hình dáng, kích thước và cấu tạo mẫu chữ, tìm sự giống nhau và khác nhau của chữ cái đang học với chữ cái đã học trước đó trong cùng một nhóm bằng thao tác so sánh tương đồng. Mẫu chữ là hình thức trực quan ở tất cả các bài tập viết. Đây là điều kiện đầu tiên để các em viết đúng. Có các hình thức mẫu chữ: chữ mẫu in sẵn, chữ phóng to trên bảng, chữ mẫu trong vở Tập viết, hộp chữ mẫu… Tiêu chuẩn cơ bản của chữ mẫu là phải đúng chữ quy định, rõ ràng và đẹp. Chữ mẫu có tác dụng: - Chữ mẫu phóng to trên bảng sẽ giúp học sinh dễ quan sát, từ đó tạo điều kiện để các em phân tích hình dáng, kích thước và các nét cơ bản cấu tạo chữ cái cần viết trong bài học. - Chữ mẫu của giáo viên viết tiếp trên bảng giúp cho học sinh nắm được thứ tự viết các nét của từng chữ cái, các điểm đặt bút đầu tiên, điểm kết thúc, cách nối các chữ cái trong một chữ nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch, viết nhanh. - Chữ viết của giáo viên khi chữa bài, chấm bài cũng được HS quan sát như một loại chữ mẫu, vì thế GV cần có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng, trong chấm bài cũng như trong viết bảng. Ngoài ra, để việc dạy chữ viết không đơn điệu GV cần coi trọng việc xử lý quan hệ giữa âm và chữ, tức là giữa Đọc và Viết. Do đó trong tiến trình dạy Tập viết, nhất là tập viết đúng âm mà địa phương hay lẫn, GV cần đọc mẫu. Việc viết đúng sẽ củng cố việc dạy đọc đúng, ngược lại đọc đúng đóng vai trò quan trọng để đảm bảo viết đúng. 2. Phương pháp đàm thoại gợi mở: Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiết học. GV dẫn dắt HS tiếp xúc với các chữ sẽ học bằng một hệ thống câu hỏi, từ việc hỏi về các nét cấu tạo chữ cái, độ cao, kích thước chữ cái đến việc so sánh nét giống nhau và nét khác biệt giữa các chữ cái đã học với các chữ cái đã phân tích. Ví dụ khi dạy chữ cái a cỡ vừa, GV có thể đặt câu hỏi “chữ a cấu tạo bằng những nét nào? (một nét cong hở phải và một nét móc lên). Chữ a cao mấy đơn vị, rộng mấy đơn vị (cao 2 đơn vị, rộng 1,5 đơn vị) nét nào viết trước, nét nào viết sau (nét cong hở phải viết trước, nét móc lên viết sau). Điểm đặt bút đầu tiên và điểm kết thúc của nét cong hở phải là ở đâu? (Điểm đặt bút đầu tiên của nét cong hở phải ở dưới đường kẻ thứ hai kể từ đường kẻ đậm dưới lên, điểm kết thúc trên đường kẻ đậm một chút…)”. Vai trò của người GV ở đây là người tổ chức hướng dẫn HS phân tích cấu tạo chữ cái, chuẩn bị cho giai đoạn luyện tập viết chữ tiếp theo. 3. Phương pháp luyện tập: Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình tập viết chữ. Việc hướng dẫn HS luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao giúp cho HS dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ quy định. Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn Tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và các môn học khác. Khi HS luyện tập viết chữ, GV cần chú ý uốn nắn để các em cầm bút đúng (cầm bút bằng ba ngón: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa; khi viết dùng ba ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về bên phải cổ tay, khủy tay và cánh tay cử động theo mềm mại, thoải mái; không nên cầm bút tay trái) và ngồi đúng tư thế ( Lưng thẳng; không tì ngực vào bàn; đầu hơi cúi; mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm; tay phải cầm bút; tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ, hai chân để song song thoải mái). Bài viết đẹp phải đi kèm với tư thế đúng, rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của GV. Cần lưu ý các hình thức luyện tập cơ bản sau: - Tập viết chữ trên bảng lớp: Hình thức này có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu cách viết chữ và bước đầu đánh giá kỹ năng viết chữ của HS. Hình thức này thường dùng khi kiểm tra bài cũ hoặc sau bước giải thích cách viết chữ, bước luyện tập viết chữ ở lớp. Qua đó, GV phát hiện chỗ sai của HS (về hình dáng, kích thước, thứ tự viết các nét…) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá cho điểm. - Tập viết chữ vào bảng con của HS: HS luyện tập viết chữ bằng phấn trên bảng con trước khi viết vào vở. HS có thể tập viết chữ cái, viết các vần, các chữ hoặc từ vào bảng con. Khi sử dụng bảng con GV cần hướng dẫn các em cả cách lau bảng từ trên xuống, cách sử dụng và bảo quản phấn, cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ ẩm để lau bảng). Viết vào bảng xong, cần cho HS đưa bảng lên để GV kiểm tra. Cần chú ý giữ trật tự trong lớp khi dùng hình thức luyện tập này và nên tận dụng hai mặt bảng khi viết ( cách đưa bảng: hai tay cầm vào hai góc bảng phía dưới; cùi tay đặt trên mặt bàn; GV gõ lần 1, HS đưa mặt trước; gõ lần 2, quay mặt sau, chéo tay; gõ lần 3, quay trả lại mặt trước; gõ 2 tiếng, HS đặt bảng xuống bàn nhẹ nhàng). Đối với lớp Một, cần phải có mẫu trình bày bảng từng nội dung ( GV viết mẫu ) để HS nhìn vào đó mà viết theo. - Luyện tập viết chữ trong vở tập viết: Muốn cho HS sử dụng có hiệu quả vở Tập viết, GV cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu về kỹ năng viết của từng bài viết (chữ mẫu, các dấu chỉ khoảng cách chữ, dấu vị trí đặt bút, thứ tự viết nét… ) giúp các em viết đủ, viết đúng số dòng đầu tiên ở mỗi phần bài viết (HS khá giỏi), viết ít nhất mỗi chữ một lần (số HS còn lại). Việc đảm bảo các công việc trên sẽ giúp cho các em viết tốt hơn những dòng sau. Lưu ý: GV chuẩn bị một vở Tập viết, khi dạy đến bài nào thì GV viết mẫu bài đó; sau khi đã cho HS luyện viết tốt ở bảng con, GV cho HS quan sát bài viết mẫu để HS biết được cách trình bày, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ, giữa các chữ với nhau. - Luyện tập viết chữ khi học các môn khác: Cần tận dụng việc viết các bài học, bài làm ở các môn học khác để HS tập viết. Đối với HS lớp Một nói riêng, bậc Tiểu học nói chung, sự nghiêm khắc của GV về chất lượng chữ viết ở các môn học là cần thiết. Có như thế, việc luyện viết chữ mới được củng cố đồng bộ, thường xuyên. Việc làm này đòi hỏi GV ngoài những hiểu biết về chuyên môn còn cần có sự kiên trì, cẩn thận, lòng yêu nghề, mến trẻ. II. Khi dạy HS tập viết cần đảm bảo một số nguyên tắc sau: 1. Đảm bảo sự phối của các bộ phận cơ thể tham gia vào việc viết chữ: Quá trình tập viết có quan hệ đến nhiều bộ phận trong cơ thế của HS. Tư thế ngồi viết có quan hệ đến cột sống, phổi, lưng. Cách cầm bút có quan hệ đến cả ngón tay, bàn tay và cánh tay. Hình dáng kích thước chữ trong vở tập viết có quan hệ đến mắt các em. Việc tập viết không đảm bảo đúng các quy định được xây dựng trên cơ sở khoa học sẽ đem lại nhiều di hại suốt đời cho HS như cận thị, cột sống bị vẹo, lưng gù… do ngồi không đúng tư thế , hoăc thiếu ánh sáng . Vì vậy khi hướng dẫn HS tập viết cần coi việc phối hợp đồng bộ là một nguyên tắc đặc thù. 2. Coi việc dạy tập viết là dạy hình thành một kỹ năng: Việc rèn luyện kỹ năng đòi hỏi người học phải tri giác chính xác sản phẩm, nắm vững các thao tác kỹ thuật và kiên trì lặp đi lặp lại thao tác đó. Chữ viết Tiếng Việt là hệ thống chữ cái La Tinh ghi âm. mỗi nhóm chữ cái có những đặc điểm riêng nên quy trình thực hiện các thao tác ở từng nhóm cũng không giống nhau. Do đó, khi rèn kỹ năng viết chữ, HS phải nắm được hình dáng, đặc điểm từng chữ cái, các thao tác viết các nhóm chữ cái và từng chữ (thao tác viết nhóm chữ nét cong khác thao tác viết nhóm chữ nét khuyết) và phải luyện tập liên tục nhiều lần trên vở tập viết. Trong rèn luyện kỹ năng viết chữ HS nhỏ tuổi gặp các khó khăn sau: - Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng quát đối tượng. Trong khi đó, để viết được chữ, người viết phải tri giác cụ thể, chi tiết từng nét chữ, từng động tác kỹ thuật tỉ mỉ. Do vậy khi tiếp thu kỹ thuật viết chữ, HS không tránh khỏi những lúng túng khó khăn. - Học sinh lớp Một thường hiếu động, thiếu kiên trì, khó thực hiện các động tác đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận. Để giúp HS khắc phục nhược điểm trên, GV phải có đức tính kiên trì. Sự nhiệt tâm chu đáo của GV là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công của giờ dạy tập viết. Kỹ năng viết chữ được rèn luyện ở hai mức độ. + Tập viết các chữ cái: Viết đúng hình dáng, cấu tạo, quy trình viết. + Tập viết ứng dụng hướng dẫn HS viết liền mạch các chữ cái. Viết dấu phụ, dấu thanh trên hoặc dưới chữ cái. HS chỉ có được kỹ năng viết chữ thật sự khi sản phẩm viết của các em đúng mẫu, rõ ràng đúng tốc độ quy định, có thẩm mĩ và thực hiện đúng các quy trình về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách trình bày trên bảng con, trên vở tập viết. Để hình thành kỹ năng viết chữ cho HS việc dạy tập viết phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn này hình thành và xây dựng biểu tượng về chữ viết, giúp các em hiểu và ghi nhớ được hình dáng, kích thước, quy trình viết từng chữ cái. Các hiểu biết này giúp HS viết chữ một cách tự giác. Nhờ vậy kết quả đạt được sẽ nhanh và chắc hơn. Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn củng cố, hoàn thiện biểu tượng về chữ viết thông qua các hình thức luyện tập viết chữ. Giai đoạn này hướng dẫn các em luyện tập viết các chữ cái, liên kết các chữ cái để luyện viết từ, cao hơn là viết câu ứng dụng. III. Một số giải pháp khi dạy HS học tập viết: 1. Xác định đường kẻ, dòng li trên vở tập viết: Toạ độ chữ (vị trí các nét) được xác định trên đường kẻ ngang của vở tập viết (nét chữ được thể hiện trên dòng kẻ ngang, độ rộng trên đường kẻ đứng. Giúp HS viết đúng vị trí, không nhầm dòng. GV hướng dẫn các em nắm vững một quy ước về cách gọi: Đường kẻ đậm để các con chữ ngồi lên thẳng cùng một dòng .( số 1) Đường kẻ ngang phía trên đường kẻ đậm ( số 2), đường kẻ ngang dưới đường kẻ đậm. ( số 1 ) ( Khi dạy viết chữ thuật ngữ thường dùng là: Cao mấy ô li, đường kẻ thứ mấy kể từ dưới lên ) 2. Tên gọi các nét và quy trình viết: Trước khi dạy HS viết chữ GV cần phải cho HS nhớ kỹ tên gọi và quy trình viết các nét cơ bản một cách chắc chắn. Đây là vấn đề rất quan trọng giúp HS viết đúng, đẹp theo mẫu chữ quy định. Vì tất cả các chữ cái, được viết kết hợp bởi các nét cơ bản. Ví dụ: Chữ h được kết hợp hai nét đó là nét khuyết trên và nét móc hai đầu. Chữ r được kết hợp nét thắt trên và nét móc ngược v.v. Nếu GV làm tốt vấn đề này thì rất thành công trong quá trình dạy HS viết chữ. Khi hướng dẫn học sinh viết Gv vừa viết vừa nêu cách viết,2 thao tác đó phối hợp thật nhuần nhuyễn với nhau. Vì đây là điều kiện để HS viết đúng mẫu đảm bảo không gây nhầm lẫn giữa các chữ cái với nhau . Đó là cơ sở để viết nhanh, từ đó nâng cao tính thẩm mĩ của quá trình viết chữ. Các nét cơ bản như sau: Nét thẳng đứng; Nét thẳng ngang: ; Nét xiên phải: ; nét xiên trái ; nét cong kín: ; nét cong hở phải; nét cong hở trái; nét móc xuôi; nét móc ngược; nét móc hai đầu ; nét móc hai đầu có thắt ở giữa; nét khuyết trên; nét khuyết dưới ; nét xoắn: 3. Xác định chiều cao, rộng của từng con chữ: Trong hướng dẫn của chương trình của Bộ quy định tên gọi về chiều cao của các con chữ là đơn vị ( 1 đơn vị tương ứng với 2 dòng li trong vở Tập viết). Để cho các em dễ hiểu, dễ nhớ tôi đã cho học sinh xác định và nhớ chữ cái đó cao mấy li, rộng mấy li. Các chữ có độ cao bằng nhau được xếp thành nhóm như sau: - Các chữ: a, ă, â, o,ô, ơ, c, e, ê, i, v, u, ư, x, n, m cao 1 đơn vị (2 dòng li) a, ă, â, o, ô, ơ, c, e, ê, i, v, x, u, ư, n, m - Các chữ: d, đ, p, q cao 2 đơn vị ( 4 dòng li) d đ p q - Các chữ: h, k, l, g, y cao 2,5 đơn vị ( 5 dòng li) h k l, y, g - Chữ: t cao 1,5 đơn vị ( 3 dòng li) t - Các chữ: r, s cao hơn 1 đơn vị một chút ( 2,5 dòng li) r, s 4. Một số kỹ thuật, thuật ngữ cần áp dụng khi dạy học tập viết: - Điểm đặt bút: Là điểm bắt đầu khi viết một nét trong một chữ cái. Điểm đặt bút có thể nằm trên đường kẻ ngang (i, h, r, s…) hoặc không nằm trên đường kẻ ngang (a, c, e, n, v…). - Điểm dừng bút là điểm kết thúc của nét chữ khi viết một chữ cái. Điểm dừng bút có thể trùng với điểm đặt bút (o, ô, ơ…), hoặc nằm trên đường kẻ ngang như (i, t, p…), hoặc không nằm trên đường kẻ ngang như (e, v, x, c…). - Vị trí của điểm đặt bút hoặc dừng bút về cơ bản, hai điểm này nằm ở vị trí (trên hay dưới) ½ đơn vị chữ. + Các chữ cái có cấu tạo với nét móc hay nét cong thì điểm đặt bút ở vị trí cao hơn đường kẻ ngang dưới hoặc thấp hơn đường kẻ ngang giữa khoảng ¼ đơn vị chữ. + Các chữ cái có cấu tạo bởi nét cong ở phần cuối chữ thì điểm dừng bút ở vị trí cao hơn đường kẻ ngang dưới (hay đường kẻ chân chữ) khoảng 1/4 đơn vị. Ví dụ: Điểm đặt bút của chữ e cao hơn đường kẻ ngang dưới (hay đường kẻ chân chữ “một chút”; điểm dừng bút của nó cũng cao hơn đường kẻ ngang dưới “một chút”. e - Viết liền mạch là thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét đứng trước tới điểm bắt đầu của nét tiếp sau. Ví dụ: Khi viết chữ Minh, cần nối liền nét cuối chữ m với nét đầu chữ i, nét cuối chữ i với nết đầu chữ n, nết cuối chữ n với nét đầu chữ h. Hoặc là chữ chiều các con chữ được viết nối liền mạch minh chiếu - Kỹ thuật “lia bút” để đảm bảo tốc độ viết trong quá trình viết một chữ cái hay nét nối các chữ cái với nhau, nét bút được thể hiện liên tục nhưng dụng cụ viết (đầu ngòi bút, phấn…) không được chạm vào mặt phẳng viết (giấy, bảng…) thao tác đưa bút trên không ấy gọi là “lia bút”. Ví dụ: Khi viết chữ Hà Nội, sau khi kết thúc chữ h, cần lia bút đến điểm đặt bút của chữ a tiếp theo, … hà nộ i - Kỹ thuật “rê bút”: Rê bút là thao tác viết đè lên theo hướng ngược lại với nét chữ vừa viết, ở đây xẩy ra trường hợp dụng cụ viết (đầu ngòi bút, phấn…) “chạy nhẹ” từ điểm kết thúc của nét đứng trước đến điểm bắt đầu của nét liền sau. Ví dụ: n, m, p, h,… n, m, p, h [...]... để học sinh của mình viết đúng ,viết đẹp Chính vì vậy bản thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Rèn chữ Viết đúng Viết đẹp cho học sinh lớp Một để nâng cao chất lợng vở sạch, chữ đẹp B Nội dung: I Thực trạng Dạy tốt phân môn Tập viết không những tạo nền móng cho việc học tốt môn Tiếng Việt mà nó còn là cơ sở cho học sinh viết chữ đẹp Vậy nên mấy năm lại đây Phòng giáo dục huyện Quỳ Hợp đã tổ chức thi Viết. .. cách nối các con chữ - Giáo viên viết mẫu và hớng dẫn lờ hố - Học sinh lần lợt viết bảng con chữ lê, chữ hè - Giáo viên cho học sinh nhận xét bảng con - Giáo viên bổ sung c) Hớng dẫn học sinh viết vào vở - Gọi 1 học sinh nhắc lại t thế ngồi viết - Gọi 1 học sinh nhắc lại cách cầm bút - Cho học sinh viết bài vào vở - Giáo viên quan sát và nhắc nhở thêm - Chấm chữa bài 3 Củng cố dặn dò: d .Viết bài chính... trên viết trớc, dấu ở dới viết sau Lúc viết các em cần nhớ viết dấu phụ trớc sau đó mới đặt dấu thanh và dấu thanh bao giờ cũng đặt phía bên phải của dấu phụ Ví dụ: Khi viết chữ bin Và trong quá trình dạy học sinh viết ở những bài nào học sinh dễ đặt sai dấu thì tôi viết lên bảng cho học sinh quan sát cách đặt dấu nào đúng và cách đặt dấu nào sai sau đó tôi xóa đi rồi đọc lại cho học sinh luyện viết. .. Viết chữ đẹp cho GV, HS tiểu học Và Phong trào Giữ vở sạch Viết chữ đẹp Đang đợc nhân rộng cho nên chất lợng chữ viết hiện nay của học sinh tiểu học, là một vấn đề rất đáng quan tâm ở lớp tôi thời gian đầu khoảng 15/ 22 em không có kĩ năng viết: liền nét, liền mạch Điểm đặt bút , điểm kết thúc, rê bút cha đúng Dẫn đến sự liên kết giữa các nét chữ hoặc liên kết giữa các chữ cái cha chuẩn, tốc độ viết. .. Để học sinh viết nhanh và đúng, tôi hớng dẫn các em vừa viết vừa đọc nhẩm trong đầu Nh vậy sẽ tránh đợc tình trạng viết chữ thiếu dấu, thiếu nét Đối với những em viết sai tôi phân tích kỹ điều sai đó bằng bảng con để các em nhớ và rút kinh nghiệm Tôi luôn nhắc nhở học sinh về khoảng cách giữa các chữ là 1 con chữ ( 1 ô li) và viết đủ nét đủ dấu Một yếu tố nữa để học sinh viết nhanh là phải luôn rèn cho. .. về chữ viết Viết nắn nót, cẩn thận đã thành thói quen của học sinh Các em luôn tự giác trong học tập sách vở luôn giữ sạch đẹp Vở viết của học sinh hiện nay đã đảm bảo, đồng dạng cùng Bảng con, chữ viết đúng mẫu( trớc đây vở Tập viết chỉ dòng kẻ ngang) Bản thân giáo viên khi dạy cũng hứng thú IV-Đề xuất: -Trong qua trình dạy học sinh tôi thấy một vài bất cập sau: Trong một tiết học Học vần học sinh. .. học Học vần học sinh còn phải viết quá nhiều vở: vở Tập viết, vở Thực hành Viết đúng- Viết đẹp, vở bài tập Tiếng việt, vở Ô li.( Tuy nhiên trờng cũng đã dạy 8 buổi/ tuần).Nội dung của vở thực hành viết đúng viết đẹp cha đồng nhất với vở tập viết ( Trong vở tập viết tuần 25 đã viết cỡ chữ nhỏ, ở vở Thực hành đến tuần 29 mới viết) vở thực hành viết đúng viết đẹp nội dung viết nhiều Trên đây là một vài... cuả con ngời Nh cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết ngời dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy với bạn. Tiểu học là bậc học nền tảng, dạy Tiếng Việt và Tập viết Tiếng Việt là chúng ta đã trao cho các em chìa khóa để cho các em mở ra những cánh cửa bớc vào tơng... chuẩn, tốc độ viết còn chậm Bên cạnh đó học sinh sử dụng nhiều loại bút ( bút chì ngòi, bút chì cứng Bút bi, bút chữ A, ) để viết bài nên hạn chế trong việc giữ gìn Vở sạchChữ đẹp. Cá biệt hơn có 2 em viết rồi không đọc nổi chữ mình viết Sở dĩ các em viết chữ kém nh vậy theo tôi thấy hầu nh khi học mẫu giáo các em cha có ý thức học tập, cha thực sự học viết chữ, viết số, đếm số Rồi khi vào lớp Một các... những mẫu chữ đẹp Trong nhà trờng dù một em giỏi toán hay văn mà chữ viết sai mẫu, sai cỡ, đặc biệt là sai lỗi chính tả thì kết quả bài văn , bài toán kia sẽ bị hạn chế không ít Chữ viết đối với ngời học sinh, nhất là đối với học sinh Lớp Một lại thật quan trọng Nếu viết chữ đúng mẫu, rõ ràng tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn Ngoài ra Tập viết nó

Ngày đăng: 17/07/2015, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan