Lễ bỏ mả của người ragiai (trường hợp nghiên cứu tại xã phước chiến, huyện thuận bắc, tỉnh ninh thuận) (tt)

16 351 5
Lễ bỏ mả của người ragiai (trường hợp nghiên cứu tại xã phước chiến, huyện thuận bắc, tỉnh ninh thuận) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI RAGLAI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm lễ hội .8 1.1.2 Quan niệm lễ bỏ mả 12 1.1.3 Đặc trưng lễ bỏ mả 13 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI RAGLAI 18 1.2.1 Thành phần dân tộc, dân số địa bàn cư trú 18 1.2.2 Khái quát văn hóa truyền thống 20 1.2.3 Văn hóa tín ngưỡng người Raglai 21 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH LỄ BỎ MẢ CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở XÃ PHƯỚC CHIẾN, HUYỆN THUẬN BẮC, TỈNH NINH THUẬN 31 2.1 LỄ CHÔN 31 2.1.1 Những lễ thức có người chết 31 2.1.2 Nhà mồ 34 2.1.3 Kagor nhà mồ 36 2.2 DIỄN TRÌNH LỄ BỎ MẢ 37 2.2.1 Ngày thứ 40 2.2.2 Ngày thứ hai (ngày lễ chính) 42 2.2.3 Ngày thứ ba 44 CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ BỎ MẢ CỦA NGƯỜI RAGLAI 49 iii 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG LỄ BỎ MẢ CỦA NGƯỜI RAGLAI 49 3.1.1 Giá trị văn hóa tâm linh 49 3.1.2 Giá trị nhân văn, đạo đức 50 3.1.3 Giá trị văn hóa nghệ thuật 50 3.2 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG LỄ BỎ MẢ 51 3.2.1 Chính sách phát triển kinh tế- xã hội 53 3.2.2 Không gian sống bị phá vỡ 53 3.2.3 Kinh tế thị trường thay đổi phương thức sản xuất 54 3.2.4 Biến đổi cấu trúc xã hội truyền thống 56 3.3 SO SÁNH VỚI MỘT SỐ TỘC NGƯỜI QUA NGHI LỄ BỎ MẢ 56 3.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 60 3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 688 PHỤ LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lễ hội di sản văn hóa với giá trị truyền thống mang tính tâm linh, Lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần cộng đồng tộc người Ở Việt Nam có 54 tộc người, tộc người có nét văn hóa đặc trưng riêng, điều làm nên phong phú, đa dạng đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Việt Nam Trong số đó, khơng thể khơng nhắc đến văn hóa tộc người Raglai Raglai tộc người nằm nhóm ngơn ngữ Nam đảo (Malayo – Polynedien), Việt Nam với dân số 122.245 nghìn người, đó: Ninh Thuận có số dân 58.911 người, riêng huyện Thuận Bắc 39.649 nghìn người xã Phước Chiến 4.869 người Tộc người Raglai đứng thứ 19 54 dân tộc Việt Nam Là dân tộc sinh sống lâu đời vùng cực Nam Trung Bộ, chủ yếu phía Tây tỉnh Khánh Hòa, tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng đơng số xã thuộc huyện miền núi thuộc tỉnh Ninh Thuận Như bao tộc người khác, người Raglai có văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc, mang tính địa đặc trưng cư dân nơng nghiệp lúa nước, điều văn hóa tộc người Raglai góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử thay đổi địa bàn cư trú, trình giao lưu với tộc người khác, người Raglai hình thành nên văn hóa truyền thống mang sắc thái riêng biệt: Đó văn hóa vừa mang nét văn hóa vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, vừa có nét văn hóa cư dân vùng biển cực Nam Trung Bộ Chính điều góp phần tạo nên tranh đa sắc văn hóa Ninh Thuận nói riêng văn hóa vùng cực Nam Trung Bộ nói chung Lịch sử, văn hóa tộc người Raglai chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hóa dân tộc cận cư, cộng cư như: Chăm, Gia Rai, Ê Đê Nhưng sắc văn hóa Raglai mang nhiều sắc thái riêng, độc đáo đa dạng văn hóa tộc người văn hóa vùng Hiện người Raglai lưu giữ văn hóa truyền thống với lễ hội đặc sắc như: Lễ tạ ơn, lễ ăn đầu lúa mới… đặc biệt lễ bỏ mả xem lễ đặc trưng tộc người Raglai Trong văn hóa truyền thống người Raglai, lễ bỏ mả hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống tiêu biểu nhất, có nhiều nét đặc trưng Bởi lễ, chứa đựng hầu hết thành tố văn hóa dân gian người Raglai, từ phong tục tập qn, tín ngưỡng, văn hóa dân gian, âm nhạc dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian Mặt khác, lễ thể quan niệm tâm linh người Raglai sống chết linh hồn Có thể nói, lễ bỏ mả hình thức sinh hoạt văn hóa hàm chứa nhiều giá trị truyền thống, góp phần hình thành sắc riêng biệt tộc người Raglai Cũng nhiều dân tộc khác, biến đổi văn hóa điều khơng thể tránh khỏi; đặc biệt năm gần với sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội văn hóa; giao lưu, tiếp biến với nhiều văn hóa làm cho văn hóa Raglai có nhiều biến đổi, nguy đánh sắc văn hóa tộc người Raglai điều khó tránh, khơng có biện pháp khắc phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Raglai Bên cạnh có phương diện đánh giá, nhận xét so sánh giao lưu tiếp biến quan niệm, nét đặc trưng người Raglai với số dân tộc khác Ê Đê, Gia Rai, Chăm, Ba Na Do vậy, nghiên cứu văn hóa dân gian người Raglai xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, qua trường hợp lễ bỏ mả, vừa để tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống người Raglai, vừa góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Là người cơng tác ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch, có điều kiện tiếp xúc với văn hóa tộc người Raglai với nhận thức mình, tơi chọn Đề tài: “Lễ bỏ mả người Raglai (Trường hợp nghiên cứu xã Phước Chiến huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận)” để làm luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Raglai tộc người tồn lâu vùng đất Ninh Thuận, năm tộc người nhóm tộc người có ngữ hệ Nam Đảo (Raglai, Gia Rai, Ê Đê, Chăm Chu Ru), cư trú tỉnh cực Nam Trung Bộ Tây Nguyên Ở tỉnh Ninh Thuận, người Raglai cư trú chủ yếu phía Tây huyện Thuận Bắc, huyện Bác Ái số huyện Ninh Sơn huyện Thuận Nam Người Raglai có kho tàng văn hóa đồ sộ phong phú, đối tượng hấp dẫn nhà nghiên cứu ngồi nước Vì vậy, văn hóa Raglai ngày nhà nước tạo điều kiện việc tìm hiểu nghiên cứu Trong thời gian qua tộc người Chăm, Chu ru có nhiều cơng trình nghiên cứu, qúa cơng trình nghiên cứu tộc người Raglai Những viết Raglai nhà nghiên cứu khoa học đề cập giới thiệu đến bạn đọc, họ giới thiệu khái quát phần văn hóa Raglai như: Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tang ma, lễ hội, dòng tộc Nhìn chung viết sơ lược vấn đề tộc người Raglai, không sâu vào nghiên cứu đề tài định, điển hình như: Lê Khắc Cường, Phan Văn Dốp, Nguyễn Văn Huệ, Phan Xuân Viện, Truyện cổ Raglai, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, 1990 Cơng trình bao gồm truyện thần thánh truyện cổ tích, truyện tập trung vào lý giải tượng tự nhiên hình thành trời đất, biển mặn, lúa… đến lý giải mối quan hệ xã hội đặc biệt miêu tả xuất người qua câu chuyện Kay Misiq Muqpila (Nguồn gốc loài người) Nguyễn Tuấn Triết, Người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội năm 1991 Tác giả khái quát đặc điểm môi sinh hình thành vùng cư trú vấn đề nguồn gốc lịch sử tộc người; đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa truyền thống; biến đổi xã hội tộc người Raglai qua thời kỳ Đây chuyên luận giới thiệu tương đối đầy đủ văn hóa, xã hội người Raglai Việt Nam Phan Xuân Biên (chủ biên), Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyên, Nguyễn Văn Huệ, Văn hóa xã hội người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 1998 Cơng trình phác thảo tranh toàn cảnh đời sống văn hóa xã hội người Raglai tiến trình phát triển qua thời kỳ lịch sử Hải Liên, Trang phục cổ truyền Raglai, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Trong đó, tác giả dành tồn cho việc nghiên cứu, so sánh hóa văn, họa tiết, màu trang trí trang phục cổ nam nữ tộc người Raglai sinh hoạt ngày thường ngày lễ hội Ngoài ra, tác giả Hải Liên có 05 cơng trình nghiên cứu văn hóa Raglai Viện Văn hóa dân gian Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Thuận tài trợ như: Lễ bỏ mả lễ ăn đầu lúa dài 178 trang; đó, tác giả sâu phân tích, tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng thuyền Kagor nhà mồ tộc người Raglai Cơng trình lễ tang tộc người Raglai cực Nam Trung bộ, dành nhiều trang phân tích, mơ tả, so sánh lễ bỏ mả nhánh Raglai Bắc Raglai Nam Phan Đăng Nhật (chủ biên), Luật tục Chăm Luật tục Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, năm 2003 Cơng trình khơng sưu tầm, hệ thống biên dịch điều luật tục cổ truyền, mà với cấp quyền địa phương nghiên cứu, kế thừa luật tục truyền thống xây dựng quy ước buôn làng mới, coi thể nghiệm việc ứng dụng luật tục việc quản lý cộng đồng Trung tâm nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á (2003), Những vấn đề văn hóa ngơn ngữ Raglai, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh gồm 16 tham luận tác giả Việt Nam nước hai hội thảo khoa học văn hóa ngơn ngữ người Raglai, giới thiệu chung người Raglai Việt Nam bốn mảng đề tài “Tổ chức dòng họ luật tục, nghi lễ ngôn ngữ Raglai” Đối với chúng tôi, đáng ý tham luận tác giả người Pháp Charles Macdonald với đề tài "Một buổi cúng người Raglai" dài 40 trang, đó, tác giả giới thiệu nghi lễ cầu cúng người Raglai da dạng, sử dụng phương tiện cần thiết lễ nghi, tín ngưỡng tộc người Raglai Đây gợi ý giúp tiếp cận lễ bỏ mả tộc người Raglai Viện Khoa học Xã Hội Việt Nam (2004), Kho tàng sử thi Tây Nguyên – Sử thi Akhàt Jucar Ra-glai UDAI-UJàC (2 tập), Nxb Khoa học Xã hội Công trình phản ánh nội dung lịch sử xã hội liên quan nhiều đến người Chăm, quốc gia Chămpa xa với ấn Độ Phan Quốc Anh, Văn hóa Raglai lại, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2007 Tác giả cho rằng, mục đích lễ bỏ mả giải linh hồn người chết, để có cơm ăn nước uống, áo mặc đường với ông, bà, tổ tiên giới bên kia, thể lòng người sống làm tròn nghĩa vụ người chết Đây tư liệu q giá giúp tơi có sở thực tốt đề tài luận văn Phan Quốc Anh, Nghi Lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2008 Cơng trình đề cập đời sống tâm linh, niềm tin tín ngưỡng thể qua hệ thống nghi lễ, đó, nghi lễ vòng đời người Chăm, thơng qua nghi lễ giai đoạn chuyển tiếp đời người, gắn kết cá nhân với cộng đồng Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận, Lễ nghi nông nghiệp truyền thống tộc người Chăm Raglai tỉnh Ninh Thuận, Nxb Nông nghiệp, năm 2010 Cơng trình đề cập đến lễ nghi nông nghiệp tư liệu sản xuất truyền thống hình vẽ hệ thống thủy lợi tộc người Chăm Raglai địa bàn tỉnh Ninh Thuận Trong trình thực đề tài, người viết tiếp cận viết nghi lễ, tín ngưỡng tộc người thơng báo khoa học Viện Văn hóa - Thơng tin; tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật (9/2001) Trong tác giả Trần Quân miêu tả thuyền Kagor nghi lễ bỏ mả tộc người Raglai nghi lễ bỏ mả khác tộc người vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ, tài liệu tham khảo có giá trị Gần đây, nhà nghiên cứu nước có nghiên cứu tộc người Raglai mối quan hệ với tộc người thuộc ngữ hệ Mã lai - Đa Đảo đợt khảo sát tiến sĩ Charles Macdonal (người Pháp) với tập "Từ vựng Raglai Pháp" Giáo sư, Tiến sĩ Toh Goda (người Nhật) với "Đường đến Raglai" đăng tạp chí trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu văn hóa tộc người Raglai như: Dương Thị Hải Yến với đề tài "Tang ma người Raglai", Văn Thị Thanh Nhàn "Quan hệ giới với gia đình mẫu hệ người Raglai" năm 2005, Nguyễn Thị Thu Hương "Văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Raglai huyện Bác Ái - Ninh Thuận”, Lê Như Hoa, "Thuyền thuyền Kagor văn hóa Raglai”, Trần Kiêm Hồng,"Yếu tố biển văn hóa Raglai” Tác giả Nguyễn Quang Lê có sách Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, có viết “Lễ hội bỏ mả theo phong tục người Raglai vùng núi Ninh Thuận”, tài liệu tham khảo bổ ích tơi viết luận văn Ngồi có nhiều viết tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội, tập tục, trang phục tộc người Raglai nói người Raglai để so sánh nghiên cứu tộc người Chăm, Ê Đê, Chu Ru, Gia Rai… đăng tạp chí, kỷ yếu, Internet nhà nghiên cứu, học giả, nhà báo Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tộc người Raglai chưa nhiều, dừng lại mức độ giới thiệu khái qt lĩnh vực chung, chưa có cơng trình chuyên sâu, kiểm kê, kiểm chứng chứng minh kho tàng văn hóa tộc người Raglai, để từ hoạch định kế hoạch nghiên cứu, bảo tồn, phát huy làm giàu văn hóa truyền thống tộc người Qua xem xét lịch sử vấn đề nghiên cứu cho thấy, đề tài “Lễ bỏ mả người Raglai (nghiên cứu trường hợp xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) đề tài mới, không trùng hợp với đề tài có trước Trên sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành hệ trước, kết hợp với nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát thân q trình học tập cơng tác, tơi định tìm hiểu lễ bỏ mả người Raglai (Trường hợp nghiên cứu xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tác giả luận văn mong muốn đạt tới mục đích tìm hiểu rõ lịch sử văn hóa tộc người Raglai, sâu nghiên cứu, giải mã tượng văn hoá thể lễ bỏ mả Để từ phát hiện, tìm hiểu quan niệm nhân sinh quan, giới quan, sống, chết người đời sống tâm linh, thể qua phong tục tập quán, trình hình thành nên nét văn hóa đặc trưng, hàm chứa giá trị văn hóa người Raglai Luận văn cơng trình nghiên cứu lễ bỏ mả người Raglai xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận cách toàn diện hệ thống Qua nghiên cứu, luận văn góp phần làm rõ diện mạo, giải mã nét văn hóa truyền thống lịch sử người Raglai; đồng thời khắc họa rõ nét đặc trưng văn hóa truyền thống biến đổi đời sống văn hóa xã hội người Raglai Trên sở đó, đưa số giải pháp tiếp tục việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Raglai xã Phước Chiến nói riêng, tỉnh Ninh Thuận nói chung ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn lễ bỏ mả người Raglai, quan niệm linh hồn, sống, chết người Raglai phong tục, tập quán, tín ngưỡng ảnh hưởng chúng đời sống xã hội người Raglai PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tộc người Raglai Ninh Thuận số vấn đề lý luận chung lễ bỏ mả; Lễ bỏ mả tộc người Raglai xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận; Những giá trị lễ bỏ mả người Raglai so sánh giao lưu tiếp biến với số tộc người khác Phạm vi không gian nghiên cứu: Xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Ngoài có mở rộng so sánh nghiên cứu đến số lễ lỏ mả tộc người khác Phạm vi thời gian nghiên cứu: Lễ bỏ mả người Raglai từ 10 năm trở lại đây, có sử dụng tư liệu thời gian trước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Đề tài có mã ngành Văn hóa học, sử dụng luận văn phương pháp: Điền dã dân tộc học, khảo sát, thực địa, tham dự, vấn, ghi âm, chụp hình để thu thập tư liệu, tổng hợp, phân tích so sánh để đạt mục đích luận văn Nghiên cứu trường hợp phương pháp định tính, lấy lễ bỏ mả người Raglai xã Phước Chiến làm đại diện để đánh giá văn hóa truyền thống lễ tang người Raglai nói chung BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan người Raglai Chương 2: Quy trình Lễ bỏ mả người Raglai xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Chương 3: Sự biến đổi lễ bỏ mả người Raglai CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI RAGLAI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm lễ hội Việt Nam quốc gia đa tộc người, tộc người có phong tục, tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, sống điều kiện, văn hóa lâu đời Do có nét tương đồng tâm thức, văn hóa tạo nên khối thể đa dạng, phong phú - sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong đó, lễ hội yếu tố vừa mang tính đặc trưng, vừa đặc sắc tổng thể văn hóa dân tộc Trong năm qua, lễ hội nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Do đó, có nhiều quan niệm khác lễ hội: “Lễ” Trong tiếng Hán - Việt, Lễ khn mẫu người xưa quy định; phép tắc buộc phải tôn trọng, tuân theo mối quan hệ xã hội Đó rường mối, tầng, tảng mối quan hệ người với người xã hội Theo quan niệm người xưa, Lễ coi phép tắc theo khuôn mẫu hình thành củng cố theo thời gian, quy định cách chặt chẽ từ “quan - - tang - tế” đến đứng, nói năng, cư xử hàng ngày người dân Đây quy định, lễ nghi, phép tắc buộc người phải tuân theo mối quan hệ ứng xử xã hội Dưới thời phong kiến, nhà Nho quan niệm rằng: Lễ nghĩa thiên chi tự Theo họ, Lễ vốn trật tự, chữ định sẵn Trời, cần phải có khơng thể đảo ngược Cuộc sống xã hội người cần có lễ để phân biệt, giữ gìn tơn ty trật tự mối quan hệ đa chiều diễn đời sống xã hội Lễ coi sở xã hội có tổ chức phát triển đến trình độ Đối với người, lễ thể tơn kính, thái độ ứng xử người đồng loại Lễ nhằm phòng ngừa hành vi tình cảm khơng đáng Lễ không quy định chi tiết thái độ, cử bên ngồi mà tạo điều kiện hình thành trạng thái tinh thần tương ứng người Lễ đồng thời trở thành phương tiện để tự sửa mình, điều chỉnh cho mực, hoàn thiện Những biểu lễ tương xứng với tuổi tác, vị vai trò, điều kiện cá nhân mối quan hệ gia đình xã hội người Trong “Từ điển hội lễ Việt Nam” Bùi Thiết, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội (2000) “Lễ hiểu hoạt động đạt đến trình độ lễ nghi” Tác giả Dương Văn Sáu “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch”, cho rằng: Nghi lễ ứng xử tầng lớp nhân dân dành cho thần, hướng thần mối quan hệ “Người - Thần” vốn tồn tâm thức hành động người, thời đại Nghi lễ hình thức, biện pháp tiến hành hoạt động xã hội người nhằm đối ứng tương thích với đối tượng thờ cúng, với vị xã hội, môi trường sống người tổ chức tiến hành hoạt động nghi lễ Theo GS.TS Ngô Đức Thịnh, cho rằng: Lễ tượng tổng thể, thực thể chia đôi (phần lễ phần hội) cách tách biệt số học giả quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ tín ngưỡng (thường tơn thờ vị thần linh lịch sử hay vị thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng sinh hoạt văn hóa, phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Cho nên lễ hội, phần lễ phần gốc rễ, chủ đạo, phần hội phần phái sinh tích hợp Như vậy, với cách định nghĩa trên, hiểu Lễ nghi thức tiến hành theo quy tắc, luật tục định mang tính biểu trưng để đánh dấu, kỷ niệm kiện, nhân vật nhằm mục đích cảm tạ, tơn vinh, ước nguyện kiện, nhân vật với mong muốn nhận may mắn tốt lành, nhận giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ cúng “Hội” Trong tiếng Việt, Hội danh từ để tập hợp số cá nhân vào tổ chức đó, tồn không gian thời gian cụ thể Tác giả Bùi Thiết cho rằng: “Hội hoạt động lễ nghi phát triển đến mức cao hơn, có hoạt động văn hóa truyền thống” Hội liên kết cá nhân, tổ chức có chung mục đích mục đích gần giống Hội coi vui tổ chức cho đông đảo người đến dự theo phong tục tập quán, hay phong trào, trào lưu thời điểm trình phát triển xã hội Hội mang tính chất cơng cộng tư cách tổ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan An (chủ biên) (1994), Những vấn đề dân tộc, tơn giáo miền Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn Phương, Sài Gòn Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam, nếp cũ, tết, lễ, hội hè, Nxb Thanh niên, Hà Nội Toan Ánh (2000), Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, nếp cũ, tết, lễ, hội hè, tái bản, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Quốc Anh (2010), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Phan Quốc Anh (2007), Văn hóa Raglai lại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Đồng Tháp Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Cơng Nguyện, Nguyễn Văn Huệ (1998), Văn hóa xã hội người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa Thơng tin (1995), Nếp sống phong tục Tây Ngun, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian thành tố, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Ngô Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả Bắc Tây Ngun, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Ngơ Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 16 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (2001), Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Mai Văn Hai (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Lê Như Hoa (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Kiêm Hoàng (chủ biên) (2012), Chamaliaq Riya Tiẻnq, Yếu tố biển trần tích văn hóa Raglai, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Inrasara (2008), Văn hóa xã hội Chăm-nghiên cứu đói thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa dân gian - Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khanh (1990), Sơ lược truyền thống dân tộc thiểu sổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Khải (2001), Tập tục kiêng kỵ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Hải Liên (2001), Trang phục cổ truyền Raglai, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Hải Liên (2010), Pơ anai tang di tích, lễ hội người Raglai, Nxb Dân trí, Hà Nội 31 Hải Liên, Hồng Sơn (2009), Nhạc cụ tiêu biểu người Raglai cực Nam Trung Bộ, Nxb Thế giới 32 Hải Liên (2010), Lễ tang người Raglai cực Nam Trung Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 33 Hải Liên, Hoài Sơn (2010), Nhạc cụ tiêu biểu người Raglai cực Nam Trung bộ, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Hải Liên, Sử Văn Ngọc (2010), Hát kể truyện cổ Raglai, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Hải Liên (2011), Văn hóa gia tộc Raglai góc nhìn từ nghệ nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đặng Văn Lung, Nguvễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Lê (2004), Văn hóa ẩm thực lễ hội Việt Nam Khảo cứu phong tục tri thức dân gian cổ, lễ vật lễ tết, lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội) 38 Lê Ngọc Luyến (2005), Văn hóa Raglai sắc màu, Nxb Xí nghiệp in Phan Rang, Ninh Thuận 39 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 40 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số - Những giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1999), Các dân tộc người Việt Nam, tỉnh phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2003), Những vấn đề văn hóa ngơn ngữ Raglai, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hóa 45 Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 46 Phan Đăng Nhật, Nguyễn Thế Sang (2012), Luật tục Chăm luật tục Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Nguyễn Thế Sang (1993), Truyện cổ Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Nguyễn Thế Sang (2005), Luật tục Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 49 Sở Văn hóa Thơng tin (2004), Khảo tả lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội thôn Tà Nôi, xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 50 Chu Thái Sơn (chủ biên) nhóm nhiều tác giả (2005), Người Raglai, Nxb Trẻ 51 Nguyễn Thế Sang (2010), Luật tục công phát triển kinh tế xã hội Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Bùi Quang Thắng (2001), Quan điểm phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 53 Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 54 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vũng Văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 56 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam – lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Trương Đình Tín (1999), Phong tục Việt Nam (Quan-Hôn-Tang-Tế), Nxb Đà Nẵng 59 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Chmaliaq Tiẻng, Trần Kim Hoàng (2010), Truyện cổ Raglai, Nxb Dân Trí 61 Nguyễn Tuấn Triết (1991), Người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Thị Thu, Thập Liên Trưởng, Phạm Văn Thành (2010), Lễ nghi nông nghiệp truyền thống tộc người Chăm – Raglai Ninh Thuận, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Đình Tư (1971), Non nước Ninh Thuận, Nxb sống mới, Sài Gòn 64 Hồng Vinh (2002), Những vấn đề văn hóa lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Viện nghiên cứu văn hóa (2001), Nghi lễ phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện nghiên cứu văn hóa (2004), Kho tàng sử thi Tây Nguyên-Sử thỉ Akhat-Jncar RagLai, ƯDAI-UJÀC, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 67 Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện Văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 69 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương, Lê Hồng Lý, Lưu Kiếm Khanh (1999), Nghi lễ vòng đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Trần Quốc Vượng (1999), Việt Nam nhìn Địa – Văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu điện tử 72 Quan niệm linh hồn người Đông Nam Á , http://forum.fìclond.infor/show threadhp/4690, truy cập ngày: 21/5/2018 73 Bàn thêm mối quan hệ giá trị văn hóa sắc văn hóa, http://vanhoa hoc.edu.vn/,, truy cập ngày: 21/5/2018 73 ... tài: Lễ bỏ mả người Raglai (Trường hợp nghiên cứu xã Phước Chiến huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) ” để làm luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Raglai tộc người tồn lâu vùng đất Ninh Thuận, ... sống xã hội người Raglai PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tộc người Raglai Ninh Thuận số vấn đề lý luận chung lễ bỏ mả; Lễ bỏ mả tộc người Raglai xã Phước Chiến, huyện Thuận. .. trình học tập cơng tác, tơi định tìm hiểu lễ bỏ mả người Raglai (Trường hợp nghiên cứu xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tác giả luận văn mong muốn đạt tới mục

Ngày đăng: 24/01/2019, 16:18

Mục lục

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. LỊ CH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI RAGLAI

    CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH LỄ BỎ MẢ CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở XÃ PHƯỚC CHIẾN, HUYỆN THUẬN BẮC, TỈNH NINH THUẬN

    CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ BỎ MẢ CỦA NGƯỜI RAGLAI

Tài liệu liên quan