Ảnh hưởng các nhân tố vĩ mô lên Thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trang 1Giới thiệu đề tài
Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán (TTCK)
1 Các khái niệm 4
1.1 Chứng khoán 4
1.2 Thị trường chứng khoán 4
2 Chức năng và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán 2.1 Chức năng của TTCK 4
2.2 Nguyên tắc hoạt động 6
2.3 Các thành phần tham gia TTCK 7
Chương 2: Các nhân tố vĩ mô và thị trường chứng khoán Việt Nam 1 Hệ thống chính sách 9
2 Pháp luật 12
3 Lạm phát 14
4 Lãi suất 21
5 Tỷ giá hối đoái 29
Chương 3: Nhìn lại thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 dưới tác động của các nhân tố vĩ mô 36
Chương 4: Kiểm định sự phù hợp của mô hình tuyến tính giữa Vnindex và các nhân tố vĩ mô 38 Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 2GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Lý do chọn đề tài:
Thị trường chứng khoán (TTCK) của Việt Nam nhìn chung vẫn còn non trẻvới 10 năm hoạt động Tuy vậy, nó đã có những bước phát triển nhanhchóng, góp phần vào sự phát triển nền kinh tế của đất nước, là kênh huyđộng vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp giúp đánh giá giá trị doanh nghiệp
và tình hình kinh tế, cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng, trở thànhtâm điểm thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà đầu tư Tuy nhiên, trong nhữngnăm gần đây những biến động của các nhân tố của môi trường kinh tế vĩ mô
đã tác động rất lớn đến TTCK làm cho TTCK trải qua nhiều cơn biến độngmạnh và điều này ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế.Chính vì thế, để nhận thấy rõ những ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô, nhóm
đã chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng các nhân tố vĩ mô lên TTCK ViệtNam”
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ về những ảnh hưởng của các nhân
tố của môi trường kinh tế vĩ mô tới TTCK Việt Nam trong thời gian qua đặcbiệt là những năm khủng hoảng kinh tế gần đây
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp thu nhập thông tin từ sự quansát, sách báo, giáo trình, thu nhập số liệu thực tế và dựa trên số liệu để rút rakết luận Đồng thời sử dụng mô hình hồi quy OLS để kiểm định sự phụthuộc tuyến tính của chỉ số Vnindex đối với các nhân tố vĩ mô
Trang 3Đối tượng nghiên cứu:
Ảnh hưởng của các yếu tố của môi trường vĩ mô đến TTCK nói chung vàTTCK năm khủng hoảng kinh tế 2008 nói riêng
Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu những tác động của các yếu tố trong môi trường kinh tế vĩ môgồm yếu tố lạm phát, lãi suất, tỉ giá hối đoái, chính sách, lạm phát, lên thịtrường chứng khoán Chạy mô hình OLS với các số liệu của chỉ số Vn-Index, lãi suất chiết khấu, tỉ giá hối đoái, CPI từ 2006-2008 để ước lượngmối quan hệ tuyến tính giữa các biến vĩ mô (biến phụ thuộc) với biến chỉ sốVN-Index
Đóng góp của đề tài:
Đề tài nghiên cứu làm rõ những ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô lên thị trườngchứng khoán Thông qua đó, giải thích được tốt hơn những biến động của thịtrường chứng khoán trong khoảng thời gian gần đây
Hướng phát triển của đề tài:
Tuy nhóm có chạy mô hình các nhân tố tác động lên thì trường chứng khoánnhưng mô hình này còn tồn tại nhiều thiếu sót Những thiếu sót này cũngđược làm rõ trong bài nghiên cứu và nếu được khắc phục trong những bàinghiên cứu sau thì việc dự đoán sự thay đổi của thị trường chứng khoán sẽtrở nên chính xác hơn
Trang 4Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán
1 Các khái niệm
1.1 Chứng khoán:
Chứng khoán là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ
sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hành hoặcquyền sở hữu
1.2 Thị trường chứng khoán:
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quanniệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung vàdài hạn Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người muamua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thịtrường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành
ở thị trường sơ cấp Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoánchỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loạichứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán
2 Chức năng và nguyên tắc hoạt động của TTCK
2.1 Chức năng của TTCK
2.1.1 Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế:
Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhànrỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần
mở rộng sản xuất xã hội Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở cácđịa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng vàđầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội
Trang 52.1.2 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng:
TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các
cơ hội lựa chọn phong phú Các loại chứng khoán trên thị trường rất khácnhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựachọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình
2.1.3 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán:
Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữuthành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn Khả năng thanhkhoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngườiđầu tư Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư TTCKhoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứngkhoán giao dịch trên thị trường càng cao
2.1.4 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp:
Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánhmột cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt độngcủa doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môitrường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kíchthích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm
2.1.5 Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô:
Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạybén và chính xác Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mởrộng, nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấycác dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế Vì thế, TTCK được gọi là phong vũbiểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiệncác chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và
Trang 6bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách vàquản lý lạm phát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chínhsách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho
sự phát triển cân đối của nền kinh tế
2.2 Các nguyên tắc hoạt động của TTCK:
2.2.1 Nguyên tắc cạnh tranh:
Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK phản ánh quan hệ cung cầu về chứngkhoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty Trên thị trường sơcấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán của mìnhcho các nhà đầu tư, các nhà đầu tư được tự do lựa chọn các chứng khoántheo các mục tiêu của mình Trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư cũngcạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, và giá cảđược hình thành theo phương thức đấu giá
2.2.2 Nguyên tắc công bằng:
Công bằng có nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủnhững qui định chung, được bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin và trongviệc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những qui định đó
2.2.3 Nguyên tắc công khai:
Chứng khoán là loại hàng hoá trừu tượng nên TTCK phải được xây dựngtrên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt Theo luật định, các tổ chức pháthành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thường xuyên
và đột xuất thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, cáccông ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan
2.2.4 Nguyên tắc trung gian:
Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch chứng khoán được thực hiện thôngqua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán Trên thị trường sơ cấp,
Trang 7các nhà đầu tư không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhàbảo lãnh phát hành Trên thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môigiới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán giúp cáckhách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện cácgiao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.
2.2.5 Nguyên tắc tập trung:
Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị
trường OTC dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước
Nhà đầu tư có tổ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứngkhoán với số lượng lớn trên thị trường Các định chế này có thể tồn tại dướicác hình thức sau: công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, Quỹ lương hưu, công tytài chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán
Trang 82.3.3 Các công ty chứng khoán:
Là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhậnmột hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là môi giới, quản lý quỹ đầu tư,bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán và tự doanh
khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCK
.Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánhgiá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theonhững điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt pháthành cụ thể
Trang 9Chương 2: Sự ảnh hưởng của một vài nhân tố vĩ mô lên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường, có rất nhiều các nhân tố có ảnh hưởng đến thịtrường chứng khoán Chúng có thể tác động riêng rẽ, có thể kết hợp với nhaulàm cho thị trường chúng khoán có những biến động hết sức phức tạp Tuynhiên trong phạm vi bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ chọn ra một số nhữngnhân tố chính tác động mạnh mẽ nhất lên thị trường chứng khoán để phântích
1 Hệ thống chính sách:
Đối với một quốc gia, trong nền kinh tế thị trường thì vai trò điều tiết củaChính Phủ là rất to lớn Với vai trò hành pháp, Chính Phủ ban hành cácchính sách để đảm bảo sự quản lý của mình sao cho phù hợp và góp phầnphát triển kinh tế theo các mục tiêu Để thực hiện việc này, Chính phủ có cáccông cụ quản lý vĩ mô của mình, đó là Chính sách tiền tệ, Chính sách tàikhóa, Chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách thu nhập mà trong đó Chínhsách tiền tệ và tài khóa giữ vai trò quyết định
Thị trường chứng khoán, kênh huy động vốn quan trọng của Chính phủ, chịuảnh hưởng rất mạnh mẽ của hệ thống chính sách, nó ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động của các Doanh nghiệp cũng như các các tổ chức tín dụng Mỗi sựthay đổi của chính sách kéo theo đó là sự mất cân bằng trong nguồn vốn haynói cách khác, nó tác động lên nguồn vốn, ảnh hưởng sự hoạt động của thịtrường chứng khoán Ở nước ta, mặc dù là nền kinh tế thị trường nhưng chịu
sự giám sát và quản lý rất chặt chẻ của Chính phủ mà TTCK cũng khôngngoại lệ, chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của hệ thống chính sách từ Chính Phủ.Một chính sách tác động trên nhiều khía cạnh nền kinh tế không chỉ riêng đốivới TTCK, tuy nhiên điều mà nó mang lại cho TTCK là không nhỏ chút nào
Trang 10Chúng ta biết rằng vai trò của TTCK đó là huy động vốn đầu tư cho nền kinh
tế Một chính sách phù hợp với tình hình cũng như đều kiện kinh tế hiện thời
sẽ tạo đà tâm lý vững vàng cho các nhà đầu tư cũng như giúp thị trường cómức tăng trưởng tốt Ngược lại, một chính sách sai lầm, không phù hợp sẽgây ra những phản ứng không tốt cho thị trường Thêm vào đó sự không phùhợp của chính sách sẽ kéo theo đó hệ quả to lường đối với nền kinh tế.Chẳng hạn Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ trong bối cảnh thịtrường đang giảm điểm, nguồn tiền vào thị trường đang khan hiếm thì vớichinh sách như thế sẽ càng làm TTCK đi xuống mà thôi Tuy nhiên đó chỉ làgiả dụ, trong thực tế thì không Chính phủ nào lại làm thế Một chính sách đôikhi được các nhà đầu tư xem như là vấn đề “hot” mà họ quan tâm hơn hết sovới các vấn đề khác Lấy trường hợp vào những tháng đầu năm 2008, sau khi
ăn Tết Nguyên Đán xong, với sự mong đợi cũng như dự đoán về một năm tốtlành cho chứng khoán Việt Nam, TTCK VN đã quay đầu giảm điểm trái vớinhững dự đoán trước đó Lạm phát kỷ lục, thâm hụt thương mại lớn dẫn đến
sự mất cân đối trong tài chính vĩ mô khiến Chính phủ phải thắt chặt tiền tệ,cùng với đó là quyết định phát hành 20.300 tỷ đồng Trái phiếu bắt buộc đốivới các Ngân hàng nhưng không được sử dụng vay tái cấp vốn, đồng thờităng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 11%, qua đó số tiền các Ngân hàng cần phải có
ít nhất là 23.000 tỷ đồng và thời điểm phát hành đợt trái phiếu này là17/3/2008 Với thời gian ngắn cùng với việc phải huy động một số tiền lớn,các Ngân hàng đã đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường, áp dụng các biệnpháp như hạn chế cho vay (bao gồm vay đầu tư chứng khoán), tập trung thu
nợ Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến TTCK Việt Nam, một số tiền lớn bịrút khỏi thị trường tạo sự khan hiếm vốn trong TTCK, các doanh nghiệpcũng trong tình trạng thiếu hụt vốn để thực hiện các dự án đầu tư của mình,tính thanh khoản của thị trường đã giảm đáng kể
Trang 11Qua ví dụ trên, thoạt nhìn ta tưởng như rằng chính sách đưa ra là để làmgiảm điểm thị trường nhưng mục đích sâu xa vẫn là hướng đến nền kinh tế.Chính sách được Chính phủ đưa ra là để điều chỉnh, ổn định vĩ mô nền kinh
tế, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lí, tuy nhiên thì dù trong trường hợp nào đichăng nữa thì chinh sách vẫn ảnh hưởng lên thị trường chứng khoán Có thểChính sách mục đích là ngăn chặn sự suy giảm trì trệ của nền kinh tế, là đểkìm hãm lạm phát, nguy chặn khủng hoảng nhưng lại không mang nhữngdấu hiệu tích cực cho thị trường chứng khoán (như ví dụ trên)
Để giải thích cho điều trên, chúng ta có thể quay về khoảng đầu năm 2007,sau khi kết thúc năm 2006, một năm được các nhà phân tích xem là nămthăng hoa của TTCK nước ta Chúng ta hãy xem xét chỉ thị số 03, đượcNgân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành ngày 28/5/2007 và có hiệu lực thihành từ đầu tháng 7/2007, Chỉ thị 03 với nội dung chính là quy định giới hạncác tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn cầm cố bằng cổ phiếu để đầu
tư CK dưới 3% Đặc biệt, khi NNHN có văn bản hướng dẫn và nói rõ tỷ lệ
đó phải được giảm xuống với thời hạn cuối cùng là 31/12/2007 Điều nàycũng đã có những tác động đáng kể đến TTCK Với TTCK Việt Nam mới ởgiai đoạn đầu phát triển, các nhà đầu tư cá nhân chiếm tỷ trọng lớn Vốn đầu
tư trên TTCK có sự lưu thông chặt chẽ với hệ thống ngân hàng Đó là vốnvay từ cầm cố cổ phiếu, từ các tài sản đảm bảo khác: nhà đất, sổ tiết kiệm, xeôtô, tín chấp bằng lương, tín chấp khác Đó là nguồn tiền gửi tiết kiệmtại NHTM rút ra để đầu tư Chứng khoán nên quyết định hành chính củaChỉ thị 03 đột ngột và mang nặng tính hành chính đã tác động không nhỏ đến
diễn biến TTCK (theo báo Vietnamnet) và sau đó, chỉ thị này đã được sửa
đổi sao cho phù hợp với điều kiện cũng như tình hình thực tế của TTCK(quyết định 03/2008 QĐ-NHNN) vào đầu tháng 2/2008
Trang 12TTCK có những đợt giảm điểm mạnh từ tháng 5 cho đến tháng 9/07, tức làthời điểm chỉ thị 03/2007 được công bố (chưa có hiệu lực) cho thấy ảnhhưởng của Chính sách mạnh mẽ như thế nào Nhưng tại sao TTCK lại tăngmạnh và đạt đến đỉnh vào tháng 10/2007 và sau khi chính sách được sửa đổi,Vn-Index lại diễn biến là một chuỗi giảm giá liên tục Vậy có liệu chăng ảnhhưởng của chính sách lúc này là không đáng kể?
Vậy có thể nói rằng Chính sách có tác động rất mạnh mẽ nhưng nguyên nhânchính khiến thị trường giảm điểm mạnh chưa chắc phải là do tác động củachính sách
2 Hệ thống pháp luật
Pháp luật thể hiện bản chất của Nhà nước đặt ra nó, là công cụ quản lý xã hộicủa Nhà nước Mang tính chất bắt buộc, đã là công dân của một nước thìphải sống và tuân theo Pháp luật của nước đó Trong nền kinh tế thị trườngbao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau và để quản lý hết một tổngthể to lớn, Nhà nước có mỗi sắc lệnh riêng cho từng lĩnh vực (hệ thống hànhlang Pháp lý) tuy nhiên cho dù có nhiều sắc lệnh, nhiều hình thức thì chúngđều có mối liên hệ nhất thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, không độclập, tức là ngành này đôi khi hoạt động dựa trên và chịu ảnh hưởng của Luậtngành khác
Như đã trình bày ở trên, TTCK là kênh huy động vốn trong nền kinh tế,không chỉ huy động nguồn vốn trong nước mà còn ở ngoài nước cho nên liênquan đến rất nhiều các ngành nghề và lĩnh vực khác trong xã hội, do đó một
hệ thống pháp luật được xây dựng hợp lý và đảm bảo quyền lợi của nhà đầu
tư là điều kiện tốt cho TTCK phát triển bền vững
Trang 13Ở nước ta, hệ thống Pháp Luật vốn không ổn định, được thay đổi và bổ sung,sửa đổi thường xuyên Điều nay ảnh hưởng tới TTCK Khi một bộ Luật bịthay đổi và sửa chửa, các tổ chức nước ngoài cũng như nhà đầu tư ngoàinước sẽ cho rằng môi trường đầu tư tại nước ta là thiếu ổn định, liệu họ cómuốn đầu tư vào thị trường mà rủi ro từ thay đổi trong pháp luật là điềukhông thể đoán trước được Một hệ thống pháp lý ổn định sẽ giúp thị trườngthu hút đầu tư nước ngoài bởi “sợi dây” ngăn cách các nhà đầu tư nước ngoài
đó chính là hành lang pháp lý Còn đối với các chủ thể trong nước, nhữngngười trực tiếp chịu sự ảnh hưởng này thì ảnh hưởng từ điều này là khôngbiết như thế nào được Tuy nhiên đây chỉ là xét trên mặt tiêu cực, sự thay đổitrong hệ thống Pháp Luật ở mặt tích cực thì điều mang nó mang lại là dấuhiệu khả quan cho TTCK
Có thể thấy rằng, TTCK nước ta chịu ảnh hưởng của khá nhiều Luật, từ LuậtThương mại cho đến Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp mỗi bộ Luật đều ảnhhưởng theo cách riêng của nó và chung quy lại đều tác động đến giao dịchcủa các nhà đầu tư Là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở nước ta so với thếgiới cũng như con yếu kém trong khâu quản lý và điều hành hoạt động, tính
ổn định của hệ thống pháp luật là điều rất quan trọng trong quá trình pháttriển của TTCK
Với sự xuất hiện của Luật chứng khoán, khung pháp lý cho hoạt động đầu tưtrên thị trường tài chính nước ta đã được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiềuđiều bất cập đó là sự điều hành theo cơ chế mệnh lệnh hành chính, điều nàykhông đúng với tiêu chuẩn cũng như yêu cầu khi tham gia nền kinh tế thịtrường Tuy nhiên điều này đã chứng tỏ cam kết mạnh mẽ của chính phủtrong việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và thông thoáng cho các nhàđầu tư nước ngoài
Trang 14Năm 2007, Luật thuế TNCN được thông qua và bắt đầu có hiệu lực từ ngày1/1/2009 nhưng ảnh hưởng của nó đối với thị trường chứng khoán đã đậmnét trong năm 2008, đặc biệt vào những tháng cuối năm Đây là lần đầu tiênthu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán được đưa vào diện chịu thuế Vềchính sách, đây là một trong những bộ luật thu hút sự chú ý của dư luậnnhiều nhất từ trước tới nay (trước đó là Luật thuế Giá trị gia tăng) Hàngnghìn ý kiến bình luận, góp ý, đồng thuận, phản đối liên tục được phản ánhtrong nửa cuối năm 2008 Trong đó, nổi bật là sự lo ngại và phản ứng từnhiều nhà đầu tư chứng khoán, khi họ đặt chính sách này trong bối cảnh khókhăn của nền kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng.
Đối với các quốc gia phương Tây và một số nước phát triển khác, việc đánhthuế Thu nhập được tiến hành rấtt thuận tiện Ở nước ta thì khác, việc banhành sắc Thuế này gặp trở ngại rất lớn vì đây vừa là một sắc Thuế mới vừaảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của nhân dân nói chung và nhà đầu tưtrong TTCK nói riêng
Cuối năm, những đề xuất về việc giãn thời gian thực hiện luật thuế này trởthành một điểm nóng thu hút sự chú ý và hy vọng của giới đầu tư, nhưngviệc thực hiện vẫn theo lộ trình Quốc hội đã định
Trang 15Mức giá cả chung tăng lên.
Khi tính mức độ lạm phát, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số giá cả (thườngdùng nhất là chỉ số giá tiêu dùng CPI )
3.2 Phân loại lạm phát:
Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nêncác nhà kinh tế thường dựa vào tỉ lệ tăng giá để làm căn cứ phân loại lạmphát ra làm ba mức độ khác nhau:
2.1 Lạm phát vừa phải:
Loại lạm phát một con số, tỉ lệ tăng giá thấp dưới 10% /năm Đồng tiền mấtgiá không lớn, chưa ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh Mọi ngườivẫn sẵn sàng giữ tiền để thực hiện giao dịch trên thị trường chứng khoán.Loại lạm phát này thường được các nước duy trì như một chất xúc tác đểthúc đẩy nền kinh tế phát triển
2.2 Lạm phát cao (còn gọi là lạm phát phi mã):
Loại lạm phát hai hay ba con số, tức trong khoảng 10%/-100%năm Lạmphát phi mã trong một thời gian dài sẽ gây những biến dạng kinh tế nghiêmtrọng, đồng tiền mất giá nhanh, gây ảnh hưởng rất lớn trên thị trường chứngkhoán Cụ thể, lạm phát cuối năm 2007 lên đến hai con số là 12,6% vàkhoảng đầu năm 2008 là 23% đã tác động rất lớn đến thị trường chứngkhoán, giá cổ phiếu tuột dốc trong một thời gian dài làm cho các doanhnghiệp và các nhà đầu tư rơi vào tình trạng khó khăn
2.3 Siêu lạm phát:
Lạm phát trên ba con số, tức tỉ lệ lạm phát lên đến hàng ngàn %, người ta ví
nó như một căn bệnh ung thư chết người, có tác động rất lớn đến nền kinh tếcũng như là TTCK, bị chìm trong sự khủng hoảng vì khi đó tiền tệ không
Trang 16thực hiện chức năng trao đổi vì không ai muốn bán hàng để nhận lấy nhữngđồng tiền vô giá trị.
3.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát:
Ở Việt Nam, TTCK chưa hẳn là thước đo sức khỏe của nền kinh tế bởi vìtrên TTCK có nhiều ngành mà các doanh nghiệp niêm yết chưa phải làdoanh nghiệp đầu ngành để có thể đại diện cho ngành đó như ngân hàng,viễn thông… Nhiều ngành mũi nhọn trong nền kinh tế vẫn còn do Nhà nướcnắm giữ, số lượng người tham gia TTCK vẫn còn ít Tuy nhiên với bối cảnhtoàn cầu hóa hiện nay, TTCK Việt Nam vẫn có sự tương quan khá rõ nét với
sự phát triển kinh tế, xã hội Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của nềnkinh tế cũng ảnh hưởng đến TTCK Do đó, những nguyên nhân gây ra lạmphát cũng tương quan với những nguyên nhân gây suy giảm TTCK
Hiện nay Việt Nam đang phải chịu đồng thời bốn dạng lạm phát do nhữngnguyên nhân sau:
Lạm phát do tiền tệ: là một lượng cung tiền lớn đã được đưa vào lưu thông.
Chẳng hạn do NHTW tung nội tệ ra để mua ngoại tệ vào để giữ cho đồngtiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước, hay do chỉnh phủ thục hiệnchính sách nới lỏng tiền tệ, lúc này tiền được bơm ra để giúp vốn cho cácDoanh nghiệp, hoặc chinh phủ in tiền để bù đắp khoản thâm hụt ngân sáchcủa mình
Lạm phát do cầu kéo (demand - pull inflation ): xảy ra khi mức tổng cầu tăng
trong khi tổng cung không đổi hay nhanh hơn so với mức cung Lúc đó mộtlượng tiền lớn được dùng để mua một lượng hàng hóa không tương xứnglàm cho giá cả tăng lên Chênh lệch giữa cung cầu càng lớn thì giá càng tăngnhiều
Trang 17Lạm phát do chi phí đẩy (Cost – push inflation): xảy ra do tăng chi phí và có
thể phát triển ngay cả khi thất nghiệp và việc sử dụng nguồn lực thấp Vì tiềnlương (tiền công ) thường là chi phí sản xuất quan trọng nhất, sự gia tăng tiềnlương không phù hợp với tăng trưởng năng suất có thể khơi mào cho quátrình lạm phát vì lúc này để bảo toàn mức lợi nhuận, các xí nghiệp tăng giáthành sản phẩm làm cho mức giá chung của toàn thể nền kinh tế tăng lên
Lạm phát “ngoại nhập”: do giá các sản phẩm trên thị trường thế giới tăng
ảnh hưởng đến giá sản phẩm trong nước
Ngoài bốn nguyên nhân trên, còn có một nhân tố khác góp phần tăng áp lựclên lạm phát, đó là đầu cơ, cố tình làm tăng giá để thu lợi
Để thấy rõ mối tương quan giữa lạm phát và chứng khoán, ta sẽ đi sâu vàophân tích sự tác động của lạm phát đến thị trường chứng khoán như thế nào
3.4 Tác động của lạm phát đến thị trường chứng khoán:
Giá cả và lạm phát tăng cao ở nước ta thường do nhiều nguyên nhân khácnhau và mỗi nguyên nhân lại chiếm ưu thế trong từng thời kỳ nhất định Khilạm phát xảy ra, giá cả của nền kinh tế tăng lên (được biểu hiện qua CPI).Như đã nói ở trên, các nước trên thế giới thường dùng chỉ số giá tiêu dùngCPI để đo lường lạm phát Thông thường, CPI ôn hòa ổn định ở mức khoảng5% là điều kiện lí tưởng để TTCK hoạt động bình thường, tránh các đợt biếnđộng mạnh trong giả định các nhân tố khác liên quan đến TTCK không đổi.Nhưng một khi CPI tăng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đếnTTCK
Trước hết chúng ta hãy nói đến lạm phát do cầu kéo, nó xảy ra khi tổng cầutăng trong khi tổng cung không tăng hoặc là tăng chậm hơn tổng cầu Lúc
đó, để mua một lượng hàng hóa khan hiếm, người tiêu dùng phải chi ra mộtlượng tiền lớn, dẫn đến giá cả tăng vọt lên Điều này khiến nhà đầu tư phảicân đối lại nguồn tiền để đầu tư và để đảm bảo nhu cầu sống của họ Do đó
Trang 18sẽ làm một lượng tiền trên TTCK giảm đi, số lượng giao dịch chứng khoán íthơn Chưa kể đối với một số mặt hàng như xăng dầu, giá cả tăng cao sẽ ảnhhưởng lớn đến người tiêu dùng, chính phủ buộc phải chi tiêu thêm tiền để hỗtrợ giá cho các doanh nghiệp nhằm ổn định giá bởi xăng dầu ảnh hưởng hầuhết đến quá trình sản xuất của các DN và người tiêu dùng, điều này làm cholượng tiền lưu thông hoạt động trên thị trường tăng lên khiến lạm phát có lý
do tiếp tục tăng Tình trạng này càng làm nhà đầu tư thêm hoang mang, họ e
dè hơn trong việc đầu tư vào TTCK vì sợ rủi ro cao
Việc lạm phát do chi phí đầu vào, nguyên vật liệu tăng lên là yếu tố kháchquan, làm cho chi phí sản xuất cũng như vốn đầu tư của nhiều dự án tăng.Lúc này CPI tăng sẽ trực tiếp làm tăng khó khăn cho các doanh nghiệp gắnvới việc phải tăng lãi vay tín dụng, tăng lương, tăng chi phí đầu vào khác, từ
đó làm tăng chi phí sản xuất và giá bán đầu ra Điều này làm giảm lợi nhuậnkinh doanh và lợi tức cổ phiếu, gây khó khăn cho các doanh nghiệp và cónguy cơ đổ vỡ các kế hoạch, hợp đồng kinh doanh nhiều hơn… Bên cạnh đó,các báo cáo tài chính của doanh nghiệp kém sáng sủa nên làm cho chứngkhoán của các doanh nghiệp kém hấp dẫn đi, đồng nghĩa với việc giảm sútnhiệt tình đầu tư và sự sôi động của TTCK Ngoài ra, chi phí đầu vào tănglàm vốn đầu tư của nhiều dự án tăng, mà chất lượng của dự án không cao dođầu tư kém hiệu quả dẫn đến tỷ suất sinh lợi của dự án thấp Tất yếu làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp, có khi dẫn đến nguy cơ phá sản Điều nàylàm niềm tin của nhà đầu tư vào các doanh nghiệp thực hiện dự án và cả các
cơ quan quản lý giảm xuống đáng kể Khi đó các nhà đầu tư sẽ có xu hướngtháo chạy ra khỏi thị trường để bảo vệ vốn của mình, góp phần đẩy giáchứng khoán của doanh nghiệp xuống thấp, làm cho thị trường chứng khoánmất điểm mạnh
Trang 19Trong thời đại toàn cầu hóa, yếu tố ngoại nhập đóng vai trò rất lớn, ảnhhưởng đến nền kinh tế Việc giá cả các sản phẩm trên thị trường thế giới tăngảnh hưởng đến những mặt hàng có nguyên vật liệu phải nhập khẩu, dẫn đếngiá cả chung của nền kinh tế tăng, gây ra lạm phát “ngoại nhập” Điển hình
là lạm phát những tháng cuối năm 2007, đầu năm 2008, giá xăng dầu thế giớităng…, giá các kim loại cũng tăng điển hình là thép Khi đó chi phí đầu vàocủa các DN tăng, tuy giá cả đầu ra tăng nhưng không kịp so với chi phí đầuvào, khiến cho lợi nhuận của DN sụt giảm Đối với một số DN lớn hoặc các
DN sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, tuy họ có thể tăng tương ứnggiá bán để bù lại việc tăng giá của các nguyên liệu đầu vào vì không sợ sụtgiảm lượng cầu, tuy nhiên nếu điều này được các DN lạm dụng quá cao sẽkhiến lạm phát càng trở nên trầm trọng thêm mà thôi
Xét trên yếu tố lạm phát do lượng cung tiền lưu thông bên ngoài tăng quámức, nhìn trên lý thuyết thì chúng ta có thể tưởng như rằng thị trường chuẩn
bị đón nhận một lượng vốn nữa, tuy nhiên khi một lượng tiền tệ được tung raquá mức trong lưu thông, làm cho đồng tiền bị mất giá, người dân khôngmuốn giữ tiền mặt hay gửi tiền vào ngân hàng, cũng như họ không muốn đầu
tư vào chứng khoán mà chuyển sang nắm giữ vàng, bất động sản, ngoại tệ…(tức họ chuyển sang một kênh đầu tư khác) khiến một lượng vốn nhàn rỗiđáng kể của xã hội nằm im dưới dạng tài sản “chết” Lúc này nhà đầu tưkhông còn mặn mà với chứng khoán nữa khi mà chỉ số lạm phát cao hơnmức sinh lợi khi mua cổ phiếu Tình trạng này dẫn đến việc thiếu vốn đầu tư,dòng tiền đổ vào TTCK giảm sút, ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng, mởrộng sản xuất của các doanh nghiệp vốn xem nguồn vốn từ TTCK là mộtnguồn quan trọng trong các dự án cũng như cho quá trình hoạt động sản xuấcủa mình, dẫn đến giá chứng khoán của doanh nghiệp niêm yết sụt giảm.Thêm nữa việc các nhà đầu tư cũng không muốn bỏ tiền của mình vào việcmua chứng khoán vì đồng tiền đang mất giá làm TTCK càng ảm đạm hơn,
Trang 20việc thiếu vốn vào thị trường, tính thanh khoản thị trường từ đó cũng giảm.Trên TTCK, tính thanh khoản có ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý nhà đầu tư, từđấy làm cho chỉ số VN-index giảm khi mà các giao dịch diễn ra không mấysôi động do tâm lý e sợ các nhà đấu tư Nói một cách khác, vì lạm phát tăngcao do việc cung tiền quá mức khiến đầu tư chứng khoán không còn là kênhsinh lợi đáng mong đợi của các nhà đầu ttư nữa.
Ngoài ra, hiện tượng đầu cơ cũng góp phần tăng áp lực lên TTCK trong thời
kì lạm phát Năm 2007, VN có những mặt hàng đã sản xuất đủ cho nhu cầutrong nước cũng như ngoài nước nhưng biện pháp quản lý không tốt đã bịcác nhà đầu cơ đẩy giá lên để trục lợi như trường hợp đầu cơ giá gạo… Điềunày làm các nhà đầu tư mất niềm tin Các doanh nghiệp khi đó phải tăng chiphí quản lý, chi phí sản xuất kinh doanh, với các doanh nghiệp quản lý kémdẫn đến lỗ, thậm chí phá sản Các nhà đầu tư lúc đó sẽ thu hồi vốn về đềphòng rủi ro có thể gặp phải từ các doanh nghiệp này Trên thị trường chứngkhoán lúc đó, cung chứng khoán sẽ nhiều hơn cầu, dẫn đến giá chứng khoángiảm, gây bất lợi cho TTCK
Nói tóm lại, khi lạm phát tăng cao do bất kỳ nguyên nhân nào gây ra cũng là
lý do khiến TTCK suy giảm Việc lạm phát tăng cao, không được khống chế
sẽ làm cho nhà đầu tư mất niềm tin và họ sẽ không dám đầu tư trên TTCK do
sợ rủi ro Hậu quả là các doanh nghiệp khó huy động thêm vốn cđưa vàohoạt động sản xuất kinh doanh do TTCK mất đi tính thanh khoản, ảnh hưởngnghiêm trọng đến tăng trbưởng kinh tế Còn TTCK sẽ mất đi ý nghĩa của nó
là một kênh huy động vốn của các tổ chức kinh tế và của cả Nhà nước Chưa
kể những hậu quả khác như mất niềm tin của cả nhà đầu tư nước ngoài dothấy Việt Nam không còn là môi trường đầu tư hấp dẫn
TTCK Việt Nam còn non trẻ, trong 10 năm hoạt động và các nhà đầu tưchứng khoán có thói quen “lướt sóng” nên không quan tâm đến lạm phát mà
Trang 21chỉ quan tâm đến giá cả, tình hình của doanh nghiệp mà mình đầu tư Nhưnglạm phát có tác động và ảnh hưởng rất lớn đến TTCK, làm cho TTCK mấtđiểm liên tục trong một thời gian dài lạm phát như đã phân tích ở trên Qua
đó, nếu các nhà đầu chứng khoán cũng như các doanh nghiệp nắm bắt đượcnhững tác động của lạm phát đến TTCK sẽ có những giải pháp làm giảmthiểu rủi ro cho chứng khoán mà mình nắm giữ và giúp TTCK vẫn phát huy
là kênh huy động tốt cho các doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanhcũng như dự đoán trước những chính sách mà nhà nước ban hành để kiềmchế lạm phát khiến nhà đầu tư khỏi hoang mang và mất niềm tin
Lạm phát diễn ra cao trong 2 năm 2007-2008, nó đã gây ra những ảnh hưởnglớn đến TTCK, làm giá chứng khoán của một số doanh nghiệp bị ảnh hưởngbởi lạm phát rớt giá liên tục Từ năm 2009 đến 10 tháng đầu năm 2010, lạmphát giảm nhiều so với năm 2007, 2008
Tôi không thể khuyên gì cho các doanh nghiệp Chỉ có điều doanh nghiệpnên đặt biến động giá cả và lạm phát như một biến số thường xuyên, quantrọng hàng đầu trong kế hoạch và chiến lược sản xuất kinh doanh của mình,
cả biến động giá “đầu vào” cũng như biến động giá “đầu ra”, cả biến độngthị trường hàng hóa lẫn thị trường tài chính, cả thị trường trong nước và thịtrường nước ngoài để sẵn sàng ứng phó trong mọi trường hợp, tránh chỉ kêu
ca trước các biến động đó
4 Lãi suất
4.1 Khái niệm lãi suất:
Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng, là tỷ lệ củatổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc
Trang 22sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chitiêu.
Trong đời sống hàng ngày chúng ta cũng gặp rất nhiều loại lãi suất khácnhau như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất danh nghĩa - lãi suấtthực, lãi suất trần - sàn Sự phân biệt các loại lãi suất này dựa trên sự liênquan đến vai trò công cụ của chính sách tiền tệ, chỉ số lạm phát hoặc kỳ hạn
và rủi ro của mỗi loại chứng khoán Tuy nhiên một điều quan trọng là hầuhết các loại lãi suất này đều diễn biến theo nhau
4.2 Tác động của lãi suất lên thị trường chứng khoán:
Các ngân hàng thương mại phải tính toán tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi (dựtrữ của ngân hàng) để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và họ có một tỷ lệgiữa tiền mặt và tiền gửi an toàn tối thiểu Tỷ lệ này ngoài quy định của ngânhàng trung ương về tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn phụ thuộc vào tình hình kinhdoanh của Ngân hàng thương mại (NHTM) và dự trữ của ngân hàng thườnglớn hơn dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung ương (NHTU) quy định Khi tỷ
lệ dự trữ tiền mặt thực tế của ngân hàng thương mại giảm xuống đến gần tỷ
lệ an toàn tối thiểu thì họ sẽ phải cân nhắc việc có tiếp tục cho vay hay không
vì buộc phải tính toán giữa số tiền thu được từ việc cho vay với các chi phíliên quan trong trường hợp khách hàng có nhu cầu tiền mặt cao bất thường:
Nếu lãi suất chiết khấu bằng hoặc thấp hơn lãi suất thị trường thì NHTM sẽtiếp tục cho vay đến khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đến mức tối thiểu chophép vì nếu thiếu tiền mặt họ có thể vay từ NHTU mà không phải chịu bất kỳthiệt hại nào
Nếu lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường, các NHTM không thể đểcho tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm xuống đến mức tối thiểu cho phép, thậm chíphải dự trữ thêm tiền mặt để tránh phải vay tiền từ NHTU với lãi suất cao
Trang 23hơn lãi suất thị trường khi phát sinh nhu cầu tiền mặt bất thường từ phíakhách hàng.
Do vậy, với một lượng tiền cơ sở nhất định, bằng cách quy định lãi suất chiếtkhấu cao hơn lãi suất thị trường, NHTU có thể buộc các NHTM phải dự trữtiền mặt bổ sung khiến cho số nhân tiền tệ giảm xuống (vì bội số của tiền gửi
so với tiền mặt giảm) để làm giảm lượng cung tiền Điều này sẽ làm giảmtính thanh khoản của TTCK Đồng thời, với một lượng cung tiền hạn hẹp,TTCK sẽ khó có sự khởi sắc Ngược lại, khi lãi suất chiết khấu giảm xuốngthì các NHTM có thể giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt và do vậy số nhân tiền
tệ tăng lên dẫn đến tăng lượng cung tiền ra thị trường Điều này, xét về mặtnào đó có tác động tích cực đến TTCK
Để làm rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đi vào phân tích ảnh hưởng của sựthay đổi lãi suất đối với sự phát triển của TTCK Việt Nam mà cụ thể ở đây làxem xét sự thay đổi của lãi suất chiết khấu
Ảnh hưởng của việc gia tăng lãi suất:
Khi NHTU tăng lãi suất chiết khấu, việc này sẽ không tác động ngay lập tứclên thị trường chứng khoán Thay vì vậy, lãi suất chiết khấu lại có những tácđộng trực tiếp theo cách của riêng nó Nó khiến cho việc vay tiền của NHTM
từ NHTU trở nên đắt hơn Tuy nhiên, sự gia tăng lãi suất chiết khấu khôngchỉ dừng lại ở đó, nó còn tạo nên tác động lan truyền ảnh hưởng đến hầu hếtcác cá nhân và doanh nghiệp
Đối với khách hàng tiêu dùng cá nhân:
Khi lãi suât tăng, đối với các cá nhân vay tiền ngân hàng, khoản vốn vay của
họ lúc này sẽ có chi phí cao hơn, thêm vào đó khách hàng cá nhân bị ảnhhưởng thông qua việc tăng lãi suất của thẻ tín dụng, do đó họ phải tính toán
và xem xét lại một cách kĩ lưỡng khả năng thanh toán nợ và lãi vay để cuối
Trang 24cùng đưa ra các quyết định vay Điều này sẽ làm hạn chế mức vay nợ xuốngtrong khi chi phí tiêu dùng hàng ngày cũng đắt hơn từ đó làm giảm túi tiềnchi tiêu của người tiêu dùng.
Đối với doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp bị ảnh hưởng gián tiếp từ những phản ứng của người tiêudùng Khi người tiêu dùng chi tiêu ít hơn thì dĩ nhiên sẽ dẫn đến doanh thu
và lợi nhuận của doanh nghiệp giảm tương ứng Thị trường yếu kém làm chohoạt động sản xuất và quy mô của doanh nghiệp không được sử dụng hếtcông suất hoặc có thể lượng vốn đầu tư để nâng cấp mở rộng quy mô sảnxuất ít dần đi sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng cao đồng thời doanh thu lạigiảm
Trong thực tế các doanh nghiệp cũng phải vay tiền từ các tổ chức tính dụng
để duy trì hoạt động và mở rộng sản xuất Một khi lãi suất tăng lên, tức cáckhoản vay từ ngân hàng trở nên đắt hơn thì các doanh nghiệp sẽ có tâm lý
“ngại” vay tiền vì khi này chi phí cao hơn cho các khoản vay Với một doanhnghiệp trong thời kỳ tăng trưởng thì điều này có thể tác động nghiêm trọng.Một số rơi vào tình trạng khó khăn do không chịu nổi tăng giá đầu vào, một
số thì điêu đứng song không tuyên bố phá sản, số còn lại thì cố vay lãi suấtcao để duy trì sản xuất, mà như thế thì độ rủi ro sẽ rất cao Chi phí cao, để bùlại khoản tăng thêm này, doanh nghiệp phải tăng giá bán nếu không muốn lợinhuận bị giảm hoặc cũng có thể doanh nghiệp buộc phải cắt giảm tối đa chiphí hoặc phải thu hẹp phạm vi hoạt động Bên cạnh đó, NHTƯ tăng lãi suấtcũng có thể là đang thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm giảm lượngcung tiền ra ngoài thị trường Lúc này, một số DN nếu muốn tiếp tục cónguồn vốn đầu tư cho các dự án của mình, có thể “chịu” được mức lãi suấtcao nhưng chưa hẳn đã tiếp cận được nguồn vốn vì lúc này lượng cung tiềnđang bị kiểm soát Ở Việt Nam có đến 80% doanh nghiệp là các doanh ngiệp
Trang 25vừa và nhỏ, việc chịu chi phí vay cao là đã khó chứ chưa nói đến việc vayđược vốn khi tiền tệ bị thắt chặt Đối với dòng tiền trực tiếp vào thị trườngchứng khoán, chi phí vốn của nhà đầu tư sẽ cao hơn dù là dưới hình thức vaymượn trực tiếp hay gián tiếp qua hình thức danh nghĩa khác (qua quỹ đầutư ) điều này đồng nghĩa với việc WACC của Doanh nghiệp tăng và lãisuất phi rủi ro tăng, điều này tác động đến việc định giá cổ phiếu Giá cổphiếu sẽ giảm khi lãi suất chiết khấu tăng.
Vậy với đặc thù nền kinh tế nước ta, việc tăng lãi suất ảnh hưởng rất lớn đếnviệc đầu tư mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp
Đối với tâm lí nhà đầu tư:
Đối với các nhà đầu tư, điều họ mong muốn vào khoản đầu tư của mình là tối
đa hóa giá trị khoản đầu tư này, điều này phụ thuộc vào lợi tức và giá trị tăngthêm của nó hay cả hai Tất nhiên đối với một nhà đầu tư, khi kì vọng về sựtăng trưởng thông qua kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpkhông như mong đợi, dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp bị "nghingờ" thì sự đánh giá về doanh nghiệp lúc này không còn cao như trước.Hơn nữa, đầu tư vào cổ phiếu lúc này có thể được xem là rủi ro hơn so vớiviệc đầu tư vào các lĩnh vực khác Khi NHTƯ công bố tăng lãi suất chiếtkhấu thường sẽ kèm theo là các chứng khoán chính phủ mới được phát hànhthí dụ như trái phiếu chính phủ với lãi suất cao hơn Đây được xem là cơ hộiđầu tư an toàn nhất Tiếp theo việc tăng lãi suất chiết khấu và lãi suất tráiphiếu chính phủ tăng, để giữ khách hàng các tổ chức tín dụng phải tăng lãisuất huy động (lãi suất tiền gửi) để cạnh tranh với lãi suất trái phiếu Việcgửi tiền với lãi suất cao làm cho các nhà đầu tư “thích thú” hơn việc đầu tư
và chứng khoán vì gửi tiền vào Ngân hàng đối với họ rủi ro ít hơn và lợinhuận là nhìn thấy trước mắt và có sẵn Khi đó lượng tiền nhàn rỗi trong dân
cư và tổ chức sẽ dịch chuyển nhiều về Ngân hàng và Kho bạc, lượng tiền bỏ