GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HÊGHENLỜI MỞ ĐẦU Nền triết học cổ điển Đức là nền triết học được tạo nên từ cuối thếkỷXVIII - đầuthếkỷ XIX là thành tựu rực rỡ của nề
Trang 1GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HÊGHEN
LỜI MỞ ĐẦU
Nền triết học cổ điển Đức là nền triết học được tạo nên từ cuối thếkỷXVIII - đầuthếkỷ XIX là thành tựu rực rỡ của nền văn minh Tây Âu và thế giới Đây là đỉnhcao của thời kỳ triết học Tây Âu, đồng thời có ảnh hưởng to lớn đến triết học hiệnđại triết học cổ điển Đức Vì vậy, nó trở thành một trong ba nguồn gốc hình thànhchủ nghĩa Marx - nguồn gốc triết học (cùng với kinh tế chính trị học Anh và chủnghĩa xã hội không tưởng Pháp)
Nền triết học cổ điển Đức là khúc dạo đầu cho một bản nhạc giao hưởng, bản hợpxướng của triết học Tây Âu Trong bản giao hưởng đầy tính bác học của triết họcTây Âu mà khúc dạo đầu lại rực rỡ âm sắc trang hoàng đó là tư tưởng biện chứngtriết học cổ điển Đức, nó bước ra khỏi những nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh
để khảy lên bằng chính đôi tay người phàm tục Những đôi tay vàng ấy được phảnánh qua những triết gia dệt nên những trang bất hủ bởi thời gian Đặc biệt là tưtưởng biện chứng của triết học cổ điển Đức thể hiện thông qua một số đại biểu tiêubiểu như: Canter, Hegel, Feurbach
Tuy đứng trên lập trường duy tâm nhưng các nhà triết học cổ điển Đức đã xâydựng nên các hệ thống triết học độc đáo, đề xuất được tư duy biện chứng, logicbiện chứng, học thuyết về các quá trình phát triển mà tìm tòi lớn nhất trong tất cảcác tìm tòi của họ đó là phép biện chứng Với cách nhìn tổng quát về phương phápbiện chứng, các nhà triết học cổ điển Đức có ý đồ hệ thống hóa toàn bộ tri thức vàthành tựu mà nhân loại đã đạt được.Trong sốcác nhà triết học vĩ đại nhất đó khôngthể không kể tới Georg Wilhelm Friedrich Hegel Ông là nhà biện chứng lỗi lạc,phép biện chứng của ông là một tiền đề lý luận quan trọng của triết học Mácxit
Trang 2Triết học của Hegel có ảnh hưởng rất mạnh đến tư tưởng của nước Đức và cả Châu
Âu đương thời, triết học của ông được gọi là "tinh thần Phổ" Phép biện chứng củaHegel là phép biện chứng duy tâm, tức là phép biện chứng về sự vận động và pháttriển của các khái niệm được ông đồng nhất với biện chứng sự vật Không chỉ làđại biểu tiêu biểu của nền triết học cổ điển Đức mà Hegel đã đem lại cho triết họcđịa vị vốn có và sứ mệnh cao cả của nó trong đời sống tinh thần nhân loại Vớinhững luận cứ sâu sắc và có cơ sở khoa học, Hegel đã làm sáng tỏ đối tượng, chứcnăng và phương pháp của triết học, mối quan hệ của triết học với các khoa họckhác và qua đó, trình bày một cách khúc chiết, đúng đắn bản chất của triết học
I ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC:
1 Điều kiện lịch sử:
Triết học cổ điển Đức ra đời trong điều kiện lịch sử hết sức đặc biệt Nước Đứcvào cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX vẫn còn là một quốc gia phong kiếnđiển hình với 360 tiểu vương quốc tự lập trong một liên bang Đức chỉ còn là hìnhthức,lạc hậu về kinh tế và chính trị Thủ công nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp bịđình đốn Lúc này vương triều PhổPhriđrich Vin Hem vẫn tăng cường quyền lựcduy trì chế độquân chủ, cản trở đất nước phát triển theo con đường tư bảnchủnghĩa Cả đất nước bao trùm bầu không khí bất bình của đông đảo quần chúng.Trong khi đó ở nước Pháp đã tiến hành cuộc cách mạng tư sản Ở nước Anh thựchiện cuộc cách mạng công nghiệp làm rung chuyển châu Âu, đưa châu Âu bướcvào nền văn minh công nghiệp Tấm gương của các nước Tây Âu đã thức tỉnh tinhthần cách mạng của giai cấp tưsản Đức và những bộphận tiến bộkhác của xã hộiĐức Nhưng vì giai cấp tư sản Đức lúc này tỏ ra hèn kém, những lực lượng tiến bộkhác nằm rải rác ở những vương quốc nhỏ tách rời nhau, nhỏ bé về số lượng, yếu
Trang 3kém về kinh tế và chính trị nên không thể tiến hành cách mạng tư sản trong thựctiễn mà chỉ tiến hành cách mạng về phương diện tư tưởng Người ta nói rằng tươnglai của tư sản nước Đức vẫn còn rất xa vời Họ muốn thỏa hiệp với tầng lớp phongkiến quý tộc Phổ, giữ lập trường cải lương trong việc giải quyết những vấn đềpháttriển đất nước Nhưng với tinh thần cách mạng của mình, giai cấp tư sản Đức phảitìm cách nào đó đểthểhiện tinh thần đó và đã gửi gắm vào trong triết học cổ điểnĐức Đồng thời, trước đòi hỏi của quá trình phát triển phương thức sản xuất tư bản
ở các nước Tây Âu, khoa học tự nhiên đã đạt nhiều thành tựu lớn: phát hiện rađiện, phát hiện ra ôxy và bản chất sự cháy của Lavoadie; việc phát hiện ra tế bàocủa Lơvenhuc; học thuyết về dưỡng khí của Pritski và Sielo Những thành tựu đóchứng tỏsự hạn chế của phương pháp tư duy siêu hình trong việc lý giải bản chấtcủa các hiện tượng tự nhiên và thực tiễn xã hội đang diễn ra Nó đòi hỏi cần cócách nhìn mới, phương pháp mới, quan niệm mới vềvai trò và khảnăng của conngười Triết học cổ điển Đức ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đó
2 Những đặc điểm cơ bản:
- Triết học cổ điển Đức là tiếng nói của giai cấp tư sản Đức nhằm phê phán trật tự
xã hội đương thời Tuy nhiên, tinh thần phê phán đó là tinh thần mang tính ôn hòa.Người ta nói rằng: triết học cổ điển Đức là sự thể hiện cách mạng tư sản Pháp trênnước Đức Triết học cổ điển Đức nhằm phê phán trật tự xã hội đương thời, vẫn còndưới sự thống trị của vương triều Phổ Tuy nhiên, nếu so sánh tinh thần phê pháncủa triết học cổ điển Đức vào nửa đầu thế kỷ XIX với tinh thần phê phán của triếthọc Tây Âu thế kỷXVII thì tinh thần phê phán đó mang tính ôn hòa hơn, nó khôngquyết liệt bằng tinh thần phê phán của triết học Tây Âu thếkỷXVII - XVIII vì nóđược bao bọc bởi những vỏ sinh tâm thần bí trong triết học của Hegel hay Canter,Phicter… Điều này được cắt nghĩa bởi hai lý do:
Trang 4- Sự hèn kém của giai cấp tư sản Đức.
- Tinh thần phê phán của triết học cổ điển Đức được gửi gắm vào các triết giangười Đức Phần lớn các triết gia này là giáo sư ăn lương nhà nước, đảm nhậncông việc khai mở trí tuệ cho thanh niên, vì vậy tinh thần phê phán đó không quyếtliệt được Đó là điều hiển nhiên Ngay cả Hegel cũng là giáo sư dạy trong trườngđại học hay là Feurbach… Feurbach trình bày quan điểm duy vật của mình đã bịnhà nước Phổ tước bằng giáo sư Chính vì vậy triết học cổ điển Đức mang tính ônhòa
- Triết học cổ điển Đức tiếp tục truyền thống đềcao lý trí trong triết học phươngTây nhưng đề cao lý trí trong điều kiện kinh tế, xã hội chưa thực sự phát triển đãdẫn đến sự ra đời của chủnghĩa duy tâm Truyền thống này bắt nguồn từ Hy Lạp cổđại, được khẳng định qua các thời đại lịch sử Người ta đặc biệt đề cao lý trí vàothế kỷXVII - XVIII trong triết học của Bacon hay Descartes… Đến đầu thế kỷXIX, trong triết học cổ điển Đức, Hegel đã dệt nên cả một huyền thoại về lý trí,thậm chí Hegel biến lý trí thành bản thể sáng tạo ra giới tự nhiên và toàn thể nhânloại Đề cao trí tuệ là chưa từng có trong lịch sử Nhưng cái gì cũng mang tính haimặt Đề cao lý trí thể hiện sự đề cao con người, nhưng đề cao lý trí trong điều kiệnkinh tế chưa phát triển thì sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa duy tâm là điều tấtnhiên Lúc này nước Đức bao trùm bởi chủ nghĩa duy tâm Duy tâm điển hình làkhách quan của Hegel nhưng chủ quan của Canter Nước Đức lúc này nền kinh tếdường như phát triển nhất các nước Châu Âu Đề cao trí tuệ nhưng đi quá giới hạnrơi vào chủ nghĩa duy tâm Đây cũng là một trong những nguồn gốc của chủ nghĩaduy tâm Chủ nghĩa duy tâm có hai nguồn gốc:
- Đề cao trí tuệ nhưng quá giới hạn rơi vào chủ nghĩa duy tâm
- Đềcao lao động trí óc đi quá giới hạn rơi vào chủnghĩa duy tâm
Trang 5Ở nước Đức là trường hợp thứ nhất Đề cao trí tuệ là điều không thể phủ nhận, đâycũng là một trong những cống hiến của triết học cổ điển Đức Đề cao trí tuệ nhưnước Đức là chưa từng có
- Triết học cổ điển Đức có những đóng góp to lớn với sựphát triển văn hóa vàkhoa học của nhân loại, đóng góp lớn nhất là đóng góp về phép biện chứng gắnliền với tên tuổi của Hegel, đóng góp thứ hai là đóng góp về thếgiới quan duy vật(chủnghĩa duy vật) gắn liền với tên tuổi của L.L.Feurbach (1804 - 1872) Đặc điểmnày là đặc điểm quan trọng nhất, nổi bật nhất và đáng lưu ý nhất của triết học cổđiển Đức Thật ra sựra đời của triết học cổ điển Đức nói đến tính độc lập tương đốicủa nước xã hội Sự phát triển và hưng thịnh của văn hóa, của khoa học không phảilúc nào cũng gắn liền với sự phát triển và suy tàn của kinh tế Nước Pháp vào nửađầu thế kỷXVIII có nền kinh tế lạc hậu rất nhiều so với nước Anh, nhưng vềlý luậnchính trị ở đỉnh cao của nó Còn nước Đức vào nửa đầu thế kỷ XIX có nền kinh tếrất lạc hậu hơn nhiều so với Anh và Pháp nhưng lý luận phát triển ở đỉnh cao Phépbiện chứng của Hegel là tuyệt vời Những quy luật phủ định của phủ định, lượngchất hay quy luật mâu thuẫn, người khái quát nên đầu tiên chính là Hegel Không
có phép biện chứng của Hegel thì không có phép biện chứng của Marx và Engelsvào giữa thế kỷXIX Đây là cống hiến rất to lớn của triết học cổ điển Đức, văn hóa,khoa học của nhân loại và đồng thời cho sự ra đời của triết học Marx vào giữathếkỷXIX
- Triết học cổ điển Đức với tưcách là sự kết thúc một cách hiểu cũ, cho rằng triếthọc là khoa học của mọi khoa học mà Hegel là toan tính cuối cùng Tuy nhiên,cách hiểu này lại gợi mởcho Marx và Engels một cách hiểu mới vềvai trò của triếthọc với các khoa học cụthểmà sau này Marx và Engels thực hiện trong hệ thốngtriết học của mình Một lần nữa, quan điểm triết học là khoa học của mọi khoa họcđược bắt đầu từ Hy Lạp cổ đại, được khẳng định qua các thời đại lịch sử Cho đến
Trang 6tận thếkỷ XVII - XVIII, Bacon hiểu triết học theo nghĩa rộng, Descartes hiểu là cáicây triết học và đến Hegel là toan tính cuối cùng Các nhà triết học cổ điển Đức,điển hình là Hegel muốn xây dựng một triết học mang tính vạn năng, là nềntảngcho tất cảcác ngành khoa học, quan điểm triết học là khoa học của mọi khoa học.Quan điểm này tất nhiên không còn đúng vì đến nửa đầu thếkỷXIX, khoa học pháttriển mạnh như vậy mà vẫn quan niệm như thế là hoàn toàn sai lầm Vật lý, hóahọc, toán học đã tách rời khỏi triết học Như vậy triết học của Hegel là toan tínhcuối cùng
Đây là cống hiến to lớn của Marx và Engels nhưng lại bắt đầu từ nền tảng sai lầmcủa Hegel Một lần nữa khẳng định rằng, chính triết học cổ điển Đức là nguồn gốc
lý luận trực tiếp của triết học Marx
II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HEGEL - NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN
CHẾ:
G.Ph.Hegel (1770 - 1831) xuất thân trong gia đình công chức, đã từng tốt nghiệpđại học tổng hợp Bản thân ông từng là giáo sư dạy trung học, sau đó là giáo sưgiảng dạy trong trường đại học Theo đánh giá các nhà kinh điển của chủnghĩaMarx: Hegel không chỉ là một thiên tài sáng tạo mà còn là nhà triết học có tri thứcbách khoa nên tất cả mọi lĩnh vực, Hegel đều là người của mọi thời đại Triết họccủa Hegel là tinh hoacủa triết học cổ điển Đức và là nguồn gốc lý luận trực tiếp của
cổ điển Marx Hegel đã để lại cho đời sau rất nhiều tác phẩm nổi tiếng Hệ thốngcủa Hegel rất khó đọc Thời kỳ nước Đức lên cơn sốt Hegel chứng tỏ trình độ tưduy của người Đức rất cao Lúc bấy giờ nước Đức hình thành hai phái: một Hegelgià và Hegel trẻ, đều ảnh hưởng trực tiếp của Hegel Hegel từng tuyên bố: triết họccủa Hegel là cuối cùng trong lịch sử, về sau này sẽ không tìm được bộ óc nào vĩ
Trang 7đại hơn Hegel Sự tuyên bố đó tất nhiên là không đúng nhưng có cơ sở của nó Tưtưởng của Hegel bao bọc bởi duy tâm huyền bí.
1 Phép biện chứng duy tâm khách quan về ý niệm tuyệt đối:
Đây là điểm khởi đầu và là nền tảng của triết học Hegel Nó là thực thể tinh thầnsáng tạo ra giới tự nhiên và toàn thể nhân loại Theo Hegel, mọi sự vật, hiện tượngtrong thế giới, kể cả những sản phẩm hoạt động của con người chỉ là hiện thân của
ý niệm tuyệt đối Ý niệm tuyệt đối là thực thểtinh thần, giống thượng đế sáng tạo ra giới tự nhiên và toàn thể nhân loại Theo Hegel, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều được sinh ra bởi một thực thể tinh thần, ý thức, tinh thần có trước vật chất nhưng đó không phải là ý thức, tinh thần của từng cá nhân, con người cụ thể mà là một thực thể tinh thần bên ngoài con người và ông đặt tên là ý niệm tuyệt đối Điều
đó chứng tỏ triết học của Hegel là duy tâm khách quan Ông coi ý niệm tuyệt đối là
cái có trước.Trong quá trình vận động, phát triển, ý niệm tuyệt đối tha hóa thành
giới tự nhiên và xã hội, cuối cùng lại trởvềvới chính mình trong tinh thần tuyệt đối Sai lầm của phép biện chứng duy tâm khách quan của Hegel là ở chỗ ông cho rằng biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật Đó là phép biện chứng duy tâm khách quan, thiếu triệt để, thiếu khoa học Cho dù là nhà triết học duy tâm nhưng Hegel đặc biệt đề cao con người, không hạ thấp con người xuống, đó là điểm sáng của triết học Hegel Hegel cho rằng: ý niệm tuyệt đối sinh ra vạn vật, con người là giai đoạn phát triển cao nhất của ý niệm tuyệt đối, giống nhưbảo rằng:
“Thượng đế sinh ra vạn vật, con người là giai đoạn phát triển cao nhất của thượng đế”, vậy ông đề cao con người Chính Hegel khẳng định hoạt động của con người
và nhận thức của con người là chìa khóa đểý niệm tuyệt đối nhận thức bản thân mình trở về với chính bản thân mình Điều này cho thấy rằng với những nhà triết học duy tâm trước đây thường hạ thấp con người xuống, đề cao thực thể tinh thần nhưng duy tâm Hegel đặc biệt đề cao con người Đó là điểm đặc sắc trong triết học
Trang 8của Hegel, từ đó đề cao trí tuệ con người Hegel cho rằng: ban đầu trong vũ trụ bao
la không có cái gì cả, chỉcó một thực thể duy nhất, ông gọi là ý niệm tuyệt đối, là một thực thểtinh thần với bản tính ham hiểu biết Muốn thỏa mãn bản tính ham hiểu biết này cần phải tha hóa thành khác mình nhưng cũng chính là mình Ví dụ: giả sử ch ỉcó một mình mình thôi mà mình ham hiểu biết thì muốn thỏa mãn bản tính này tha hóa thành khác mình nhưng cũng chính là mình Vậy sự tồn tại của thế giới vật chất xung quanh ta là nhằm thỏa mãn bản tính ham hiểu biết của con người
mà thôi Hegel đặc biệt đề cao trí tuệ con người Ông khẳng định: giới tự nhiên này nằm trong quá trình phát triển vô cơ, hữu cơ cho đến con người, và khi con người phản ánh đầy đủ về giới tự nhiên, tức là con người quay trở lại điểm khởi đầu là ý niệm tuyệt đối Vì vậy, trong triết học của Hegel, điểm khởi đầu là ý niệm tuyệt đối, điểm kết thúc cũng là ý niệm tuyệt đối mà tồn tại ý thức của mỗi cá nhân, con người chúng ta Thông qua tưtưởng này, Hegel đặc biệt đềcao con người, trí tuệcon người, chứng tỏ Hegel là nhà triết học duy tâm khách quan Thật ra khái niệm tha hóa không phải lần đầu tiên Marx đưa ra mà là Hegel Tha hóa là mình trở thành khác mình, đối lập với mình.
2 Phép biện chứng duy tâm về triết học:
- Theo Hegel, đối tượng nghiên cứu của triết học là ý niệm tuyệt đối, lịch sử nhânloại là giai đoạn phát triển cao nhất Đây là quan điểm duy tâm Triết học nghiêncứu lịch sử nhân loại, mà lịch sửnhân loại là giai đoạn cao nhất của ý niệm tuyệtđối Thật ra, triết học là ngành khoa học nghiên cứu ý niệm tuyệt đối
- Hegel là người có công khôi phục lại quan điểm triết học là khoa học của mọikhoa học Hegel muốn xây dựng triết học mang tính vạn năng, đóng vai trò nềntảng cho tất cảcác ngành khoa học, nghĩa là toàn bộ khoa học cụ thể phải nằmtrong triết học Quan điểm này là quan điểm sai lầm và sau này đã gợi mởi cho
Trang 9Marx và Engels một cách hiểu mới về vai trò của triết học với khoa học cụ thể.Trong tư tưởng của Hegel có một điểm đáng lưu ý là triết học là khoa học của tất
cả mọi khoa học Quan niệm này ra đời trong thời buổi trình độ nhận thức conngười chưa cao nên triết học là một lý luận mang tính phổ quát, bao trùm và thậmchí là duy nhất Nó có tham vọng giải thích tất cả lĩnh vực khoa học cụ thể màtrong thời kỳ đó còn mang tính chất tảng mạn và sơ khai Thời kỳ đó, khoa họcchưa phân ngành, người ta không thể tìm thấy tri thức về khoa học tự nhiên trongkhoa học cụ thể như ngày hôm nay mà chỉ có thể tìm thấy những tư tưởng khoahọc tự nhiên trong hệ thống triết học tự nhiên của các nhà triết học Từ đó nảy sinhquan điểm cho rằng triết học là khoa học của tất cả mọi khoa học, còn các nhà triếthọc là các nhà thông thái, không chỉ am hiểu một lĩnh vực mà am hiểu mọi lĩnhvực khác nhau của nhận thức
Quan điểm này bắt đầu từHy Lạp cổ đại, được khẳng định qua các thời đại lịch sử
và đến Hegel là toan tính cuối cùng Đến tận nửa đầu thếkỷXIX, Hegel vẫn chorằng triết học vẫn là môn học mang tính phổquát và bao trùm Quan điểm đó làquan điểm sai lầm, gợi mở cho Marx cách hiểu mới vềtriết học và lien minh củatriết học khoa học tựnhiên Đến giữa thếkỷXIX, Marx và Engels mới xóa bỏquanđiểm này, chỉ ra rằng triết học là ngành khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứuriêng của mình Chính từ đó, người ta đã biến triết học thành đặc quyền của một sốnhà thông thái, tách lý luận ra khỏi thực tiễn và biến lý luận thành nhận thức đểnhận thức, tư duy để tư duy, tức là nhận thức tự thân
- Triết học là tinh hoa của thời đại thể hiện ở dạng tinh thần Lịch sử triết học đãkhái quát lại toàn bộ lịch sử tư tưởng nhân loại Hệ thống triết học cuối cùng tronglịch sử là kết quả của các hệ thống triết học trước đó Trong quan điểm này phảngphất sự ngạo mạn của Hegel Theo Hegel, triết học là sự thể hiện thời đại mình ởdạng tinh thần và là tinh hoa của thời đại Ông đặc biệt đề cao vai trò của triết học
Trang 10theo nghĩa rộng Ông nói các trường phái triết học tưởng là khác nhau nhưng thật
ra là một vì tất cảchúng đều là triết học và mang tính kế thừa Từ đó khẳng định hệthống triết học cuối cùng trong lịch sử là kết quả của toàn bộ hệ thống triết họctrước đó, đồng thời tuyên bố triết học của Hegel là cuối cùng trong lịch sử Chínhquan điểm này mâu thuẫn với phép biện chứng của Hegel Vì nếu là biện chứng thìkhông thểcuối cùng được, không tìm ra nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.Hegel tuyên bố: “Bộ óc của Hegel là vĩ đại nhất trong lịch sử và nhân loại khôngthể nào tìm bộ óc nào vĩ đại hơn Hegel được, đồng thời triết học của ông là cuốicùng trong lịch sử” Nhưng Hegel đâu biết rằng sau đó chính triết học của Marx vàEngels đã phủ định triết học của Hegel Đó cũng là lẽ đương nhiên vì theo tinhthần biện chứng mà Hegel đã chỉ ra
3 Phép biện chứng duy tâm trong khoa học logic:
Để xây dựng logic học mới với tính cách là logic biện chứng, Hegel đã nghiên cứutoàn bộquá trình phát triển của logic hình thức cổ điển trước đây Tuy không phủnhận ý nghĩa và vai trò của logic hình thức trong lịch sử nhận thức nhưng Hegel đãchỉ ra những hạn chế của nó Hegel phê phán logic học cũ ởcác khía cạnh:
- Đối tượng nghiên cứu
- Tính bất động của các phạm trù quy luật của nó
Logic học là bộ môn khoa học nghiên cứu về tư duy Trong thời kỳ cổ đại đã cóhình thức logic học của Aristote, đến thời cận đại phát triển thành logic toán gắnliền với tên tuổi của Leibniz Hegel phê phán logic cũ vì logic học nghiên cứu vềtưduy, còn logic trước đây là logic học hình thức nghiên cứu về tư duy hình thức chủquan, nghĩa là tư duy trong trạng thái bất biến, cô lập, không sinh thành, khôngbiến đổi và không phát triển Vì vậy logic học trước đây chưa đầy đủ, chưa đápứng được với sự phát triển của triết học và khoa học Trên cơ sở đó, Hegel đã sáng
Trang 11tạo ra một hệ thống logic học mới - logic biện chứng nhằm đem lại cho con ngườimột cách hiểu mới về bản chất của tư duy và trang bị cho các ngành khoa học mộtphương pháp nhận thức mới, đó chính là phương pháp biện chứng Phép biệnchứng của Hegel là một trong những thành tựu quý giá nhất của triết học cổ điểnĐức nói riêng và lịch sử triết học trước Marx nói chung Tuy nhiên, Hegel đã sangtạo logic biện chứng trên lập trường duy tâm, ông đã xuất phát từcơsở đồng nhấtgiữa tưduy và tồn tại khi coi những quy luật của tựnhiên, của lịch sử cũng là nhữngquy luật của tư duy
Phương pháp tư duy là phương thức, cách thức nhìn nhận của đối tượng để hìnhthành nên hiểu biết về chúng trong đầu óc con người Phương pháp tư duy hìnhthức là phương pháp tư duy nhận thức của sựvật trong trạng thái bất biến, trạngthái tĩnh và cô lập Còn phương pháp tư duy biện chứng là phương pháp tư duykhảo sát đối tượng trong sinh thành, biến đổi và phát triển Chính Hegel là người
đã khai sinh ra phương pháp tưduy biện chứng này, trở thành phương pháp khoahọc, làm công cụ khoa học khám phá ra chân lý Theo Hegel, tư duy ở đây hoàntoàn không được xem xét như là sản phẩm đặc biệt của bộ óc con người như là nétđặc thù của con người Hegel đồng nhất tư duy với hoạt động của ý niệm tuyệt đốivới tư cách là cơ sở của mọi sự vật, hiện tượng của thế giới Hơn nữa tư duy đồngthời vừa là khách thể, vừa là chủ thể, nó vừa là những gì đang tư duy, vừa là những
gì được tư duy Tuy nhiên, Hegel cũng thừa nhận cảm giác, trực giác, biểu tượng,mong muốn là những hình thức của ý thức con người Nhưng tất cảchúng đối vớiông chỉ là những thể hiện không đầy đủ, là những nét hoa văn bên ngoài của tưduy, tư tưởng Vì vậy, vật chất theo ông cũng thuộc về tư duy, tư tưởng mà thôi.Hegel cho rằng, đối tượng đúng đắn của tư tưởng chính là bản thân tư tưởng vì tưtưởng là chân lý của mọi sự vật, cho nên sự phát triển cũng cần phải được tiếnhành theo những quy luật của tư tưởng, theo những quy luật của logic học Chủ
Trang 12nghĩa duy tâm tuyệt đối của Hegel vì vậy còn được xác định như là chủ nghĩa duytâm logic Ý niệm tuyệt đối là tư duy về tư duy, đồng thời cũng có nghĩa là tự nhậnthức, là sự mở rộng những xác định logic vốn có đối với nó Hegel cho rằng bảnthân tư duy của loài người luôn sinh thành, biến đổi, phát triển, logic lại khảo sát tưduy ở trạng thái bất biến và cô lập Đây là quan niệm sai lầm của ông Từ đó ôngcho rằng những phạm trù, quy luật của logic học trước đây mang tính bất biến,không thay đổi cũng là sai lầm thứ hai Nếu logic cũ khảo sát tư duy ở trạng tháibất biến và cô lập thì logic biện chứng của Hegel nghiên cứu về tư duy trong trạngthái sinh thành, biến đổi và phát triển Do đó, những phạm trù, quy luật logic củaHegel đưa ra cũng nằm trong sựsinh thành, biến đổi và phát triển Hegel đã manglại cho con người một cách hiểu mới vềbản chất của tưduy Trước Hegel, người tachỉ hiểu tư duy ở trạng thái bất biến, cô lập, một tư tưởng hoặc đúng, hoặc sai,không có khả năng thứ ba Ví dụ nói: đồng dẫn điện thì tư tưởng này hoặc đúnghoặc sai, nghĩa là tư duy bất biến, không thay đổi Nhưng Hegel chỉ ra rằng ngay
cả tư duy của con người cũng nằm trong sự sinh thành, biến đổi và phát triển.Những phạm trù là những xác định logic này, hơn nữa chúng còn thể hiện sự pháttriển của ý niệm tuyệt đối Theo Hegel, những phạm trù không phải là sự phản ánhthế giới hiện thực khách quan mà là những khái niệm thuần túy Những nguyên lý,phạm trù của logic học trước đây là bất biến, cô lập và không thay đổi Hegel lạicho rằng những phạm trù của tư duy phải mang tính sống động, nó cũng nằm trongtrạng thái sinh thành, biến đổi và phát triển Như vậy, phép biện chứng là linh hồncủa logic học, nhờ đó logic học trở thành cơ thể sống sống động, không phải bấtđộng như logic học trước đây Điều này chứng tỏrằng Hegel là người đầu tiên đãtrang bịcho khoa học một phương pháp nhận thức mới, đó chính là phương phápbiện chứng Theo Hegel, những phạm trù logic không phải là cái gì khác hơn lànhững trừu tượng được tách ra từbản thân hiện thực, cho nên chúng có nội dungsinh động, phong phú, từ đó tạo nên nội dung sâu sắc của khoa học logic Tuy
Trang 13nhiên, dưới góc độduy tâm, Hegel đã đánh giá những phạm trù cao hơn thếgiớikhách quan khi ông coi chúng là những tấm vải mộc, còn mọi hiện tượng, quá trìnhcủa thếgiới chỉlà những hoa văn được trang trí trên những tấm vải này Hegel đồngnhất khoa học logic với logic học duy tâm Logic học này sửdụng những kếtquảphát triển của những khoa học tựnhiên Theo Hegel, những khoa học này cónhiệm vụchuẩn bịtài liệu cho logic học nhằm phát hiện những quy luật, những kháiniệm chung Logic học duy tâm của Hegel đã coi những khoa học này dưới nhữnghình thức khác nhau và đặt đấu ấn vào chúng Nó chỉra rằng những quy luật vànhững khái niệm của các khoa học tựnhiên là sựthểhiện không đầy đủ của nhữngssphạm trù lý tính thuần tuý Chính trong khoa học logic cũng nhưlogic học, Hegel
đã trình bày một cách đầy đủvà sâu sắc phép biện chứng trên cơsởduy tâm TheoMarx, phép biện chứng của Hegel (hay nhưchính Hegel gọi là phươngpháp tuyệtđối) là sự trừu tượng của vận động, trừu tượng của phát triển của thế giới hiện thựckhách quan Phép biện chứng này được Hegel hình dung như là sự vận động dướihình thức cực kỳ trừu tượng, sự vận động của lý tính thuần tuý Lần đầu tiên tronglịch sử triết học, Hegel đã tạo ra được một lý luận biện chứng phát triển với tưcáchlogic học và là phương pháp Ông đã kết hợp phép biện chứng và logic học thànhmột quan niệm thống nhất vềlogic biện chứng Phép biện chứng là linh hồn củalogic học, nhờ đó khoa học logic trở thành một cơ thể sống chứ không phải lànhững phạm trù khô cứng như logic học trước đây Công lao của Hegel so vớinhững bậc tiền bối chính là ởchỗông đã đưa ra được một sựphân tích biện chứng,khái quát tất cả những phạm trù quan trọng nhất của triết học và đã hình thành nên
ba quy luật cơ bản của tư duy trên cơ sở duy tâm Không nghi ngờ gì nữa có thểkhẳng định rằng: "Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải ở trong tayHegel tuyệt nhiên không ngăn cản Hegel trở thành người đầu tiên trình bày mộtcách bao quát và có ý thức hình thái vận dụng chung của phép biện chứng đó”.Dùlogic biện chứng duy tâm của Hegel không phải là một khoa học thật sự nhưng nó
Trang 14có nhiều giá trị to lớn đối với quá trình xây dựng tư duy biện chứng Do đó, nó đãlàm thay đổi sâu sắc quan niệm của con người về logic học Chính Hegel là ngườiđóng công lao to lớn Giữa thếkỷXIX, Marx và Engels cải tạo lại phép biện chứngduy tâm của Hegel và sáng lập ra biện chứng duy vật
4 Phép biện chứng duy tâm về nhà nước:
Theo Hegel, nhà nước là hiện thân của ý niệm tuyệt đối Nó ra đời nhằm duy trì,bảo tồn các gia đình, xã hội và công dân Nhà nước ra đời từnhững mâu thuẫntrong xã hội nhằm điều hòa mâu thuẫn các giai cấp, đẳng cấp khác nhau Bản chấtcủa nhà nước là tổng thể các quy chế, kỷ cương về chính trị, văn hóa, pháp luật…Đây chính là quan niệm duy tâm của Hegel vềnhà nước đã ảnh hưởng trực tiếp đếnquan điểm của Marx Năm 1841, lúc bảo vệ luận án tiến sĩ của mình, Marx đãchuyển đổi quan điểm này của Hegel Hegel cho rằng nhà nước Phổ là cuối cùngtrong lịch sử và nhà nước cho mọi giai cấp Sai lầm đầu tiên của Hegel là quanniệm sai về bản chất của nhà nước Trong thời kỳ công xã nguyên thủy, nền kinh tế
là săn bắt và hái lượm Săn bắt do đàn ông đảm đương bằng công cụ thô sơ, háilượm do đàn bà đảm đương bằng sự khéo léo của đôi tay mình Lúc này xã hộichưa có của cải dư thừa Vậy thời công xã nguyên thủy, của cải xã hội do conngười làm ra chỉ vừa đủ Nhưng đến cuối thời công xã nguyên thủy, nghề trồngtrọt, chăn nuôi mới xuất hiện, xã hội bắt đầu có của cải dư thừa Khi đó người đứngđầu thị tộc, bộ lạc có điều kiện chọn lòng son, hoán đổi của mình, người ta bắt đầudùng quyền lực, chiếm của dư thừa đó làm của cải riêng và chế độ tư hữu bắt đầuxuất hiện Trong thời công xã nguyên thủy, tất cả đều là của chung, thậm chí chồngchung, vợ chung Khi chế độ tư hữu xuất hiện, loài người bắt đầu phân thành giaicấp Hai giai cấp đối lập đầu tiên trong lịch sử là giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ
Để bảo vệ lợi ích của mình, các giai cấp tiến hành đấu tranh với nhau Cuộc đấutranh có nguy cơ đưa các giai cấp có thể tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn toàn xã