PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 20122013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP TIN HỌC 12 LÀM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP. Họ và tên tác giả: VŨ THỊ THÙY HƯƠNG Đơn vị: trường THPT Phước Thiền Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị • Trong Ngành • 1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây) Có giải pháp hoàn toàn mới Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây) Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả 3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt Khá Đạt Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt Khá Đạt Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) MỤC LỤC Tên đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP TIN HỌC 12 LÀM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Thực trạng 2 1.3. Giới thiệu đề tài 2 2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 2.1. Cơ sở lý luận 2 2.2. Nội dung, biện pháp thực hiện đối với Một số tiết bài tập và thực hành được áp dụng 3 2.2.1. Bài tập và thực hành số 1 (tiết 2) 3 2.2.2. Bài tập và thực hành tổng hợp 6 2.2.2.1. Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”: 7 2.2.2.2. Trò chơi “Ai sẽ là Triệu Phú”: 9 2.2.2.3 Trò chơi thứ 3 mang tên là “ về đích”: 11 2.2.2.4 Trò chơi dành cho khán giả: 14 3. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 15 4. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 16 4.1 Đối với học sinh 16 4.2 Đối với giáo viên 16 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT PHƯỚC THIỀN Mã số: …………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: Vũ Thị Thùy Hương Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy bộ môn Tin học Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Tập tin (file) Năm học 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: VŨ THỊ THÙY HƯƠNG 2. Ngày tháng năm sinh: 19/11/1985 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: khu Văn Hải, thị trấn Long Thành, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại: 0916784406 6. Fax: E-mail: thuyhuong8509@yahoo.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: trường THPT Phước Thiền II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2007 - Chuyên ngành đào tạo: hệ thống thông tin III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Tin học Số năm có kinh nghiệm: 5 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Thiết kế 1 số slide game ứng dụng cho học sinh THPT. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT PHƯỚC THIỀN Độc lập –Tự do – Hạnh phúc Long Thành, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP TIN HỌC 12 LÀM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP. Họ và tên tác giả: VŨ THỊ THÙY HƯƠNG Đơn vị: trường THPT Phước Thiền Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành 1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây) - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây) - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả 3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt Khá Đạt - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt Khá Đạt - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) MỤC LỤC MỤC LỤC 4 Tên đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP TIN HỌC 12 LÀM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Thực trạng 2 1.3. Giới thiệu đề tài 2 2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 2.1. Cơ sở lý luận 2 2.2. Nội dung, biện pháp thực hiện đối với Một số tiết bài tập và thực hành được áp dụng 3 2.2.1. Bài tập và thực hành số 1 (tiết 2) 3 2.2.2. Bài tập và thực hành tổng hợp 6 2.2.2.1. Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”: 6 2.2.2.2. Trò chơi “Ai sẽ là Triệu Phú”: 9 2.2.2.3 Trò chơi thứ 3 mang tên là “ về đích”: 11 2.2.2.4 Trò chơi dành cho khán giả: 14 3. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 15 4. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 16 4.1 Đối với học sinh 16 4.2 Đối với giáo viên 16 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương Tên đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP TIN HỌC 12 LÀM TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1. GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Việc đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay là một yêu cầu hàng đầu đặt ra cho ngành giáo dục. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) và khả năng phổ biến thông tin ngày càng đa dạng, đơn giản, nhanh chóng và rất hiệu quả thông qua hệ thống mạng Internet. Việc dạy và học phải thích ứng được với những điều kiện công nghệ mới và tận dụng những thành tựu của công nghệ trong các hoạt động dạy học. Môn Tin học chỉ mới được đưa vào dạy học ở cấp bậc phổ thông trong những năm trở lại đây, nên việc tạo sự thu hút, thích thú môn học này cho học sinh chưa được chú trọng. Do đó khi xây dựng đề tài này, tôi hi vọng kết quả sẽ là một sân chơi gây được sự hứng thú, ham học hỏi về kiến thức tin học cho các em, giúp các em quên đi sự nhàm chán bởi những tiết học bài tập truyền thống trên lớp, mà thay vào đó là sự tìm tòi, ôn tập lý thuyết trong phần các trò chơi sôi động được thiết kế trên nền Power point, không làm giảm đi ý nghĩa của tiết học mà lại góp phần làm tăng sự suy nghĩ, có phần nhanh tay lẹ mắt để hoàn thành trò chơi cùng với những hiệu ứng âm thanh làm tăng thêm phần hồi hộp, li kì cho các em học sinh tham gia Đề tài “Thiết kế một số bài tập tin học 12 làm tăng hứng thú học tập cho học sinh” nhằm giúp các em học sinh có cái nhìn khác đi về phương pháp học so với phương pháp truyền thống trước đây là cứ đến tiết bài tập là giáo viên gọi học sinh mang sách lên bảng để làm bài rồi sau đó giáo viên sẽ sửa bài và cho điểm thì điều đó không giúp tạo sự sáng tạo, tự học và chủ động cho các em, mà gây ra kiểu học thuộc lòng máy móc, cổ điển mà lại không hiệu quả. Ở đây tôi không đặt nặng Trang 1 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương vấn đề một tiết học phải học cho đến hết giờ rồi về, mà tôi chỉ quan tâm đến tiết học đó các em sẽ tiếp thu và nhớ được những gì sau tiết học, các em có vận dụng được vào thực tế hay không? Nên tôi hi vọng qua việc thiết kế các dạng bài tập sinh động này sẽ giúp các em học tốt hơn và mang lại kết quả tốt nhất cho môn học. 1.2. Thực trạng Ngày nay việc học của các em học sinh còn mang nặng tư tưởng thuộc một cách máy móc, học nhiều nhưng mau quên. Do đó, khi giảng dạy chúng ta có cố gắng dạy nhiều cho các em thì cũng chưa hẳn đã tốt cho các em, mà đôi khi còn gây một tác động tiêu cực là làm các em hoang mang và không hiểu bài tốt. Nên việc tìm ra một phương pháp học mới cho các em, nhằm giúp các em đỡ căng thẳng, mệt mỏi và vẫn có thể nhớ bài lâu hơn, nhằm tạo sự hứng thú ham học cho các em là một việc hết sức quan trọng và tối cần thiết. 1.3. Giới thiệu đề tài Qua quá trình giảng dạy bộ môn Tin học trong trường THPT và quá trình tìm hiểu, nghiên cứu những ứng dụng của công nghệ thông tin, tôi mạnh dạn chia sẻ những kinh nghiệm nhỏ của bản thân về việc thiết kế ra một số dạng bài tập trong các tiết học bài tập và thực hành trên lớp nhằm gây sự thích thú học cho các em. Qua đó, tôi nhận thấy có thể áp dụng cho các môn học khác, các giáo viên có thể khám phá, tìm tòi và thiết kế ra các tiết học bài tập có sử dụng công nghệ thông tin thì sẽ giúp học sinh yêu thích môn học của mình hơn bởi những tiện ích của chúng. 2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở lý luận Công nghệ thông tin ngày càng phát triển và được ứng dụng mạnh mẽ trong dạy học.”. Vì thế với bộ môn Tin học, việc sử dụng và thiết kế ra các tiết học có các hiệu ứng của nhiều phần mềm là điều tất yếu và khá dễ dàng. Nhằm mang lại các tiết bài tập và bài giảng được phong phú và sinh động hơn. Không nhưng thế Trang 2 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương mà lợi ích mang lại cho các em còn to lơn hơn nữa là các em được tiếp thu cái mới, học theo kiểu mới, hiện đại với lượng kiến thức vẫn đầy đủ như ở các tiết học bài tập truyền thống. Do đó các tiết bài tập này các em sẽ không cầm sách giáo khoa lên bảng làm như trước đây mà các em sẽ có những giao diện là các trò chơi vô cùng sinh động để giúp các em học dễ dàng, nhẹ nhàng mà hiệu quả hơn. Kể đến đây, bản thân tôi đã vận dụng ứng dụng của Power Point để thiết kế ra các tiết học bài tập cho các em. Sau đây là nội dung chi tiết của từng tiết học bài tập 2.2. Nội dung, biện pháp thực hiện đối với Một số tiết bài tập và thực hành được áp dụng Ở đây, tôi chỉ thiết kế tiết bài tập trong chương trình học kỳ 1 trước vì thời gian hạn chế. Trong chương trình học kỳ 1, có 3 bài tập và thực hành, tôi xin được thiết kế tiết thứ 2 của bài tập và thực hành số 1 (bài này có 3 tiết) và tiết bài tập và thực hành tổng hợp. Vì nội dung ở 2 bài này khá hay và quan trọng nên sẽ được tôi triển khai cụ thể như sau: 2.2.1. Bài tập và thực hành số 1 (tiết 2) Như chúng ta đã biết, trước đây việc học 1 tiết bài tập thì đa số các giáo viên đều cho các em cầm sách giáo khoa lên bảng làm bài như trong sách, sau đó cả lớp sửa bài và chấm điểm. Trong phân phối chương trình của năm nay, tiết bài tập và thực hành số 1 được học trong 3 tiết, nên nếu chỉ làm bài tập trong sách giáo khoa thì sẽ dư thời gian rất nhiều. Do đó, nhân dịp này, tôi cho các em làm 1 bài tập theo 1 hình thức đề bài như 1 trò chơi bốc thăm như sau: Để quản lý Thư viện trong nhà trường, chúng ta cần có các đối tượng chính liên quan, cụ thể là: Sách, Người mượn và Tác giả. Vậy để giúp các em biết rõ hơn về các thông tin liên quan đến 3 đối tượng này, cô sẽ tiến hành như sau: chia lớp thành 4 tổ, chia bảng thành 4 cột cho 4 tổ tham gia làm bài. Trên mỗi phần bảng của các tổ sẽ có tên của 3 đối tượng trên. Sau đó cô tạo sẵn 4 nhóm thăm cho mỗi tổ gồm 23 thông tin trong 23 tờ thăm liên quan đến các Trang 3 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương đối tượng đó nhưng đã được sắp xếp ngẫu nhiên; phía sau mỗi tờ thăm đã có keo dán 2 mặt. Bây giờ công việc của các em là mỗi tổ sẽ cử đại diện từng người một lên trên bàn lấy thăm, mỗi lần chỉ được 1 thăm, sau đó đọc kỹ nội dung trong thăm rồi dán tờ thăm đó lên trên chỗ đối tượng nào mà em cho là hợp lí ở trên bảng, rồi về chỗ; sau đó tiếp tục đến bạn khác của tổ mình lên, cứ như thế cho đến khi nào hết số thăm cho sẵn cùng với thời gian quy định, chúng ta sẽ kết thúc trò chơi này. Thao tác cụ thể : Trên bảng: (chia bảng làm 4 cột, mỗi cột có 3 đối tượng như sau:) 1) Tác giả: 2) Sách: 3) Người mượn: Trên các tờ thăm được thiết kế sẵn: (chia ra cho 4 tổ với 23 tờ thăm có các nội dung và được sắp xếp ngẫu nhiên như sau:) Trang 4 Số thẻ Mã tác giả Tên người mượn Trình độ Năm sinh Lớp CMND Năm mất (nếu có) Giá tiềnTên sách Giới tính Số trang Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương Sau khi các em hoàn thành nội dung, tôi sẽ sửa bài tập, bằng cách đưa ra 1 bảng kết quả đúng sau khi ghép như sau: 1) Tác giả: 2) Sách: 3) Người mượn: Sau đó tôi sẽ sửa bài cho từng tổ và cho điểm Kết quả của trò chơi : Nếu đúng 1 thăm sẽ được 1 điểm, cứ như thế cộng dần lên để ra tổng điểm của tổ. Sau đó sẽ xếp hạng điểm số và phân thứ hạng cho các tổ cùng với phần thưởng là: về nhất sẽ được 10 cây kẹo mút, về nhì sẽ được 8 cây, về ba sẽ được 6 cây và về thứ tư sẽ được 4 cây kẹo mút. Trang 5 Năm xuất bản Mã sáchSố điện thoại (nếu có) Nội dung tóm tắt Nhà xuất bản Mục lục Số bản in Tên tác giả Tiểu sửTên tác giả Mã tác giả Tên tác giả Tiểu sử Năm sinh Năm mất (nếu có) Trình độ Tên sách Tên sách Mã sách Tên sách Nhà xuất bản Năm xuất bản Tên tác giả Nội dung tóm tắt Số bản in Mục lụcGiá tiền Số trang Số thẻ Tên người mượn Lớp CMND Số điện thoại (nếu có) Giới tính Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương Ý nghĩa của tiết học: thông qua trò chơi này, phần nào giúp các em cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái hơn trong tiết học bài tập; thêm vào đó là việc các em được tiếp cận 1 cách học mới tuy mang hình thức như thi thố chơi nhưng lại giúp em nhớ bài lâu hơn, không cần phải thuộc 1 cách máy móc. 2.2.2. Bài tập và thực hành tổng hợp Ở tiết bài tập này có thể như hàng năm tôi sẽ cho các em xuống phòng máy thực hành lại các thao tác đã học trong Access; nhưng năm nay, tôi sẽ cho các em học trên lớp ở phòng máy chiếu, cho các em làm 3 bài tập thông qua 3 trò chơi khá thú vị đó là vượt chướng ngại vật,ai sẽ là triệu phú và về đích. Nhằm giúp các em ôn lại các kiến thức cũng như các thuật ngữ chuyên môn đã được học trong suốt học kì, đồng thời cũng là dịp để các em học nhóm và tăng vốn kiến thức tiếng Anh trong Tin học của bản thân. Cụ thể nội dung của các trò chơi như sau: Về Kiến thức: + Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học trong các tiết học lý thuyết của chương trình HK1 mà không cần phải thuộc máy móc + Giúp học sinh nhớ sâu hơn về các từ vựng tiếng Anh có liên quan đến chuyên nghành Tin học Về Kĩ năng: + Khả năng trả lời các câu hỏi nhanh trong thời gian rất ngắn (60s, 30s, 25s, 20s, ) + Khả năng sử dụng được các phím gõ tắt trên bàn phím vào môi trường Windows, Word, Excel, + Tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các học sinh cùng lớp qua 1 sân chơi bổ ích. Về Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong việc chơi mà học, trao đổi học hỏi kiến thức của các bạn cùng lớp 2.2.2.1. Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”: Trò chơi này các em sẽ chơi ô chữ, sẽ có 1 giao diện được thiết kế trên nền Power point có 8 câu hỏi tương ứng ở 8 hàng ngang với mỗi hàng ngang là các ô Trang 6 [...]... như thế Còn với nội dung của các tiết bài tập thì giúp các em có lượng kiến thức gói gọn lại mà vẫn nhớ được bài tốt Trang 15 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương 4 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 4.1 Đối với học sinh Đề tài này có thể được áp dụng cho tất cả học sinh ở các cấp học, với nội dung được thiết kế sao cho phù hợp với chương trình học của các em Các em vừa có 1 sân chơi... em sẽ hứng thú Ở phần trò chơi này, các tổ sẽ làm theo nhóm và dùng bảng phụ của mình để đưa kết quả chính xác cho câu hỏi sau khi thời gian qui định đã hết Thông qua 4 hộp thăm A, B, C , D cho học sinh mở hộp thăm tùy ý và trả lời câu hỏi Sau đây là thể lệ của trò chơi: Kế đến là nội dung cùng với hoạt động của trò và thầy: Nội dung Hoạt động của GV và HS - GV: tiếp tục với phần thi của - GV: giới... vào kết quả đó mà hình dung cho các tiết học nhóm hay thảo luận cũng như chuyên đề mà giáo viên đưa về nhà làm, các em sẽ có thêm kỹ năng làm và hiểu biết chuyên môn Tin học của mình 4.2 Đối với giáo viên Đề tài này có thể được áp dụng cho tất cả các giáo viên, giáo viên có thể tham khảo cách thiết kế để làm tốt cho chuyên môn của mình như các môn Anh Văn, Địa Lý,…;vừa tạo được không khí buổi học sinh... Anh Văn, Địa Lý,…;vừa tạo được không khí buổi học sinh động vừa là cơ hội tạo sự gần gũi cho thầy và trò hơn Và chắc chắn 1 điều nữa là tiết học sẽ làm tăng được hứng thú học tập của các em Ngoài ra, nâng cao khả năng kiến thức cũng như chuyên môn sử dụng Tin học của giáo viên 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Người Thực Hiện VŨ THỊ THÙY HƯƠNG Trang 16 ... THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương Hình 1: thể lệ vòng thi “vượt chướng ngại vật” Hình 2: giao diện của trò chơi thứ nhất Ý nghĩa là giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương trình HK1 vừa qua Sau khi kết thúc trò chơi, giáo viên sẽ công bố điểm cho từng tổ và chuẩn bị bước sang trò chơi thứ hai mang tên “Ai sẽ là triệu phú” Trang 8 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương... tìm câu trả lời cho các câu hỏi này trong thời gian quy định Hình ảnh minh họa cho trò chơi thứ 3: Trang 12 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương Sau khi kết thúc vòng thi 3, giáo viên công bố kết quả số điểm của các tổ ở vòng này Dựa vào kết quả của trò chơi thứ nhất, thứ hai và thứ ba để tổng điểm số cho cả tổ và xếp hạng nhất, nhì, ba và khuyến khích cho các tổ để trao giải thưởng Ý nghĩa... sau: được trình bày qua slide 28 Trang 13 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương 2.2.2.4 Trò chơi dành cho khán gi : Ngoài 3 trò chơi trên là dành cho tập thể nhóm, tôi cũng thiết kế thêm 1 phần trò chơi dành cho cá nhân các em, mang tên là trò chơi dành cho khán giả Ở phần trò chơi này, sẽ cho 1 em lên máy tính, trực tiếp làm bằng cách dùng chuột nhấp chọn tổ hợp phím tắt đã được tôi thiết kế. .. giá được kiến thức và kĩ năng của em còn yếu, chưa vững, nhờ đó các em sẽ tiếp thu, học hỏi những kiến thức mới, kĩ năng mới từ các bạn và từ chương trình này Từ đó GV cũng có thêm kinh nghiệm đánh giá xếp loại cũng như biết cách ra đề kiểm tra trên lớp sao cho phù hợp hơn với từng đối tượng HS cụ thể Ngoài ra trong phạm vi là 1 lớp học thì sẽ không làm ảnh hưởng đến các lớp khác với hình thức học nhóm... vòng thi thứ 3, mang tên “về đích” Trang 10 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương Ý nghĩa của trò chơi thứ 2 cũng là giúp các em ôn tập kiến thức trong chương trình theo dạng tổng quát, dễ nhớ để có thể chuẩn bị kì kiểm tra học kì 1 sắp tới được tốt 2.2.2.3 Trò chơi thứ 3 mang tên là “ về đích : Ngoài việc ôn tập kiến thức đã học trong chương trình, tôi cũng muốn các em ôn lại kĩ năng sử dụng... trả lời của các bảng phụ lên để GV sửa bài và tổ và bấm chuột lên màn hình chấm điểm để hiện ra đáp án đúng của câu hỏi để tính điểm Hình ảnh minh họa giao diện của trò chơi thứ 2 Trang 9 Trường THPT Phước Thiền GV: Vũ Thị Thùy Hương Sau khi hết thời gian quy định, sẽ kết thúc trò chơi này, giáo viên sẽ công bố số tiền mà các tổ có được và quy đổi ra thành điểm số theo thứ tự 40đ, 30đ, 20đ và 10đ và . cứu: Phương pháp giảng dạy bộ môn Tin học Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Tập tin (file) Năm học 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA