Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ HÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU M&A – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ HÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU M&A – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ THANH TÚ Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn “Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau M&A – nghiên cứu điển hình sáp nhập Habubank SHB” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau M&A – nghiên cứu điển hình sáp nhập Habubank SHB”, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Trần Thị Thanh Tú, chủ nhiệm khoa Tài Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân, gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng, nỗ lực để nghiên cứu đề tài song thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót thực nghiên cứu, mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SAU MUA BÁN SÁP NHẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại sau mua bán sáp nhập 14 1.2.1 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại sau mua bán sáp nhập .14 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại sau mua bán sáp nhập 25 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại sau mua bán sáp nhập 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 35 2.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 36 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .36 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP SHB VÀ HABUBANK .38 3.1 Khái quát hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tình hình M&A ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 38 3.1.1 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 38 3.1.2 Tổng quan tình hình M&A ngân hàng thương mại Việt Nam 41 3.2 Nghiên cứu điển hình hiệu hoạt động kinh doanh SHB sau sáp nhập Habubank 45 3.2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội .45 3.2.2 Khái quát tình hình hoạt động HBB SHB trước sáp nhập 48 3.2.3 Nguyên nhân sáp nhập 57 3.2.4 Lợi ích chi phí SHB sáp nhập HBB 60 3.2.5 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh SHB sau sáp nhập HBB 63 CHƢƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP .78 4.1 Bài học rút từ hoạt động sáp nhập HBB SHB 78 4.1.1 Các kết đạt .78 4.1.2 Những hạn chế 81 4.1.3 Nguyên nhân hạn chế 85 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau hoạt động mua bán sáp nhập 87 4.2.1 Tăng cường công tác truyền thông trình sáp nhập .87 4.2.2 Khảo sát toàn diện văn hóa doanh nghiệp ngân hàng trước sáp nhập 88 4.2.3 Xử lý hiệu nợ xấu sau sáp nhập .89 4.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực sau sáp nhập .90 4.2.5 Sắp xếp sử dụng nhân sau sáp nhập hợp lý 91 4.2.6 Lựa chọn đối tác sáp nhập .93 4.2.7 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, mục tiêu mua bán sáp nhập cụ thể .94 4.3 Khuyến nghị quan, ban ngành chức 95 4.3.1 Khuyến nghị chung 95 4.3.2 Khuyến nghị cụ thể 96 KẾT LUẬN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ABBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình Agribank BIDV Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CAR Capital Adequacy Ratio - Hệ số an toàn vốn EXIMBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu FICOMBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTTB Giá trị trung bình HABUBANK - HBB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà Hà Nội 10 HDBank 11 HSTSL Hệ số tài sản lỏng 12 LNST Lợi nhuận sau thuế 13 M&A Mergers and Acquisition - Mua bán sáp nhập 14 MB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội 15 MHB 16 NH Ngân hàng 17 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển nhà đồng Sông Cửu Long i 18 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 19 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 20 NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc 21 NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 22 NX/TDN Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ 23 NX/TNV Tỷ lệ nợ xấu tổng nguồn vốn 24 QĐ Quyết định 25 ROA 26 ROE 27 SACOMBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng 28 SCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 29 SHB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 30 TCTD Tổ chức tín dụng 31 TRUSTBANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Tín 32 VCB 33 VIETINBANK Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam 34 WTO Tổ chức thƣơng mại giới Return on Asset – Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tài sản Return on Equity – Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam ii DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Các hoạt động mua bán cổ phần NH nƣớc với đối tác nƣớc giai đoạn 2011-2014 Những thƣơng vụ sáp nhập NHTM nƣớc Một số tiêu khoản HBB năm 2011, 2012 Một số tiêu an toàn hoạt động SHB năm 2011, 2012 Các tiêu hiệu hoạt động SHB từ năm 2009-2014 Một số tiêu phi tài hiệu hoạt động SHB từ 2009 - 2014 iii Trang 39 40 49 52 62 68 tƣ vấn cho cấp lãnh đạo thƣơng vụ dự định ngân hàng Do vậy, ngân hàng cần trọng tổ chức chƣơng trình, kế hoạch đào tạo để có đƣợc đội ngũ cán am hiểu M&A để hỗ trợ tổ chức thực mục tiêu, kế hoạch, chiến lƣợc đề ngắn dài hạn Một số công việc tổ chức cân nhắc cụ thể nhƣ sau: Một là, ngân hàng cần có sách đào tạo cán bộ, thƣờng xuyên cập nhật kiến thức pháp lý nƣớc quốc tế liên quan tới hoạt động M&A Thông qua chƣơng trình đào tạo, cán có hội nâng cao chuyên môn M&A vấn đề nhƣ xử lý vƣớng mắc ngân hàng M&A, cách thức thực hợp đồng M&A, phƣơng thức tiến hành M&A, phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp, phƣơng pháp phù hợp với ngân hàng môi trƣờng quốc gia, vấn đề phát sinh thời kỳ hậu M&A ứng với ngân hàng Hai là, ngân hàng cần có chiến lƣợc dài hạn thực đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho tƣơng lai Việc đào tạo cần đƣợc tiến hành tất cấp, từ cấp lãnh đạo chủ chốt, cán quản lý, tới cán phận thực nghiệp vụ cụ thể giai đoạn thƣơng vụ M&A Một đội ngũ nhân đƣợc đào tạo góp phần hỗ trợ cho ngân hàng việc giải khó khăn trình sáp nhập, tạo sở định tới thành công thƣơng vụ M&A 4.2.5 Sắp xếp sử dụng nhân sau sáp nhập hợp lý Đội ngũ nhân lực lƣợng nòng cốt định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Ngân hàng trƣờng hợp ngoại lệ Hơn nữa, việc sáp nhập ngân hàng với tạo xáo trộn định hệ thống nhân Tất yếu có chênh lệch vị trí làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhƣ sách đãi ngộ cán nhân viên ngân hàng tham gia M&A Xây dựng đƣợc sách nhân hợp lý giúp khai thác hiê ̣u quả nhƣ̃ng nhân tài tƣ̀ các bên tham gia sáp nhâ ̣p đồng thời loại bỏ đƣợc cán nhân viên làm việc chƣa thật hiệu quả, tránh đƣợc tình trạng ngƣời có lực làm việc tốt không đƣợc 91 trọng dụng gây bất mãn, ngƣời lực chƣa tốt lại đƣợc giao công việc quan trọng mà không hoàn thành đƣợc… khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị trì trệ, dẫn đến hiệu hoạt động không cao Bên cạnh đó, vấn đề nhân cấp cao thách thức lớn thời kỳ hậu mua bán sáp nhập Sự xung đột nhân cấp cao hay nhân chủ chốt ngân hàng khiến hoạt động kinh doanh ngân hàng bị ảnh hƣởng, từ ảnh hƣởng đến tăng trƣởng phát triển ngân hàng Thực tế cho thấy, nhân vấn đề phổ biến nhiều doanh nghiệp gặp phải giai đoạn hậu sáp nhập Và mắc phải vấn đề này, nguy thất bại thƣơng vụ sáp nhập doanh nghiệp lớn Điều hoàn toàn đúng, rõ ràng hai doanh nghiệp có chiến lƣợc, phƣơng hƣớng, văn hóa, cách tổ chức điều hành khác sáp nhập lại thành điều không đơn giản Có doanh nghiệp lục đục nội cấp cao không thống đƣợc chiến lƣợc, phƣơng hƣớng doanh nghiệp sau sáp nhập Có doanh nghiệp nội bất đồng ý kiến việc phân chia quyền lực điều hành Đặc biệt, có doanh nghiệp đứng trƣớc nguy dàn hệ thống nhân cấp cao bị sáp nhập bỏ Nguy hiểm chỗ, nhân nắm giữ bí sản xuất, đầu mối kinh doanh Và thƣơng vụ sáp nhập doanh nghiệp số tròn trĩnh nhƣ vấn đề không đƣợc xử lý Thậm chí khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hƣởng, từ ảnh hƣởng đến tăng trƣởng phát triển doanh nghiệp Do vậy, để giải vấn đề nhân ngân hàng sau M&A thực cụ thể nhƣ sau: Ngay ngân hàng, hay phận lãnh đạo chủ chốt cần phải trấn an nội bộ, đƣa cam kết chứng minh phát triển ngân hàng sau sáp nhập Đồng thời, tiến hành rà soát lại sách, cấu, điều kiện làm việc nhân hai ngân hàng sáp nhập Bên cạnh đó, tìm hiểu nguyên nhân khiến nhân chủ chốt Sau đó, ngân hàng thực phƣơng án: tìm cách giữ nhân sự, giữ số lại cho tất nhân muốn đƣợc nghỉ hết nhân không tâm huyết 92 Về trung hạn dài hạn, ngân hàng cần hƣớng đến việc xây dựng hệ thống nhân cấp cao, tăng cƣờng đầu tƣ phát triển hình ảnh, thƣơng hiệu hai tổ chức Đồng thời, tập trung xây dựng văn hóa doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rộng thị trƣờng Tuy nhiên, trƣờng hợp, ngân hàng cần đàm phán, thƣơng lƣợng có biện pháp để giữ chân nhân cấp cao lại Trƣờng hợp cuối chấp nhận để họ nhƣng tâm hai bên thoải mái nhất, họ đối tác, khách hàng sau Cuối cùng, Ban quản trị ngân hàng cần tăng cƣờng marketing nội bộ, có biện pháp để tích hợp hệ thống nhân hai ngân hàng sáp nhập Về lâu dài, thực củng cố hoạt động quản trị nhân sự, có khâu tuyển dụng, khâu dùng ngƣời, khâu giữ ngƣời khâu sa thải cần đƣợc trọng hoạch định kế hoạch cụ thể 4.2.6 Lựa chọn đối tác sáp nhập Trong M&A, việc lựa chọn đối tác vấn đề then chốt, cốt lõi hoạt động Một ngân hàng mục tiêu M&A đƣợc coi tiềm bên cạnh lợi sẵn có thị trƣờng, nhân sự… yếu tố quan trọng phù hợp với khả nhƣ mục tiêu ngân hàng nhận sáp nhập Những lợi ích chiến lƣợc, tiềm nhƣ lợi miễn thuế, tiết kiệm nhờ quy mô giá trị cộng hƣởng mà ngân hàng sau M&A nhận đƣợc Đồng thời, ngân hàng nhận sáp nhập nhƣ ngân hàng mục tiêu cần ngăn chặn rủi ro từ bất cân xứng thông tin Biện pháp nhằm loại bỏ thông tin sai lệch với phƣơng pháp phù hợp hiệu để có đƣợc thông tin thực Ngân hàng nhận sáp nhập cần có đƣợc thận trọng điều tra tình hình nội bộ, bên công ty mục tiêu, từ đƣa biện pháp quản trị phù hợp nhằm ngăn chặn giao dịch vi phạm cam kết Để thông tin thật, đầy đủ, không sai lệch ngân hàng mục tiêu cần công bố trung thực, phối hợp đầy đủ với ngân hàng bên mua Bên cạnh đó, thời gian thực thƣơng vụ M&A yếu tố quan trọng, thời gian thực nhanh có lợi, giúp tránh đƣợc biến động thị trƣờng Việc ngân hàng tồn văn hóa doanh nghiệp, quy trình, hệ thống kiểm 93 soát nội khác biệt gây khó khăn trình tiến hành hợp Ngoài ra, yếu tố tài động lực thực để ngân hàng tiến đến M&A Do đó, việc giải vấn đề khác biệt tài lẫn phi tài chìa khóa đẩy nhanh trình M&A Từ thúc đẩy cho thành công thƣơng vụ M&A, góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng tham gia 4.2.7 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, mục tiêu mua bán sáp nhập cụ thể Chiến lƣợc, mục tiêu hoạt động M&A yếu tố quan trọng tác động đến kết thành công thất bại thƣơng vụ mua bán Chiến lƣợc, mục tiêu rõ ràng giúp ngân hàng đƣa kế hoạch đắn, giúp nhận biết đánh giá tiến độ thƣơng vụ M&A nhằm đƣa giải pháp kịp thời có kết Trong xác định chiến lƣợc, mục tiêu, ngân hàng cần ý tới vấn đề: Một là, xác định rõ ngân hàng dự định thực M&A mục đích lâu dài hay mục đích trƣớc mắt áp lực từ hoạt động kinh doanh Nếu dự định thực M&A ngân hàng đƣợc đề xuất dựa chiến lƣợc kinh doanh đáng, có mục đích kế hoạch cụ thể dựa dự báo có thƣơng vụ M&A nhƣ khả thành công cao Trong đó, thƣơng vụ M&A đề xuất sở chạy theo trào lƣu trƣớc mắt nhằm mục đích lẩn tránh trách nhiệm, muốn tạo nhằm tìm kiếm hội giải cứu ngân hàng tình trạng khó khăn hay áp lực cạnh tranh Những thƣơng vụ M&A loại thƣờng đƣa lý thực không rõ ràng tính thuyết phục cho thành công thƣơng vụ không thấy rõ Hai là, định thực M&A, ngân hàng cần xây dựng chiến lƣợc M&A có tính khả thi, tránh dàn trải thiếu tính hiệu Để thực giải pháp này, ngân hàng cần hoạch định bƣớc thực M&A, nêu rõ vấn đề quan trọng xem xét, đánh giá xác tình hình tài ngân hàng mục tiêu, điểm mạnh cho thể thu đƣợc, điểm yếu cần khắc phục loại bỏ thực M&A Từ đó, ngân hàng lập kế hoạch cụ thể chiến lƣợc tiến hành theo bƣớc rõ ràng 94 Ba là, ngân hàng cần xác định rõ số vấn đề ngân hàng chắn phải đối mặt M&A nhƣ thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ xấu ngân hàng mục tiêu, giải nhân dƣ thừa, môi trƣờng văn hóa ngân hàng hậu M&A, tính toán vấn đề hậu sáp nhập cho giá trị tổ chức ngày tăng Bốn là, xây dựng kế hoạch chi tiết vấn đề phát sinh thời hậu M&A Một thƣơng vụ M&A chắn có nhiều vấn đề phát sinh, đặc biệt thời kỳ hậu sáp nhập, dẫn tới thất bại không mong muốn thƣơng vụ M&A Vì vậy, điều quan trọng ngân hàng cần có lập kế hoạch chi tiết, cụ thể để có phƣơng án phòng ngừa giải vấn đề phát sinh Có nhƣ M&A mang lại hiệu kinh doanh tốt cho ngân hàng tham gia 4.3 Khuyến nghị quan, ban ngành chức 4.3.1 Khuyến nghị chung Một là, cần có phối hợp chặt chẽ quan chức ngành để tạo điều kiện hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sở hình thành tập đoàn tài đa ngành đủ mạnh tiềm lực tài Trong đó, cần xác định việc mua bán sáp nhập giải pháp quan trọng nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống tài phục vụ kinh tế cách tốt xu hƣớng hội nhập toàn cầu Hai là, hệ thống pháp lý liên quan tới hoạt động mua bán sáp nhập cần đƣợc hoàn thiện, sửa đổi theo hƣớng phù hợp với cam kết tự hóa tài mà Việt Nam tham gia ký kết song phƣơng đa phƣơng lộ trình hội nhập kinh tế Các ngành, chức cần xem xét, đề xuất, xây dựng, hoạch định quy phạm pháp luật liên quan đến mua bán, sáp nhập, hợp tổ chức tài ví dụ nhƣ xây dựng Luật Bảo hiểm tiền gửi tiền vay hệ thống ngân hàng phƣơng diện đƣợc xem nhƣ “bà đỡ” cho ngân hàng yếu có xảy rủi ro nhằm đảm bảo quyền lợi ngƣời gửi tiền Ba là, quan cần xây dựng kế hoạch phổ biến kiến thức pháp luật lĩnh vực tài ngân hàng tiến trình hội nhập tài Các quan chức 95 từ cần thực xây dựng lộ trình hội nhập cho cam kết quốc tế thực dự kiến thực Phổ biến tiến trình đến tổ chức tài để thấy đƣợc bƣớc cụ thể mà Việt Nam phải thực hiện, đánh giá diễn biến, xu hƣớng phát triển hệ thống tài giới, cở sở xây dựng chiến lƣợc tổng thể cạnh tranh phát triển cho lĩnh vực tài Việt Nam, vận hội cảnh báo thách thức, nguy mà tổ chức tài ngân hàng nƣớc cần quan tâm Bốn là, trọng công tác minh bạch công khai thông tin tài thông qua sách xây dựng ban hành quy định chế tài thích hợp, yêu cầu tổ chức công bố tài cách trung thực, đầy đủ, xác kịp thời theo chuẩn mực quốc tế, giảm thiểu sai lệch lạc thông tin tổ chức tài Năm là, tăng cƣờng, xây dựng định chế tra giám sát Nhà nƣớc hoạt động NHTM, bao gồm: Đổi phƣơng pháp tra, giám sát; Hoàn thiện công cụ tra giám sát phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam; Nâng cao trình độ đạo đức ngƣời làm công tác tra; Có chế giám sát chặt chẽ, xử lý nghiêm cán tra gây phiền hà, sách nhiễu, có động vụ lợi; Hoàn thiện mở rộng xu hƣớng thiết lập quan hệ giám sát tài quốc tế; Và tham gia hệ thống giám sát tài chung ASEAN Sáu là, ban hành sách khuyến khích ngân hàng hợp nhất, sáp nhập thông qua công cụ nhƣ ƣu đãi thuế, hỗ trợ tái cấu vốn thông qua thị trƣờng liên ngân hàng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Đồng thời bổ sung quy định Luật cạnh tranh để bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh công 4.3.2 Khuyến nghị cụ thể 4.3.2.1 Đối với Nhà nước Một là, nâng cao nhận thức vai trò hoạt động M&A NHTM nói riêng hoạt động M&A nói chung Đảng, Nhà nƣớc quan ngành cần phổ biến nhận thức rộng rãi M&A quan quản lý, ngành nghề, doanh nghiệp kinh tế 96 Hai là, sửa đổi, chỉnh lý, thống tiến tới ban hành hệ thống văn pháp quy chuyên biệt cho M&A Khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A cần đƣợc cụ thể thống Hiện nay, vấn đề gây vƣớng mắc cho nhiều thƣơng vụ M&A thị trƣờng Việt Nam hành lang pháp lý, thiếu khung pháp lý chuẩn sở xác lập giao dịch, địa vị bên mua, bên bán, hậu pháp lý sau kết thúc giao dịch Ngoài ra, quy định M&A nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, quy định chung chung, chƣa có hệ thống chi tiết chí quy định không thống Ba là, Nhà nƣớc cần thành lập ủy ban chuyên trách thực quản lý Nhà nƣớc hoạt động M&A doanh nghiệp kinh tế Hoạt động M&A bên cạnh lợi ích đem lại cho doanh nghiệp kinh tế, hoạt động chứa đựng thách thức không nhỏ nhƣ nguy độc quyền gây lũng đoạn thị trƣờng Do vậy, quan chuyên trách thực việc giám sát thị trƣờng, nắm bắt kịp thời bất thƣờng thị trƣờng, đƣa biện pháp chuyên môn để giải định hƣớng thị trƣờng phát triển ổn định đem lại ích lợi thiết thực Điều nhằm đảm bảo việc công khai minh bạch thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý cạnh tranh chống tình trạng độc quyền Bốn là, Nhà nƣớc cần có định hƣớng đạo quan chuyên trách nghiên cứu ban hành, chuẩn hóa chuẩn mực kế toán tài theo thông lệ quốc tế Thực tế cho thấy, chuẩn mực kế toán Việt Nam nhiều điểm khác biệt lớn so với chuẩn mực kế toán quốc tế Chính vậy, bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động M&A nói riêng, Việt Nam cần quốc tế hoá chuẩn mực kế toán Điều giúp cho bên thuận tiện nhiều việc chuyển đổi chuẩn mực kế toán giúp xử lý xác khoản mục tài báo cáo tài Năm là, Đảng, Nhà nƣớc, quan chức cần thiết coi hoạt động mua bán sáp nhập giải pháp tài ƣu tiên sử dụng trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nƣớc bên cạnh trình cổ phần hóa Bởi công cụ tài đƣợc coi ƣu 97 việt giới có nhiều học kinh nghiệm quý báu từ thành công nhờ sử dụng công cụ tài trình tái cấu trúc tài nói chung hệ thống NHTM nói riêng Sáu là, nguồn nhân lực Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu phát triển thị trƣờng M&A tài ngân hàng Khi thiết lập giao dịch mua bán doanh nghiệp, vai trò chuyên gia tƣ vấn quan trọng để đảm bảo cho giao dịch giá, pháp luật, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hai bên Hiện có nhiều công ty chứng khoán, tƣ vấn tài chính, kiểm toán tham gia vào làm trung gian, môi giới cho bên hoạt động M&A Tuy nhiên có hạn chế hệ thống luật, nguồn thông tin, đội ngũ nhân có tính chuyên nghiệp, sở liệu, thông tin, nên đơn vị chƣa thể trở thành trung gian thiết lập “thị trƣờng” để bên mua - bán gặp Thêm vào đó, việc thiếu hụt nguồn nhân lực tài ngân hàng cấp cao làm giám đốc sở nguyên nhân dẫn tới tình trạng NHTM hạn chế việc đƣa định M&A Do vậy, tập trung phát triển nguồn nhân lực cho thị trƣờng M&A yếu tố cốt lõi, chìa khóa thành công cho hiệu hoạt động ngân hàng sau sáp nhập 4.3.2.2 Đối với Bộ Tài Bộ Tài quan chủ quản việc đƣa quy định thống thực chuẩn mực báo cáo tài dƣới đạo Chính phủ Do vậy, Bộ Tài cần thiết phải xây dựng lộ trình thực thống chuẩn mực báo cáo tài quốc tế - IFRS Việc sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận dễ dàng với nhà đầu tƣ nƣớc Để làm đƣợc điều này, Bộ Tài Chính hƣớng dẫn doanh nghiệp áp dụng từ từ chuẩn mực lập báo cáo tài quốc tế IFRS, ban đầu áp dụng với doanh nghiệp tham gia vào sàn giao dịch mua bán sáp nhập, áp dụng tất doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán tập trung, tiến tới doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp thực cổ phần hóa 98 Thành lập tổ chuyên trách giải xem xét vấn đề liên quan tới mua bán sáp nhập Tổ có trách nhiệm chuẩn bị văn pháp lý để hƣớng dẫn xử lý thắc mắc ngân hàng liên quan tới luật điều chỉnh vấn đề tài hoạt động mua bán sáp nhập, nhƣ kịp thời đƣa hƣớng dẫn quy định liên quan tới hoạt động mua bán sáp nhập văn pháp quy Cơ quan chức 4.3.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Với vai trò ngƣời quản lý trực tiếp định hƣớng hoạt động cho tổ chức tài ngân hàng, NHNN, cần có chế sách hỗ trợ cho NHTM sau M&A nhằm nâng cao lực cạnh tranh nhƣ hiệu hoạt động kinh doanh NHTM tham gia Một là, NHNN cần đặt quy định chặt chẽ cho việc sáp nhập bắt buộc Để nâng cao sức cạnh tranh cho hệ thống NHTM Việt Nam, NHNN cần kiến nghị phủ quy định mức vốn pháp định, cụ thể nâng dần mức vốn điều lệ tối thiểu mà tổ chức phải đáp ứng năm tổ chức lớn mạnh dần; tổ chức không đủ khả tăng vốn cần phải trình kế hoạch sáp nhập; kiến nghị với trình phủ tổ chức cần thiết đƣa vào diện sáp nhập bắt buộc sở tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ an toàn vốn… để đảm bảo “thanh lọc” thị trƣờng tài chính, đảm bảo thực đề án tái cấu Chính phủ Hai là, NHNN cần theo dõi, giám sát chiến lƣợc, kế hoạch bán cổ phần các Ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm nhỏ, tình hình kinh doanh gặp khó khăn để có kế hoạch giám sát hỗ trợ cần thiết Ba là, NHNN cần xây dựng kênh kiểm soát thông tin, tính minh bạch NHTM để đảm bảo trình thực M&A ngân hàng luật, với định hƣớng Nhà nƣớc Bởi, hoạt động M&A, thông tin giá cả, thƣơng hiệu, thị trƣờng, thị phần, quản trị, ngƣời cần thiết cho bên mua lẫn bên bán Nếu thông tin không đƣợc kiểm soát, không minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, đặc biệt ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh tế 99 Bốn là, NHNN cần tích cực việc phổ biến rộng rãi kiến thức mua bán, sáp nhập, thƣờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề với tham gia lãnh đạo tổ chức TCNH để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm mua bán sáp nhập diễn giới Đồng thời, NHNN cần khuyến khích nêu gƣơng thƣơng vụ M&A thành công Việt Nam thời gian qua để tạo động lực học kinh nghiệm cho tổ chức khác thực 100 KẾT LUẬN Trong trình đổi hội nhập, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế Bên cạnh thuận lợi thời kỳ mở cửa, nhiều khó khăn, thách thức doanh nghiệp kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu năm 2008, đến ảnh hƣởng định tới kinh tế, tài Việt Nam, công cải tổ lớn kinh tế đƣợc đặt cấp thiết hết, đặc biệt trọng tâm tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam Một giải pháp, công cụ góp phần tái cấu doanh nghiệp M&A Hoạt động M&A thực phát triển Việt Nam từ năm 2000 có thƣơng vụ thâu tóm sáp nhập đƣợc tiến hành từ lâu trƣớc Làn sóng M&A không xuất ngẫu nhiên mà hệ trình tăng trƣởng dòng vốn đầu tƣ nƣớc trực tiếp gián tiếp nhƣ chủ động hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế giới M&A trở nên quen thuộc với cộng đồng doanh nghiệp xã hội đặc biệt NHTM Ngoài lợi ích thấy rõ nhƣ tăng quy mô, tăng sức cạnh tranh mở rộng thị trƣờng, nhiều ngân hàng chí nhìn nhận M&A nhƣ giải pháp thu hồi vốn đầu tƣ với lợi nhuận cao, phòng ngừa rủi ro kinh doanh bất trắc môi trƣờng kinh doanh Với lợi ích hội có đƣợc từ công cụ tài M&A kinh tế nói chung với NHTM nói riêng, luận văn với đề tài “Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A – Nghiên cứu điển hình sáp nhập Habubank SHB” đƣợc nghiên cứu nhằm tổng hợp rõ nét hiệu đạt đƣợc NHTM sau tham gia M&A Đề tài đạt đƣợc kết sau: Một là, đề tài hệ thống hóa sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh NHTM sau mua bán sáp nhập, tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM sau M&A 101 Hai là, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh trƣờng hợp sáp nhập ngân hàng cụ thể SHB sau M&A với HBB khoảng thời gian năm sau sáp nhập Ba là, qua việc đánh giá tiêu định tính định lƣợng phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh SHB sau M&A cho thấy hoạt động mua bán sáp nhập có tác động tiêu cực tới kết hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn sau so với giai đoạn trƣớc thực hoạt động M&A Bốn là, sở tảng lý luận, thực tiễn hiệu hoạt động ngân hàng sau mua bán sáp nhập, tác giả đƣa số đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh cho NHTM tham gia mua bán sáp nhập Hoạt động mua bán sáp nhập NHTM thể quyền tự kinh doanh, tự định đoạt doanh nghiệp ngƣời chủ sở hữu doanh nghiệp Trên giới hoạt động M&A đƣợc pháp luật thừa nhận quy định đầy đủ, chi tiết, nƣớc, khu vực có thị trƣờng M&A phát triển cao nhƣ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản Tuy nhiên thị trƣờng Việt Nam công cụ tài mới, chƣa có đầy đủ văn pháp quy điều chỉnh tiềm phát triển tƣơng lai lớn Tác giả cố gắng nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh SHB tham gia M&A, làm sở, học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam khác bối cảnh tái cấu hệ thống NHTM diễn mạnh mẽ, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đƣợc đóng góp, ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, nhà nghiên cứu độc giả quan tâm, để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Diệu Chi, 2014 Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học kinh tế quốc dân Trần Đình Cung Lƣu Minh Đức, 2007 Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Tạp chí Quản lý kinh tế, số 15, tháng 6/2007 Harry Hoan Tran CFA Thuan Nguyen FCCA, 2011 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hƣớng nào? Tập đoàn StoxPlus, số quý 3, tháng 9/2011 Lƣơng Minh Hà, 2010 Hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 97, trang 55 – 63 Nguyễn Thị Minh Huệ, 2012 Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam qua số số lành mạnh tài Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 28, , trang 158-166 Trần Phi Hùng, 2008 Mua bán sáp nhập – Hướng cho doanh nghiệp Việt Nam Báo cáo Công ty cổ phần chứng khoán Sen Vàng, Tháng 4/2008 Bùi Thanh Lam, 2009 M&A lĩnh vực Ngân hàng: Thực trạng xu hƣớng Tạp chí tài tiền tệ, số 1, trang 23 – 28 Trịnh Thị Phan Lan Nguyễn Thùy Linh, 2010 M&A tác động yếu tố văn hóa Tạp chí Khoa học, Số 26, Tháng 10/2010 Nguyễn Hòa Nhân, 2009 M&A Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học công nghệ, Trƣờng đại học kinh tế - Đại học Đà nẵng, số 10 Vũ Thống Nhất, 2011 Một số nhân tố tác động tới hoạt động mua bán sáp nhập ngành ngân hàng Việt Nam Báo cáo Công ty cổ phần chứng khoán Sen Vàng, Tháng 05/2011 11 Trần Ái Phƣơng, 2008 Giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng theo định hướng hình thành tập đoàn tài ngân hàng Việt Nam Luận Văn Thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế - TP Hồ Chí Minh 103 12 Price Water Coopers Việt Nam, 2013 Báo cáo M&A Việt Nam giai đoạn 2001 – 2013, Số 01, Tháng 1/2014 13 Vƣơng Hoàng Quân cộng sự, 2009 Thị trƣờng mua bán sáp nhập trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế & trị, Số 5, Tháng 3/2010 14 Nguyễn Mạnh Thái, 2009 Phát triển thị trường mua bán sáp nhập – Hướng cho Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng nƣớc ngoài: 15 Anderibom, Asauten samuila, 2015 The effects of mergers and acquisitions on the performanceof commercial banks in nigeria: Evidenced from United Bank for Africa (UBA) plc International Journal of Education and Research, Vol.3 No.4 April 2015 16 Andrew J Sherman Milledge A Hart, 2006 Mergers & Acquisitions From A To Z 3rd edition, Princeton Publisher, USA 17 Cartwright S., Cooper C.L., Jordan J., 1996 Managerial Preferences in international Mergers and Acquisitions parters Strategic Change magazine, 4, pp 263 – 269 18 David Logan Scott, 2003 Wall Street Words: M&A: A to Z Guide to Investment Terms for Today’s Investor Houghton Mifilin Company Publisher 19 Hutchison Mason, 2011 Merger and Acquisitions Basics in banking and finance Triangle Tech magazine, 11, pp 11-23 20 Ingo Walter, 2004 Mergers and Acquisitions in banking and finance, What works, what fails, and why Oxford University Press, Inc, pp 70 – 108 21 Jefferson Wells International Company, 2009 Mergers & Acquisitions: Turning your vision into reality Business Journal, 03, pp.57-82 22 Josep L Bower, 2002 A managerial perspective on banking M&A College of Business, Harvard University 104 23 Michael.E.S Frankel, 2010 Mergers and Acquisitions Basics: The key steps of aquisitions, divestitures and investments John Wiley & Son, Inc Press 24 Neely and Walter, 1987 Banking Acquisitions: Acquirer and Target Shareholder Return 16, Financial Management Review 25 Qamar Abbas, 2014 Financial performance of banks in Pakistan after Merger and Acquisition Journal of Global Entrepreneurship Research 26 Robert G Eccles and Thomas C Willson, 2005 Valuation Security Analysis for Investment and Corporate Finance Harvard Business School Press 27 Roger Neeland, 2012 The M&A Process and It’s Alligators, Corporate Finance Associates Press 28 Vaare E., 1995 Cultural Differences and Post-merger problems of financial institutions Organisasjounsstudier magazine, 1(2), pp 59 – 88 105