Lễ bỏ mả của người Gia Rai ở Tây Nguyên (KL06690)

74 1.5K 13
Lễ bỏ mả của người Gia Rai ở Tây Nguyên (KL06690)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ =======***======= CAO THỊ HƢƠNG LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Đối với mỗi sinh viên năm thứ tƣ, ai cũng mong muốn đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp. Khóa luận tốt nghiệp sẽ giúp cho sinh viên chúng em có đƣợc một cái nhìn toàn diện, sâu sắc, vừa rèn luyện đƣợc kĩ năng làm việc độc lập, vừa trau dồi khả năng tập trung cao độ vào một vấn đề cụ thể. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Lịch sử, đã đào tạo và trang bị cho em những kiến thức cơ bản giúp em thực hiện khóa luận này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện Cao Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những vấn đề tôi trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, không trùng với kết quả của các công trình nghiên cứu khác. Nếu sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sinh viên thực hiện Cao Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Bố cục đề tài 5 NỘI DUNG 6 Chƣơng 1. NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 6 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂU NGUYÊN 6 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 6 1.1.2. Điều kiện kinh tế-văn hóa -xã hội 9 1.2. QUAN NIỆM VỀ THẾ GIỚI THẦN LINH 17 1.3. QUAN NIỆM VỀ NGUỒN GỐC NHỮNG NGƢỜI “ ĂN NGƢỜI” RƠHUNG (MA LAI) 18 1.4. QUAN NIỆM VỀ SỰ SỐNG VÀ CÁI CHẾT 19 Tiểu kết chƣơng 1 21 Chƣơng 2. LỄ BỎ MẢ TRONG HỆ THỐNG TANG MA CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 23 2.1. TRƢỚC KHI BỎ MẢ VÀ QUÁ TRÌNH LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 23 2.1.1. Những nghi thức tang ma trƣớc khi bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên 23 2.1.2. Quá trình lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên 28 2.2. LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 34 2.2.1. Đặc điểm lễ bỏ mả của ngƣời Gia Rai ở Tây Nguyên 34 2.2.2. Những mặt hạn chế trong lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên 53 2.3. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LỄ BỎ MẢ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 54 Tiểu kết chƣơng 2 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa là dòng chảy xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tƣơng lai của một dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, mỗi dân tộc đã tạo dựng cho mình một lâu đài văn hóa đồ sộ, một truyền thống văn hóa riêng để phân biệt với các dân tộc khác. Những giá trị văn hóa đó tạo nên bản sắc văn hóa tộc ngƣời, tạo thành những chuẩn mực để phân biệt tộc ngƣời này với tộc ngƣời kia. Nếu dân tộc nào để mất đi văn hóa truyền thống của mình thì nó không còn là một cộng đồng tộc ngƣời riêng biệt nữa. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hóa đa dạng trong thống nhất. Vì vậy, văn hóa dân tộc ngoài những nét chung còn có những nét riêng của mỗi dân tộc. Văn hóa Việt Nam mang đậm yếu tố tâm linh, nói lên quan niệm của ngƣời Việt về một thế giới khác về thế giới ngƣời sống: Thế giới thần linh và thế giới linh hồn (hay thế giới của ngƣời chết). Tức là con ngƣời Việt Nam ngoài mối giao lƣu với cộng đồng, xã hội mà mình đang sống còn có và rất chú trọng tới mối giao lƣu giao cảm với những thần linh, với những ngƣời đã chết (thƣờng là ngƣời thân trong gia đình). Hệ thống các tín ngƣỡng dân gian của các dân tộc khắp các miền đất nƣớc đã nói lên điều đó. Hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều có tín ngƣỡng và có những nghi thức lễ hội riêng của mình. Từ lâu đề tài về lễ hội Tây Nguyên nói chung và lễ bỏ mả nói riêng đƣợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, việc nghiên cứu những đặc trƣng văn hóa của mỗi dân tộc là chƣa rõ nét. Đặc biệt là lễ bỏ mả nơi tập trung khá nhiều nét độc đáo của các loại hình văn hóa nghệ thuật. Ở Tây Nguyên hầu hết các dân tộc thiểu số đều có lễ bỏ mả, nhƣng mỗi dân tộc, mỗi nhóm tộc lại có lễ bỏ mả khác nhau, và tộc ngƣời Gia rai cũng có những nét riêng cho mình, vì tộc ngƣời Gia rai có nhiều nhóm ngƣời khác 2 nhau, định cƣ trên một vùng đất khá rộng. Mặt khác tộc ngƣời Gia rai lại chiếm số đông hơn so với các tộc anh em khác ở Tây Nguyên. Văn hóa của tộc ngƣời này có sự pha trộn giữa văn hóa Nam Đảo và văn hóa Nam Á. Do địa hình cƣ trú ngƣời Gia rai lại chia thành nhiều nhóm. Vì vậy, sinh hoạt văn hóa của họ ngoài những nét chung cho tộc ngƣời Gia rai, thì mỗi nhóm ngƣời Gia rai lại có những nét riêng của mình. Nhƣ đã nói trên lễ bỏ mả có rất nhiều ở các dân tộc Tây Nguyên. Tuy nhiên, lễ bỏ mả của tộc ngƣời Gia rai thể hiện một quan niệm không xa lạ nhƣng hết sức độc đáo. Đó là quan niệm về thế giới ngƣời chết, thế giới linh hồn cũng nhƣ thế giới ngƣời sống. Đây là một lễ hội truyền thống có từ bao đời nay của ngƣời miền núi nói chung và ngƣời Gia rai nói riêng và cho đến nay nó vẫn đƣợc duy trì. Lễ bỏ mả phải đƣợc coi là một giá trị văn hóa quan trọng bởi nó có ảnh hƣởng sâu sắc chi phối mọi mặt đời sống của ngƣời Gia rai, nhất là đời sống văn hóa tâm linh. Nghiên cứu về tín ngƣỡng của ngƣời Gia rai là góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của ngƣời Tây Nguyên nói chung và ngƣời Gia rai nói riêng. Việc tìm hiểu về một giá trị đặc biệt của văn hóa giúp chúng ta có thể hiểu đúng đắn, mở rộng thêm sự hiểu biết, góp phần vào việc giữ gìn nền văn hóa của dân tộc. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề: “Lễ bỏ mả của người Gia rai ở Tây Nguyên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài về lễ hội Tây Nguyên nói chung và lễ bỏ mả nói riêng đã đƣợc nhiều học giả nghiên cứu. Một số công trình chúng ta có thể biết đến nhƣ: Cuốn “Nhà mồ và tượng mồ Giarai-Bơhnar”, Nxb Sở VH-TT Thể thao Gia Lai,-Viện Đông Nam Á, 1993, đã đề cập đến nhà mồ và tƣợng mồ của ngƣời Gia rai trong lễ bỏ mả, tuy nhiên, nó vẫn mang tính khái quát chƣa đi 3 sâu vào lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai. Cuốn “Lễ hội bỏ mả Bắc Tây Nguyên”, của Ngô Văn Doanh, Nxb văn hóa dân tộc, 1995. Tác giả đã đề cập đến lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên một cách khái quát và có đi vào cụ thể trình bày về lễ bỏ mả của các dân tộc ở Bắc Tây Nguyên. Cuốn “Nét đặc trưng văn hóa cổ truyền của người Jơrai ở Tây Nguyên” của Rơ Chăm Oanh, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002. Trong cuốn này tác giả đã nói về văn hóa vật chất và tinh thần của con ngƣời Gia rai. Đồng thời cũng nói về phong tục ma chay, trong đó có lễ bỏ mả của, tác giả đã trình bày khái quát về quá trình tiến hành lễ bỏ mả. Tuy nhiên, nó chƣa đi sâu vào lễ bỏ mả, vẫn còn mang tính khái quát. Cuốn “Nhà mồ người Gia-Rai”, Nxb bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, 2005 đã miêu tả rất chi tiết về nhà mồ, từ cách giải nóc nhà tới trang trí. Tuy nhiên, nó chỉ đề cập tới một vấn đề trong lễ bỏ mả mà chƣa nói hết đƣợc các giá trị của lễ bỏ mả. Cuốn “Tượng gỗ Tây Nguyên” của T.S Đào Huy Quyền, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2007. Bằng những lời ngắn gon, xúc tích số trang viết không nhiều nhƣng lại có giá trị rất lớn. Bằng những hình ảnh đi chụp thực tế đƣợc qua nhiều năm nghiên cứu minh họa cho những gì tác giả viết đã kiến cho ngƣời đọc dễ hình dung ra đƣợc những ngôi nhà mồ cùng với những bức tƣợng xung quanh nhà mồ. Tuy nhiên, đó chỉ là một vấn đề trong lễ bỏ mả, chƣa đi sâu vào lễ bỏ mả. Cuốn “Bơthi cái chết được hồi sinh” của Ngô Văn Doanh, Nxb thời đại, Hà Nội, 2010 là tập hợp tất cả các nghiên cứu của các tác giả trong nhiều năm qua về lễ bỏ mả,nhà mồ, tƣợng mồ của hai dân tộc Gia rai và Ba na. Tác giả đã nói rất cụ thể về lễ bỏ mả của hai dân tộc Gia rai và Ba na. Những công trình nghiên cứu này là nguồn tài liệu quý để tôi tham khảo cho nội dung khóa luận. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có một công trình 4 nghiên cứu riêng về lễ bỏ mả trong đời sống của ngƣời Gia rai. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích Làm rõ những nét độc đáo, những giá trị văn hóa trong lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích trên cần phân tích đƣợc những yếu tố hình thành nên lễ bỏ mả; Cần dựng lại nghi thức trong lễ bỏ mả và phân tích đƣợc giá trị của lễ bỏ mả. 3.3. Phạm vi Không gian: ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên Thời gian: vì đề cập đến vấn đề văn hóa, khoảng thời gian xác định là rất khó. Hơn thế, lễ bỏ mả là một truyền thống đã có từ lâu đời nên việc xác định thời gian cụ thể là khó có thể xác định chính xác. Tuy nhiên, khóa luận nghiên cứu nhiều về lễ bỏ mả trong thời kì hiện đại. Nội dung: nghiên cứu về lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai. 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tư liệu Nguồn tƣ liệu phục vụ cho đề tài này đƣợc lấy từ những công trình nghiên cứu của những tác giả trong nƣớc. Qua sách báo, tạp chí, và những kênh thông tin trên truyền hình. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài khóa luận này em chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp những tài liệu hiện có, kết hợp với việc phân tích, so sánh với các nền văn hóa của các tộc ngƣời khác. 5. Đóng góp của đề tài Trên cơ sở tiếp thu những kết quả của các công trình nghiên cứu trƣớc, khóa luận góp phần vào nghiên cứu cơ sở hình thành lễ bỏ mả, những đặc điểm của lễ bỏ mả từ đó đƣa ra những nhận xét về giá trị của lễ bỏ mả của 5 ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên. Khóa luận sẽ góp phần cung cấp những tƣ liệu về văn hóa của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên thông qua lễ bỏ mả, giúp cho chúng ta có hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn. Từ đó có ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm có 2 chƣơng: Chƣơng 1. Những yếu tố hình thành lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên Chƣơng 2. Lễ bỏ mả trong hệ thống tang ma của ngƣời Gia rai [...]... nhận đƣợc sự giúp đỡ, chở che của thần linh Do xuất phát từ ý niệm trên mà tục bỏ mả đƣợc hình thành 22 Chƣơng 2 LỄ BỎ MẢ TRONG HỆ THỐNG TANG MA CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 2.1 TRƢỚC KHI BỎ MẢ VÀ QUÁ TRÌNH LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 2.1.1 Những nghi thức tang ma trƣớc khi bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên Tang lễ là một việc hệ trọng trong đời sống của một gia tộc cũng nhƣ một cộng... chết tƣơng tự 2.1.2 Quá trình lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên 2.1.2.1 Thời gian làm lễ bỏ mả của người Gia rai ở Tây Nguyên Do cuộc sống hòa nhập, gắn mọi sinh hoạt mà chủ yếu là sinh hoạt nông nghiệp với thiên nhiên, nên ngƣời Tây Nguyên lấy mùa làm rẫy để tính năm, lấy tuần trăng để tính tháng và tính ngày theo sự vận động của mặt trời Một mùa rẫy của ngƣời Tây Nguyên, kể từ lúc bắt đầu phát... có lễ bỏ mả Để tiến hành lễ bỏ mả cần có điều kiện vật chất nên còn tùy thuộc vào “chủ mả , chủ mả là ngƣời đầu tiên đƣợc chôn ở ngôi mộ và “chủ mả cũng đƣợc hiểu là gia đình có ngƣời chết đầu tiên đó Do chôn chung cho nên khi làm lễ bỏ mả thì gia đình có ngƣời chết đầu tiên sẽ quyết định việc bỏ mả cho cả ngôi nhà mả đó Do đó không có quy định cụ thể nào cho thời gian bao lâu thì làm lễ bỏ mả Lễ bỏ. .. thời gian bao lâu thì làm lễ bỏ mả Lễ bỏ mả có thể tiến hành sau khi ngƣời chết đƣợc vài tháng nếu chủ mả tiến hành làm lễ bỏ mả thì ngƣời này cũng đƣợc bỏ mả luôn hay có thể là chục năm, vài chục năm những gia đình có ngƣời chết chôn chung mới làm lễ bỏ mả 2.1.2.2 Quá tình lễ bỏ mả của người Gia rai ở Tây Nguyên Ngƣời Gia rai tin rằng sau khi chết, linh hồn của ngƣời chết sẽ về thế giới bên kia sống... HÌNH THÀNH LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ-VĂN HÓA- XÃ HỘI CỦA NGƯỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Theo thống kê điều tra dân số năm 2009 ở Việt Nam cho biết, dân tộc Gia rai có 411.275 ngƣời và là tộc ngƣời có số dân đông nhất trong 20 tộc ngƣời bản địa tại khu vực Trƣờng Sơn -Tây Nguyên Họ cƣ trú tập trung chủ yếu tại các vùng bắc Tây Nguyên (nay... chính là nơi tụ họp của dân làng Đối với ngƣời Gia rai luật tục chính là thứ ràng buộc họ và không chỉ mái nhà Rông mà lễ bỏ mả chính là nơi để họ có thể tụ họp dân làng Lối sống theo chế độ mẫu hệ cũng ảnh hƣởng đến lễ bỏ mả, lễ bỏ mả có tục chôn chung và theo dòng nhà mẹ Nhƣ vậy, điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội đã ảnh hƣởng trực tiếp đến việc hình thành lễ bỏ mả của ngƣời Gai rai Do kinh tế nƣơng... nhau làm lễ bỏ mả 30 Lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai trải qua ba giai đoạn: Dựng nhà mồ, lễ bỏ, lễ giải phóng * Dựng nhà mồ Công việc dựng nhà mồ đƣợc thực hiện trƣớc ngày lễ bỏ mả từ nửa tháng đến hàng tháng Trƣớc khi vào rừng chặt cây làm nhà mồ, chủ nhà phải nấu cơm và buộc một ghè rƣợu cúng để báo cho hồn ngƣời chết biết bắt đầu từ hôm nay gia đình sẽ vào rừng tìm cây dựng nhà mồ, làm cột cúng bỏ mả cho... trí hay không đều đƣợc quy định bởi mức độ to nhỏ của lễ bỏ mả Nếu lễ bỏ mả giết trâu thì nhà mả có nhiều cột trang trí và nhiều tƣợng; nếu chỉ giết bò thì số cột trang trí và tƣợng sẽ giảm đi; nếu mà gia chủ chỉ giết heo thì thì nhà mả sẽ không có tƣợng Theo quy định của ngƣời Gia rai, nhà mả có cột kút (kút klâo) ở giữa (còn gọi là bơxát kút) chỉ đƣợc làm khi lễ bỏ mả có trâu Dựng nhà mồ đƣợc tiến... chuyển từ trạng thái siêu hình về trạng thái vật chất Ngƣời Gia rai cho rằng, khi sống mỗi ngƣời đều có hồn và khi chết, thì hồn của ngƣời chết sẽ lập tức biến thành ma, về với thế giới của tổ tiên Trong thời gian chƣa làm lễ bỏ mả mà ngƣời Gia rai gọi là ăn bỏ mả hay ăn bỏ ma hồn ma của ngƣời chết vẫn ở lại nghĩa điạ chứ chƣa đi Chỉ sau lễ bỏ mả đó, linh hồn ngƣời ngƣời chết mới hoàn toàn tách khỏi mọi... nói riêng mới bắt tay vào làm lễ bỏ mả hay bỏ ma cho những ngƣời đã khuất Mặc dù tổ chức sau cùng, nhƣng lễ bỏ mả lại là một lễ hội có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất và cũng có nhiều đặc trƣng văn hóa nhất so với tất cả những lễ hội khác đã đƣợc tổ chức trƣớc đó Ngƣời Gia rai có câu: “bơlan ning nông thông atâu” (tháng nghỉ đi chơi lễ bỏ mả) Vì mỗi lần làm bỏ mả là làm lễ luôn cho nhiều ngƣời nên không . mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên 23 2.1.2. Quá trình lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên 28 2.2. LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 34 2.2.1. Đặc điểm lễ bỏ mả của ngƣời Gia Rai. Rai ở Tây Nguyên 34 2.2.2. Những mặt hạn chế trong lễ bỏ mả của ngƣời Gia rai ở Tây Nguyên 53 2.3. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LỄ BỎ MẢ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN. 2. LỄ BỎ MẢ TRONG HỆ THỐNG TANG MA CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 23 2.1. TRƢỚC KHI BỎ MẢ VÀ QUÁ TRÌNH LỄ BỎ MẢ CỦA NGƢỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 23 2.1.1. Những nghi thức tang ma trƣớc khi bỏ

Ngày đăng: 17/07/2015, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan