1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài thuộc bộ Ve giáp (Acari Orribatida) tại khu Công nghiệp Bình Xuyên II - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc và phụ cận năm 2012

42 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH – KTNN ***************** LƢƠNG THỊ HUẤN NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI THUỘC BỘ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN II – BÌNH XUYÊN – VĨNH PHÚC VÀ PHỤ CẬN NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, bạn bè và gia đình. Đặc biệt TS. Đào Duy Trinh đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo trong khoa Sinh – KTNN, các thầy cô đã luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Đào Duy Trinh đã tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn cùng nhóm đề tài nghiên cứu đã luôn sát cánh, chia sẻ với tôi suốt quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lƣơng Thị Huấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận được hoàn thành là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nghiên cứu không sao chép, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu trước. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lƣơng Thị Huấn DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang 1 Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài và phân bố của Oribatida tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận 13 2 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học của Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Bình Xuyên II và phụ cận 17 3 Bảng 3.3. Danh sách họ, giống, loài Ve giáp phân bố theo độ sâu của đất 19 4 Bảng 3.4. Chỉ số Jaccard (J) sự tương đồng về thành phần loài Oribatida giữa các sinh cảnh tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận 24 5 Bảng 3.5. Tỷ lệ các loài Oribatida ưu thế tại khu công nghiệp Bình Xuyên II tỉnh Vĩnh Phúc và phụ cận 26 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang 1 Hình 3.1.Sự tương đồng về thành phần loài Oribatida giữa các sinh cảnh tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận 25 2 Hình 3.2. Các loài Oribatida ưu thế tại sinh cảnh Vườn gần khu công nghiệp Bình Xuyên II tỉnh Vĩnh phúc 27 3 Hình 3.3. Các loài Oribatida ưu thế tại sinh cảnh Ruộng gần khu công nghiệp Bình Xuyên II tỉnh Vĩnh phúc 28 4 Hình 3.4. Các loài Oribatida ưu thế tại sinh cảnh Khu công nghiệp Bình Xuyên tỉnh II Vĩnh phúc 28 DANH MỤC VIẾT TẮT A1 tầng đất sâu từ 0 – 10 cm A2 tầng đất sâu từ 11 – 20 cm a Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh A. b Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh B. c Số loài chung ở dạng sinh cảnh A và dạng sinh cảnh B. J Chỉ số Jaccard. KCN Khu công nghiệp R Ruộng gần khu công nghiệp. V Vườn quanh nhà gần khu công nghiệp TS. Tiến sĩ X Sự bắt gặp loài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam 4 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.1. Đối tượng nghiên cứu 8 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 8 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 8 2.2. Phương pháp nghiên cứu 8 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 8 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 9 2.3. Xử lí số liệu 10 2.4. Một vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu 11 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 13 tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận 13 17 Oribatida theo độ sâu của đất tại khu công nghiệp Bình Xuyên II và phụ cận 19 3.4. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida tại khu v c nghiên c u 23 3.5. Các loài Oribatida ưu thế tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – tỉnh Vĩnh Phúc và phụ cận 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Môi trường đất là một môi trường sống rất đặc thù, với cấu trúc rất phức tạp, trong đó chứa cả một thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Nhóm động vật đất chiếm hơn 90% tổng sinh lượng hệ động vật ở cạn và hơn 50% tổng số loài động vật sống trên Trái Đất. Nhiều nhóm sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ thị điều kiện sinh thái của môi trường đất, góp phần làm sạch môi trường. Đại diện chính của nhóm này là động vật Chân khớp bé (Microarthropoda). Với kích thước cơ thể khoảng 0,1 – 0,2 mm đến 2,0 – 3,0 mm thường chiếm ưu thế về số lượng [5];[6]. Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida có ý nghĩa quan trọng trong chỉ thị sinh học, là cơ sở cho việc quản lý và khai thác bền vững nguồn tài nguyên môi trường đất. Số lượng cá thể rất nhạy cảm với những biến đổi của môi trường, đặc biệt là các tác động của con người vào môi trường đất tự nhiên. Do đó, Oribatida được sử dụng như đối tượng nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất và sự ô nhiễm, thoái hóa đất [6]. Bước sang thế kỉ XXI nền kinh tế đất nước đã có những bước tiến triển đáng kể, các khu công nghiệp được xây dựng và đầu tư rất quy mô nhằm sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân, trong đó có khu công nghiệp Bình Xuyên II với hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp sản xuất và tác động không nhỏ đến sinh thái, môi trường tại khu vực này. Với tất cả các lí do trên chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự biến động thành phần loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – Bình Xuyên - Vĩnh Phúc và phụ cận năm 2012” 2. Mục đích nghiên cứu Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê học tập, làm tiền đề cho phục vụ giảng dạy và nghiên cứu sau này. 2 Xác định thành phần loài và đặc điểm phân bố của Oribatida ở các sinh cảnh nghiên cứu, dựa trên sự tương đồng thành phần loài của Ve giáp, từ đó đánh giá về điều kiện môi trường đất ở các khu vực này. 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu được đa dạng thành phần loài và phân bố của Oribatida tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận Hệ thống thành phần phân loại học của Ve giáp (Acari: Oribatida) ở khu công nghiệp Bình Xuyên II và phụ cận Hệ thống các họ, giống, loài Ve giáp phân bố theo độ sâu của đất Phân tích sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida ở sinh cảnh nghiên cứu. Đưa ra những loài ưu thế có trong sinh cảnh nghiên cứu. [...]... tiến hành nghiên cứu là khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên nằm sát quốc lộ 2, có rất nhiều nhà máy sản xuất (gạch, bao bì…) 12 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN iáp tại khu công nghiệp Bình Xuyên II - huyện Bình Xuyên và phụ cận Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài và phân bố của Oribatida tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận LOHMANNIIDAE BERLESE, 1916 I1 Papillacarus... cảnh tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận STT Sinh cảnh 1 Sinh cảnh 2 Số loài Số loài Số loài chung (a) (b) (c) Mẫu số a+b-c J c a+b-c 1 KCN 13 R 17 5 25 20% 2 KCN 13 V 12 4 21 19,04% 3 V 12 R 17 6 23 26,09% Ghi chú: KCN - Khu công nghiệp V - Vườn quanh nhà gần khu công nghiệp R - Ruộng gần khu công nghiệp a- Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh A b- Số loài. .. Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận Ghi chú KCN R V >25% KCN R 20% 1 5-2 5% KCN: Khu công nghiệp R: Ruộng gần khu công nghiệp V 19,04% 26,09% V: Vườn gần khu công nghiệp Trên hình 3.1 Hai sinh cảnh vườn gần khu công nghiệp và ruộng gần khu công nghiệp có sự gần gũi với nhau về thành phần loài được xếp vào cùng một nhóm Khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc chưa thải ra môi trường... Galumna khoii Mahunka, 1989 Tổng X X 12 Ghi chú: X – Sự bắt gặp các loài KCN : Khu công nghiệp 15 X 17 13 Kết quả nghiên cứu về ve giáp ở khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên và phụ cận đã ghi nhận 14 họ, 23 giống và 31 loài Trong đó sinh cảnh ruộng nằm cạnh khu công nghiệp có số lượng loài nhiều nhất 17 loài (chiếm 54,84% so với tổng số loài) , tiếp theo đến khu công nghiệp 13 loài (chiếm... cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh B c- Số loài chung ở dạng sinh cảnh A và dạng sinh cảnh B J- Chỉ số Jaccard Giá trị chỉ số Jaccard giữa các sinh cảnh thấp, dao động từ 19,04% (thấp nhất giữa khu công nghiệp và vườn gần khu công nghiệp) và đến 26,04% (cao nhất giữa vườn và ruộng) 24 Hình 3.4 Sự tƣơng đồng về thành phần loài Oribatida giữa các sinh cảnh tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – huyện Bình Xuyên. .. 1983; loài Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987) Họ Austrachipteriidae luxton, 1985; Lamellobates Hammer, 1958 ; loài Lamellobates palustris Hammer, 1958 Oribatida theo độ sâu của đất tại khu công 3 nghiệp Bình Xuyên II và phụ cận Bảng 3.3 Danh sách họ, giống, loài Ve giáp phân bố theo độ sâu của đất tại khu công nghiệp Bình Xuyên II và phụ cận KCN A2 A1 I Ruộng STT loài STT họ Vƣờn Loài A1 A2 A1 LOHMANNIIDAE... 1961; Tectocepheus velatus Michael, 1880; Eremella 16 vestita Berlese, 1913; Scheloribates fimbriatus Thor, 1930; Oripoda excavata Mahunka, 1988; Truncopes orientalis Mahunka, 1987 Có ba loài xuất hiện ở cả 3 sinh cảnh của Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Bình Xuyên II Bảng 3.2 Thành phần phân loại học của Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Bình Xuyên II và phụ cận Tỷ lệ % so... Rostrozetes foveolatus Sellnick, 1925 11 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) 6,25% 12 Galumna khoii Mahunka, 1989 6,25% Tổng loài 5,88% 4 26 5 6 Ghi chú: V: Vườn gần khu công nghiệp R: Ruộng gần khu công nghiệp KCN: Khu công nghiệp Hình 3.2 Các loài Oribatida ƣu thế tại sinh cảnh Vƣờn gần khu công nghiệp Bình Xuyên II tỉnh Vĩnh phúc Nhận xét: Sinh cảnh vườn quanh nhà gần khu công nghiệp loài rất ưu... ruộng và vườn gần khu công nghiệp Chính vì vậy hai sinh cảnh này có sự tương đồng về thành phần loài Oribatida (26,09%) 3.5 Các loài Oribatida ƣu thế tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – tỉnh Vĩnh Phúc và phụ cận Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể riêng chiếm từ 5% trong tổng số cá thể chung của quần xã trở lên Ở mỗi sinh cảnh, mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh cảnh có một tập hợp các loài ưu... bố số loài theo độ sâu cho thấy: càng đi xuống dưới, số loài thu được giảm dần Cụ thể: sinh cảnh khu công nghiệp từ tầng từ 0- 10cm phân bố 11 loài, tầng từ 1 1- 20cm phân bố 7 loài Sinh cảnh ruộng nằm cạnh khu công nghiệp tầng có độ sâu thừ 0- 10cm xuất hiện 14 loài, tầng có độ sâu từ 1 1- 20cm xuất hiện 7 loài Sinh cảnh vườn quanh nhà gần khu công nghiệp thì trái lại tầng từ 0- 10cm lên tới 6 loài, . NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI THUỘC BỘ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN II – BÌNH XUYÊN – VĨNH PHÚC VÀ PHỤ CẬN NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Bình Xuyên II – Bình Xuyên - Vĩnh Phúc và phụ cận năm 2012 2. Mục đích nghiên cứu Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây. huyện Bình Xuyên và phụ cận 13 2 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học của Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Bình Xuyên II và phụ cận 17 3 Bảng 3.3. Danh sách họ, giống, loài Ve giáp

Ngày đăng: 17/07/2015, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN