Hội nhập kinh tế của Ngân hàng thương mại việt nam đến năm 2020

249 344 0
Hội nhập kinh tế của Ngân hàng thương mại việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo ĐẶNG VĂN DÂN HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo ĐẶNG VĂN DÂN HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG Mã số: 62.31.12.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ LINH HIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: ĐẶNG VĂN DÂN Sinh ngày 08 tháng 07 năm 1978 – tại: Tiền Giang Quê quán: Tân Trung, Gò Công Đông, Tiền Giang Hiện công tác tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (36 Tôn Thất Đạm, Q.1, TP.HCM) Là nghiên cứu sinh khóa XIII của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Cam đoan đề tài: “HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ LINH HIỆP Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Ngày 01 tháng 04 năm 2012 Đặng Văn Dân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮC CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT TIẾNG NƯỚC NGOÀI ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Asian Development Bank AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á ASEAN Free Trade Area APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations ASEM Hội nghị Á – Âu The Asia-Europe Meeting ATM Máy rút tiền tự động Automated Teller Machine BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế Bank for International Settlements BQLNH Bình quân liên ngân hàng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CIC Trung tâm thông tin tín dụng Credit Information Center CIDA Cơ quan phát triển quốc tế Canada Canadian International Development Agency CNTT Công nghện thông tin CSH Chủ sở hữu CSTT Chính sách tiền tệ CSXH Chính sách xã hội CTTC Công ty tài chính DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài DVNH Dịch vụ ngân hàng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign direct investment GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO General Agreement on Trade in Services GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic product HSBC Tập đoàn ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải HongKong and Shanghai Banking Corporation HTKT Hỗ trợ kỹ thuật IBRD Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế International Bank for Reconstruction and Development IDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế International Development Association IFC Công ty Tài chính Quốc tế International Final Companny IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Money Fund LNH Liên ngân hàng LSCV Lãi suất cho vay LSTG Lãi suất tiền gửi MIGA Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa Biên Multilateral Investment Guarantee Agency NĐT Nhà đầu tư NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh. NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước ngoài NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTƯ Ngân hàng Trung ương NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Viện trợ phát triển chính thức Official Development Assistance PRGF Chương trình tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo The Poverty Reduction and Growth Facility ROA Suất sinh lời tài sản Return On Assets ROE Suất sinh lời vốn chủ sở hữu Return On Equity SPSS Gói thống kê cho khoa học xã hội Statistical Package for the Social Sciences SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Strengths, weaknesses, opportunities, threats TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đoái USD Đô la Mỹ United States dollar VN Việt Nam WB Ngân hàng thế giới Word Bank WEF Diễn đàn kinh tế thế giới World Economic Forum WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization DANH MỤC TIẾNG NƯỚC NGOÀI Cumulative Percent : Phần trăm tích lũy Descriptive Statistics : Mô tả thống kê Frequency : Tần số Maximum : Tối đa Mean : Trung bình Minimum : Tối thiểu Missing : Lỗi Percent : Phần trăm Statistics : Thống kê Std. Deviation : Độ lệch chuẩn Valid : Hợp lệ Valid Percent : Phần trăm hợp lệ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam đến năm 2010. 55 Bảng 2.2: Chỉ số phát triển tài chính năm 2010 của một số nước. 57 Bảng 2.3: Chi tiết tiêu chí đánh giá của Việt Nam năm 2010. 57 Bảng 2.4: Lợi nhuận sau thuế của các NHTM 2008 -2010 58 Bảng 2.5: Bảng so sánh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam với các nước trong khu vực 59 Bảng 2.6: Qui mô chi nhánh, phòng giao dịch của một số ngân hàng 2007- 2010 64 Bả ng 2.7: Vốn huy động năm 2008 - 2010. 67 Bảng 2.8: Hoạt động tín dụng năm 2008 - 2010. 69 Bảng 2.9: Số ATM và POS/triệu dân ở một số nước đến năm 2010 72 Bảng 2.10: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM của các quốc gia trong khu vực đến năm 2010 75 Bảng 2.11: Phần mềm hệ thống các NHTM Việt Nam áp dụng đến năm 2010 76 Bảng 2.12: Ho ạt động mua bán cổ phần cho các đối tác chiến lược đến năm 2010 83 Bảng 2.13: Biên độ tỷ giá liên ngân hàng theo quy định của NHNN theo từng thời kỳ đến năm 2010 103 Bảng 2.14: Số liệu các khoản cho vay của IMF giai đoạn 1993 – 2004 118 Bảng 2.15: Số liệu phân bổ SDR của IMF cho Việt Nam. 119 Bảng 2.16: Danh sách các nước và các khu vực mà Việt Nam có quan hệ hợp tác 121 Bảng 2.17: Số lượng ngân hàng đại lý mộ t số NHTM VN đến năm 2010 126 Bảng 2.18: Đánh giá trình độ nghiệp vụ của nhân viên NH trong nước so với ngân hàng nước ngoài 133 Bảng 2.19: Ảnh hưởng của công nghệ NH đến việc chọn DVNH 134 Bảng 2.20 : Ý định chuyển sang gửi tiền tại NHNNg 136 Bảng 2.21 : Ý định chuyển sang vay tiền tại NHNNg 136 Bảng 3.1: Bộ tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu áp dụng cho các NHTM theo Basel 3 165 Bảng 3.2 : Đ ánh giá về mạng lưới chi nhánh của NHTM trong nước so với ngân hàng nước ngoài 170 Bảng 3.3: Tầm quan trọng của thương hiệu NH đến việc sử dụng DVNH 171 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh ROA của ngân hàng Việt Nam với các nước trong khu vực 59 Biểu đồ 2.2: So sánh ROE của ngân hàng Việt Nam với các nước trong khu vực 60 Biểu đồ 2.3: Huy động vốn của các TCTD năm 2008 - 2010 68 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu huy động vốn của các TCTD năm 2010 68 Biểu đồ 2.5: Hoạt động tín dụng của các TCTD năm 2008 - 2010 69 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu hoạt động tín dụng của các TCTD năm 2010 70 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ thanh toán tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán đến năm 2010 71 Biểu đồ 2.8: Số lượng các tài khoản cá nhân đến năm 2010 71 [...]... quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Đánh giá thực trạng hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp cho quá trình hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm NHTM Khi đề cập đến khái niệm Ngân. .. quan đến vấn đề hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam? - Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài được tập trung chủ yếu vào những vấn đề nào? (Mở đầu) - Lý thuyết về hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại được xây dựng như thế nào? (Chương 1) - Thực trạng hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại hiện nay như thế nào? (Chương 2) - Để các ngân hàng thương mại Việt Nam hội nhập quốc tế thì... các ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên trong công trình này tác giả chỉ tập trung vào các ngân hàng thương mại, không đặt vấn đề về những động thái chính sách của Ngân hàng Nhà nước tác động đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế + Trầm Xuân Hương: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh. .. quốc tế về ngân hàng ở các nước 43 1.5.2 Kinh nghiệm hội nhập quốc tế về ngân hàng ở một số nước trên thế giới 44 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hội nhập quốc tế về ngân hàng ở một số nước trên thế giới cho Việt Nam 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 51 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 52 2.1 Khái quát về hội nhập quốc tế của. .. nền kinh tế đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, nhận biết rõ những yếu kém trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong điều kiện phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe của hội nhập kinh tế quốc tế; phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam, ... triển của nền kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần vào công cuộc đổi mới hệ thống ngân hàng trong sự nghiệp đổi mới chung của đất nước + Lê Đình Hạc: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều hiện hội nhập kinh tế quốc tế , luận án tiến sĩ kinh tế Luận án góp phần cũng cố hoàn thiện những lý luận về hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị... với Việt Nam) , đề tài rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Trên cơ sở đánh giá toàn diện thực trạng của Ngân hang Nhà nước Việt Nam, các ngân hàng thương mại, đề tài rút ra những kết quả đạt được và những hạn chế của công cuộc cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam Trên cơ sở phân tích thực trạng của Ngân hàng Nhà nước và các NHTM Việt Nam, đề tài rút ra kết luận là hệ thống Ngân hàng Việt Nam. .. 146 3.3.2 Định hướng khu vực ngân hàng đến năm 2020 147 3.4 Những nguyên tắc hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam 148 3.4.1 Đảm bảo thực hiện đúng theo lộ trình đã cam kết 148 3.4.2 Tôn trọng các nguyên tắc trong quá trình hội nhập về ngân hàng 149 3.5 Các nhóm giải pháp cho quá trình hội nhập quốc tế về ngân hàng ở Việt Nam đến năm 2020 150 3.5.1 Nhóm giải... Nam mà hội nhập quốc tế còn phải là năng lực thâm nhập của quốc gia vào sân chơi chung của thế giới Ba là, đưa ra nhận định mới về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam: Hội nhập quốc tế về ngân hàng là làm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trở thành một bộ phận trong hệ thống NHTM quốc tế, tạo ra sự đồng nhất về hoạt động, để tăng cường mối giao lưu gắn bó trong hoạt động ngân hàng với... hàng 14 1.2.2 Tác động tích cực và sự cần thiết hội nhập quốc tế về NHTM 17 1.2.3 Sức ép của hội nhập quốc tế về ngân hàng đối với các NHTM 19 1.2.4 Điều kiện để thực hiện hội nhập quốc tế về ngân hàng thương mại 20 1.2.4.1 Điều kiện về năng lực tài chính của ngân hàng thương mại 20 1.2.4.2 Điều kiện về năng lực quản trị của ngân hàng thương mại 22 1.2.4.3 Điều kiện về sản phẩm dịch vụ NHTM . thành công cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đây chính là lý do vì sao tôi chọn đề tài: “HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 để nghiên cứu. 2 nước trên thế giới cho Việt Nam 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 51 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 52 2.1 Khái quát về hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt. NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo ĐẶNG VĂN DÂN HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngày đăng: 17/07/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0

  • lvhc

    • 1

    • 2

    • 3

    • 4

    • 5

    • 6

    • 7

    • 8

    • 9

    • 10

    • Phu luc 1

    • Phu luc 2

    • Phu luc 3

      • Sheet1

      • Phu luc 4

        • Bao_cao

        • Phu luc 5

        • Phu luc 6

        • Phu luc 7

        • Phu luc 8

        • Trang lot.pdf

          • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan