Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao thành tích đẩy tạ cho vận động viên nam đội tuyển điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định

58 705 1
Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao thành tích đẩy tạ cho vận động viên nam đội tuyển điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thành Luân Sinh viên lớp: K33 GDTC - GDQP Tôi xin cam đoan đề tài: “Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao thành tích đẩy tạ cho vận động viên nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đề tài không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Toàn vấn đề nêu đề tài vấn đề mang tính cấp thiết thực tế khách quan trường THPT Giao Thủy - Nam Định Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thành Luân DANH MỤC VIẾT TẮT GD: Giáo dục GD - ĐT: Giáo dục - đào tạo GDTC: Giáo dục thể chất GV: Giáo viên Cm: Centimet HLV: Huấn luyện viên M: Mét NĐC: Nhóm đối chứng NTN: Nhóm thực nghiệm 10 NXB: Nhà xuất 11 RSCC: Ra sức cuối 12 S: Giây 13 SLLL: Số lần lặp lại 14 SMTĐ: Sức mạnh tốc độ 15 STN: Sau thực nghiệm 16 TD: Thể dục 17 TDTT: Thể dục thể thao 18 THCS: Trung học sở 19 THPT: Trung học phổ thông 20 Th.S: Thạc sĩ 21 TT: Thứ tự 22 TTN: Trước thực nghiệm 23 VĐV: Vận động viên DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ SỐ BIỂU NỘI DUNG TRANG Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT 18 BẢNG Bảng 3.1 Giao Thủy - Nam Định Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy 19 học tập môn GDTC Thực trạng việc sử dụng tập phát triển sức mạnh Bảng 3.3 bột phát huấn luyện kỹ thuật đẩy tạ cho nam 20 VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy Nam Định Kết test kiểm tra sức mạnh bột phát nam Bảng 3.4 VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - 22 Nam Định năm 2008 - 2009 (n = 20) Kết test kiểm tra sức mạnh bột phát nam Bảng 3.5 VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - 23 Nam Định năm 2009 - 2010 (n = 20) Bảng 3.6 Kết vấn lựa chọn tập phát triển sức 24 mạnh bột phát cho nam VĐV đẩy tạ (n = 14) Nội dung tập phát triển sức mạnh bột phát cho nam Bảng 3.7 VĐV đội tuyển đẩy tạ trường THPT Giao Thủy - Nam 28 Định Kết vấn lựa chọn test đánh giá tập Bảng 3.8 phát triển sức mạnh bột phát cho đối tượng nghiên cứu 31 (n = 14) Bảng 3.9 Bảng tiến trình thực nghiệm (6 tuần) 33 Bảng 3.10 Kết kiểm tra test trước thực nghiệm 35 nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 10) Bảng 3.11 Kết kiểm tra test sau thực nghiệm nhóm 36 thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 10) Kết kiểm tra test nhóm thực nghiệm TTN Bảng 3.12 STN phương pháp tự đối chiếu 38 (nA = 10) Kết kiểm tra test nhóm đối chứng TTN Bảng 3.13 STN phương pháp tự đối chiếu 38 ( nB = 10) Biểu đồ 3.1 Biểu diễn kết test bật xa chỗ (m) nhóm 39 trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Biểu diễn kết test nằm sấp chống đẩy 10 (s) tính 40 số lần nhóm trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Biểu diễn kết test từ tư sức cuối đẩy tạ 40 5kg (m) nhóm trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Biểu diễn kết test đẩy tạ (m) nhóm trước sau thực nghiệm 41 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi THPT 1.2 Cơ sở sinh lý dạy học huấn luyện thể thao cho học sinh THPT 1.3 Đặc điểm tố chất sức mạnh 1.4 Tầm quan trọng sức mạnh bột phát thành tích đẩy tạ 10 CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3 Tổ chức nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC sức mạnh bột phát 17 đẩy tạ nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức 24 mạnh bột phát cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Trường ĐHSP Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên:…………………………………… Năm sinh:……………… Chức danh:……………………………………………………………… Năm cơng tác:…………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………… Để giúp cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao thành tích đẩy tạ cho vận động viên đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định” kính mong thầy (cô) nghiên cứu trả lời giúp em câu hỏi phiếu Những ý kiến đóng góp quý báu thầy (cô) sở để em lựa chọn, ứng dụng đánh giá hệ thống tập phát triển sức mạnh bột phát cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường Em xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy (cô) test lựa chọn để đánh giá lực sức mạnh bột phát đẩy cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định Nếu đồng ý với test đánh dấu (x) vào ô trống Nội dung test Trả lời Đồng ý Test: Bật xa chỗ (m) Test: Nằm sấp chống đẩy 10 (s) tính số lần Khơng đồng ý Test: Bật cao chỗ (cm) Test: Co tay xà đơn 10 (s) tính số lần Test: Từ tư sức cuối đẩy tạ 5kg (m) Test: Kiểm tra thành tích đẩy tạ (m) Câu 2: Theo thầy (cô) tập phát triển sức mạnh bột phát nâng cao thành tích đẩy tạ cho nam VĐV đội tuyển trường THPT Giao Thủy Nam Định Nếu đồng với tập đánh dấu (x) vào trống Trả lời Nhóm tập Nội dung tập Đồng ý Bật xa chỗ Bật cóc 30m Chạy đạp thẳng chân sau 30m Bài tập phát Bật cao thu gối hố cát triển sức mạnh bột phát Nhảy lò cò 30m chân Chạy tốc độ cao 30m Bật nhảy chân lên cầu Không đồng ý thang - tầng Chạy lên dốc 30 - 40m Gánh tạ 20kg bật nhảy đổi chân Nằm sấp chống đẩy Chống đẩy xà kép Tập với tạ 7kg (tung tạ trước, hất tạ sau qua đầu) Vừa chống đẩy, vừa di chuyển tay có người nâng chân Bài tập phát triển sức mạnh Nằm ngửa ghế đẩy tạ (25kg) Nằm ngửa gập thân tay bám cố bột phát tay định Đứng chếch chống đẩy vào tường Co tay xà đơn Tại chỗ RSCC đẩy tạ 5kg Hà Nội, ngày …… tháng … năm…… Người vấn Người vấn Nguyễn Thành Luân PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST NẰM SẤP CHỐNG ĐẨY 10S TÍNH SỐ LẦN CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG TTN VÀ STN TT Trước thực nghiệm Nhóm TN xi  xi  x  10 Sau thực nghiệm Nhóm ĐC xi  xi  x  1,69 10 10 1,69 Nhóm TN xi  xi  x  2,89 13 0,49 0,09 9 0,09 Nhóm ĐC 2 xi  xi  x  3,24 11 2,89 12 0,64 10 0,49 0,49 12 0,64 10 0,49 0,49 12 0,64 10 0,49 0,09 0,09 11 0,04 0,09 0,49 0,09 11 0,04 0,09 0,49 0,09 11 0,04 0,09 8 0,49 0,09 11 0,04 0,09 0,49 1,69 10 1,44 2,8561 10 0,49 1,69 4,84 2,8561 x ttính 8,7  0,823 8,3  0,949 11,2  1,135 9,3  1,077 0,678   0,9 1,289 1,159 1,008 3,838 10 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST TỪ TƯ THẾ RA SỨC CUỐI CÙNG ĐẨY TẠ 5KG CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG TTN VÀ STN (M) TT Trước thực nghiệm Nhóm TN Sau thực nghiệm Nhóm ĐC xi  xi  x  9,30 2 xi  xi  x  0,16 9,30 9,20 0,09 9,10 Nhóm TN Nhóm ĐC xi  xi  x  0,1936 9,45 9,25 0,1521 0,04 9,10 9,10 0,04 8,90 xi  xi  x  0,0289 9,40 0,16 9,40 0,0144 9,30 0,09 0,0576 9,40 0,0144 9,20 0,04 9,10 0,0576 9,40 0,0144 9,20 0,04 8,85 0,0001 9,35 0,0049 9,10 0,01 8,90 8,85 0,0001 9,30 0,0004 9,00 8,80 0,01 8,70 0,0256 9,00 0,0784 9,00 8,70 0,04 8,60 0,0676 8,90 0,1444 8,90 0,01 8,50 0,16 8,45 0,1681 8,80 0,2304 8,90 0,01 10 8,40 0,16 8,40 0,2116 8,80 0,2304 8,80 0,04 x ttính 8,90  0,279 8,86  0,322 9,28  0,292 9,00  0,211 0,077   0,104 0,085 0,0444 0,297 2,458 44 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát đẩy tạ cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định 3.2.2.1 Xây dựng tiến trình thực nghiệm Sau lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát đẩy tạ cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định, xây dựng tiến trình thực nghiệm trình bày bảng 3.9 Quá trình thực nghiệm tiến hành thời gian tuần, tuần buổi tập, tổng cộng gồm 18 giáo án, giáo án giảng dạy thời gian 45 phút 45 Bảng 3.9: Bảng tiến trình thực nghiệm (6 tuần) Tuần TT Giáo án 1 Nội dung Bật cóc 2 Bật xa chỗ 10 + + K + + I Bật cao thu gối hố cát Ể + M Gánh tạ 20kg bật nhảy đổi chân + T Nằm sấp chống đẩy + R Vừa chống đẩy, vừa di chuyển tay có A + + B người nâng chân A Nằm ngửa ghế đẩy tạ 20kg + N Đ Tập với tạ 7kg + Ầ Tại chỗ RSCC đẩy tạ 5kg U Hoàn thiện kỹ thuật đẩy tạ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 + + + + + + + K I Ể M T R A K Ế T T H Ú C + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 46 3.2.2.2 Tổ chức thực nghiệm Đối tượng gồm: 20 VĐV nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định Quá trình thực nghiệm chúng tơi chia thành nhóm: Cả nhóm có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập tập luyện theo tập khác - Nhóm thực nghiệm A gồm: 10 VĐV tập tập lựa chọn - Nhóm đối chứng B gồm: 10 VĐV tập tập theo chương trình cũ nhà trường Mỗi tuần tập luyện buổi, tổng cộng 18 giáo án, giáo án giảng dạy thời gian 45 phút thực tuần 3.2.2.3 Kết thực nghiệm 3.2.2.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Sau tiến hành lựa chọn xác định test đưa vào đánh giá hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát Chúng tơi phân nhóm theo cách chia ngẫu nhiên Tiếp dùng test để kiểm tra tính đồng hai nhóm sau xử lý số liệu thơng qua phương pháp tốn học thống kê thu kết sau (bảng 3.10): 47 Bảng 3.10: Kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 10) Test Bật xa chỗ (m) Nằm sấp Từ tư chống đẩy 10 RSCC đẩy tạ (s) tính số lần Thành tích đẩy tạ (m) 5kg (m) Nhóm TN ĐC TN ĐC TN ĐC x 2,29 2,26 8,7 8,3 8,90 8,86        0,080 0,083 0,823 TN ĐC Chỉ số ttÝnh 0,823 10,07 10,06   0,049 0,279 0,322 0,235 0,240 1,008 0,297 tb¶ng 2,101 P 0,095 > 0,05 Qua bảng 3.10 cho thấy: - Thành tích bật xa chỗ (m) hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa, ttÝnh = 0,823 < tb¶ng = 2,101 ngưỡng xác suất P > 0,05 - Thành tích nằm sấp chống đẩy 10 (s) tính số lần hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa, ttÝnh = 1,008 < tb¶ng = 2,101 ngưỡng xác suất P > 0,05 - Thành tích trung bình từ tư RSCC đẩy tạ 5kg (m) hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa, ttÝnh = 0,297 < tb¶ng = 2,101 ngưỡng xác suất P > 0,05 - Thành tích trung bình đẩy tạ (m) hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa, ttÝnh = 0,095 < tb¶ng = 2,101 ngưỡng xác suất P > 0,05 48 Tóm lại, qua kiểm tra thành tích ban đầu hai nhóm thực nghiệm A đối chứng B cho thấy ttÝnh = 0,823; ttÝnh = 1,008; ttÝnh = 0,989 ttÝnh = 0,095 < tb¶ng = 2,101, điều chứng tỏ khác biệt thành tích bật xa chỗ (m), nằm sấp chống đẩy 10 (s) tính số lần, từ tư RSCC đẩy tạ 5kg (m) thành tích đẩy tạ (m) hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 0,05 hay nói thành tích hai nhóm tương đối đồng 3.2.2.3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau thời gian tuần, để làm rõ khác biệt thành tích hai nhóm thực nghiệm A đối chứng B Chúng tiến hành kiểm tra test lựa chọn để đánh giá phát triển thành tích hai nhóm Qua xử lý số liệu thơng qua phương pháp toán học thống kê thu kết trình bày bảng sau (bảng 3.11): Bảng 3.11: Kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 10) Test Bật xa chỗ (m) Nằm sấp Từ tư chống đẩy 10 RSCC đẩy tạ (s) tính số lần Thành tích đẩy tạ (m) 5kg (m) Nhóm TN ĐC TN ĐC TN ĐC x 2,53 2,39 11,2 9,3 9,28 9,00        0,083 0,091 1,135 TN ĐC Chỉ số ttÝnh 3,599 10,51 10,27   1,077 0,292 0,211 0,262 0,129 3,838 2,458 tb¶ng 2,101 P < 0,05 2,597 49 Qua bảng 3.11 cho thấy: - Thành tích trung bình bật xa chỗ (m) hai nhóm thực nghiệm đối chứng có chênh lệch Sự khác biệt có ý nghĩa, ttÝnh = 3,599 > tb¶ng = 2,101 ngưỡng xác suất P < 0,05 - Thành tích trung bình nằm sấp chống đẩy 10 (s) tính số lần hai nhóm thực nghiệm đối chứng có chênh lệch Sự khác biệt có ý nghĩa, ttÝnh = 3,838 > tb¶ng = 2,101 ngưỡng xác suất P < 0,05 - Thành tích trung bình từ tư RSCC đẩy tạ 5kg (m) hai nhóm thực nghiệm đối chứng có chênh lệch Sự khác biệt có ý nghĩa, ttÝnh = 2,458 > tb¶ng = 2,101 ngưỡng xác suất P < 0,05 - Thành tích trung bình đẩy tạ (m) hai nhóm thực nghiệm đối chứng có chênh lệch Sự khác biệt có ý nghĩa, ttÝnh = 2,597 > tb¶ng = 2,101 ngưỡng xác suất P < 0,05 Như vậy, ta thấy ttÝnh > tb¶ng , khác biệt hai nhóm có ý nghĩa đủ độ tin cậy ngưỡng xác suất P < 0,05, hay nói cách khác thành tích trung bình đẩy tạ nhóm thực nghiệm A tốt nhóm đối chứng B sau áp dụng tập bổ trợ phát triển sức mạnh bột phát Vậy tập mà nghiên cứu lựa chọn ứng dụng cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định phù hợp đảm bảo tính khoa học 3.2.2.3.3 Kết kiểm tra TTN STN nhóm thực nghiệm đối chứng phương pháp đối chiếu Với mục đích làm sáng tỏ hiệu tập phát triển sức mạnh bột phát lựa chọn tiến hành tính số (t) tự đối chiếu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Kết thu trình bày bảng 3.12 3.13 50 Bảng 3.12: Kết kiểm tra test nhóm thực nghiệm TTN STN phương pháp tự đối chiếu (nA = 10) Bật xa chỗ Nằm sấp Từ tư Thành tích (m) Test RSCC đẩy tạ đẩy tạ (m) chống đẩy 10 (s) tính số lần 5kg (m) TĐ TTN STN TTN STN TTN STN TTN STN x 2,29 2,53 8,7 11,2 8,90 9,28  0,080 0,083 0,823 1,135 0,279 0,292 0,235 0,262 Chỉ số 10,07 10,51 ttÝnh 2,851 6,766 2,976 3,895 tb¶ng 2,101 2,101 2,101 2,101 P < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Bảng 3.13: Kết kiểm tra test nhóm đối chứng TTN STN phương pháp tự đối chiếu (nB =10) Test Bật xa chỗ Nằm sấp (m) Từ tư chống đẩy 10 Thành tích RSCC đẩy tạ đẩy tạ (m) (s) tính số lần 5kg (m) TĐ TTN STN TTN STN TTN STN TTN STN x 2,26 2,39 8,3 9,3 8,86 9,00  0,083 0,091 0,049 1,077 0,322 0,336 0,240 0,129 Chỉ số 10,06 10,27 ttÝnh 3,342 2,933 2,158 2,437 tb¶ng 2,101 2,101 2,101 2,101 P < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 51 Kết bảng 3.12 3.13 cho thấy thành tích nhóm thực nghiệm đối chứng TTN STN thể khác biệt có ý nghĩa chỗ: Tất cả test kiểm tra ttÝnh > tb¶ng , ngưỡng xác suất P < 0,05 Tuy nhiên, trị số tuyệt đối giá trị trung bình nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng Để giúp thấy rõ phát triển thành tích test đánh giá trình độ chun mơn cho VĐV đẩy tạ, biểu diễn dạng biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1: Biểu diễn kết test bật xa chỗ (m) hai nhóm trước sau thực nghiệm 2.55 2.5 2.45 2.4 2.35 2.3 2.25 2.2 2.15 2.1 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng TTN STN 52 Biểu đồ 3.2: Biểu diễn kết test nằm sấp chống đẩy 10 (s) tính số lần hai nhóm trước sau thực nghiệm 12 10 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng TTN STN Biểu đồ 3.3: Biểu diễn kết test từ tư RSCC đẩy tạ 5kg (m) nhóm trước sau thực nghiệm 9.3 9.2 9.1 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 8.9 8.8 8.7 8.6 TTN STN 53 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn kết test đẩy tạ (m) hai nhóm trước sau thực nghiệm 10.6 10.5 10.4 10.3 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 10.2 10.1 10 9.9 9.8 TTN STN 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: 1.1 Tập luyện thi đấu đẩy tạ, ngồi yếu tố tâm lý vững vàng địi hỏi VĐV phải có hội tụ đầy đủ tố chất thể lực như: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả phối hợp vận động Trong đó, tố chất sức mạnh bột phát yếu tố quan trọng nhất, định đến thành tích đẩy tạ Do vậy, để phát triển tốt sức mạnh bột phát cần áp dụng hợp lý tập phương pháp huấn luyện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện VĐV 1.2 Thực trạng sức mạnh bột phát đẩy tạ nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định thấp nhiều nguyên nhân: Do tập phát triển sức mạnh bột phát chưa phù hợp; điều kiện sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vụ cho giảng dạy, huấn luyện chưa đảm bảo; ý thức tập luyện VĐV chưa cao Vì vậy, để nâng cao thành tích đẩy tạ cần lựa chọn ứng dụng tập phát triển sức mạnh bột phát hợp lý luyện tập cách khoa học Qua nghiên cứu tài liệu chuyên môn thực tế huấn luyện, xây dựng hệ thống tập phát triển sức mạnh bột phát sau: Bài tập phát triển sức mạnh bột phát chân: Bật xa chỗ Bật cao thu gối hố cát Gánh tạ 20kg bật nhảy đổi chân Bật cóc Bài tập phát triển sức mạnh bột phát tay: Nằm sấp chống đẩy Vừa chống đẩy, vừa di chuyển tay có người nâng chân 55 Nằm ngửa ghế đẩy tạ 20kg Tập với tạ 7kg (tung tạ trước, hất tạ sau qua đầu) Tại chỗ RSCC đẩy tạ 5kg Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi khẳng định tập lựa chọn phù hợp với khách thể nghiên cứu phát triển sức mạnh bột phát đạt hiệu cao đẩy tạ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu ứng dụng thực tế, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Các tập phát triển sức mạnh bột phát cần phải tập luyện có hệ thống, khoa học kết hợp với chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý đem lại hiệu cao - Do điều kiện phương tiện tập luyện cịn thiếu, kinh phí phục vụ tập luyện chưa đảm bảo Chúng kiến nghị với lãnh đạo Sở TDTT Nam Định trường THPT Giao Thủy đầu tư phương tiện dụng cụ, kinh phí tập luyện thi đấu để góp phần nâng cao thành tích thể thao nói chung đẩy tạ nói riêng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 113/CT/TW phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương, GV Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng(2000), Giáo trình điền kinh dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý TDTT Hà Nội Nguyễn Quang Hưng (2006), Điền kinh trường phổ thơng, NXB TDTT Hà Nội Hồ Chí Minh: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 27/3/1946 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận phương pháp TDTT, giáo trình dành cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2006), Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Đức Văn (1998), Toán học thống kê, NXB TDTT Hà Nội Lê Văn Xem (2006), Giáo trình tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 10 D.Harre 1996, Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội 57 38 ... vấn lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát đẩy tạ cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định Có nhiều tập phát triển sức mạnh bột phát cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường. .. SỨC MẠNH BỘT PHÁT CHO NAM VĐV ĐỘI TUYỂN TRƯỜNG THPT GIAO THỦY - NAM ĐỊNH 3.2.1 Lựa chọn tập phát triển sức mạnh bột phát cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định 3.2.1.1... GDTC sức mạnh bột phát 17 đẩy tạ nam VĐV đội tuyển Điền kinh trường THPT Giao Thủy - Nam Định 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức 24 mạnh bột phát cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh

Ngày đăng: 17/07/2015, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan