Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI QUANG CƯỜNG

71 1.9K 0
Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH THƯƠNG MẠI QUANG CƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths Võ Thị Minh MỤC LỤC SVTH: Ngô Xuân Luân - Lớp DHKT7BTH 1 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị t&ng, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có phơng án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị t&ờng là cạnh tranh, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thng trờng, đáp ứng đựơc nhu cầu của ngời tiêu dùng với sản phẩm chất lợng cao và giá thành hạ. Chính vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất phải giám sát từ khâu đầu tới khâu cuối của quá trình sản xuất kinh doanh. Tức là từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm và thu đợc tiền về nhằm đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, ngời lao động và doanh nghiệp có lợi nhuận để tích lũy và mở rộng sản xuất. Để thực hiện đợc điều đó thì doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý mọi yếu tố có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh công tác kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ để quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính toán và xác định hiệu quả kinh tế. Nguyên vật liệu là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc kế toán nguyên vật liệu là không thể thiếu và phải đảm bảo 3 yêu cầu của công tác kế toán đó là: chính xác, kịp thời và toàn diện. Kế toán nguyên vật liệu có đảm bảo đợc 3 yêu cầu trên mới đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra và giám sát chặt chẽ chấp hành các định mức tiêu hao, dự trữ, nhờ đó góp phần giảm bớt chi phí, dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng trong công tác hạch toán kế toán. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác các thành phần kế toán khác trong công tác kế toán ở doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trờng mở với sự hòa nhập với nền kinh tế thế giới, rất nhiều các nhà đầu t nớc ngoài đã vào Việt Nam, từ đó đòi hỏi chế độ hạch toán kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng phải có những đòi hỏi cho phù hợp và ngang bằng với các nớc khác trên thế giới. Do đó, hiện nay, chế độ hạch toán SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 2 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh kế toán chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng đã đợc ban hành trên nguyên tắc thỏa mãn các yêu cầu và năng lực quản lý kinh tế thị trờng, tôn trọng và vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế phổ biến. Công tác kế toán nguyên vật liệu để cung cấp kịp thời, chính xác số liệu phục vụ cho khâu tính giá thành sản phẩm, nhận vật t của công ty và thu mua vật t từ bên ngoài tại công ty là một khâu quan trọng. Kế toán chính xác chi phí nguyên vật liệu giúp công ty tiết kiệm đợc tiền vật t tiền vốn làm giá thành sản phẩm hạ sẽ thu hút đợc khách hàng, tạo thế mạnh cạnh tranh trên thị trờng. Nh vậy vòng quay của vốn lu động tăng nhanh từ đó nâng cao đợc lợi nhuận giúp công ty hoàn thành mức chỉ tiêu công ty giao cho để có điều kiện cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, đầu t thêm cho dây chuyền sản xuất, mở rộng mặt hàng. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng, đi sâu vào nghiên cứu thực tế em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Gii phỏp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu"tại Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng Nội dung đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 4 phần: Phn 1: Tng Quan v ti nghiờn cu Phần 2: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần 3: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng Phần 4: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng. Chuyên đề này đợc hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Cụ giỏo Th.S Vừ Th Minh và anh chị kế toán của Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng đối với các thầy cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 3 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh CHNG 1: TNG QUAN V TI NGHIấN CU 1.1.Tớnh cp thit ca ti T&ong quỏ t&ỡnh sn xut kinh doanh nguyờn vt liu úng mt vai t&ũ ht sc quan t&ng nú l mt i tng lao ng v l mt t&ong ba yu t c bn ca quỏ t&ỡnh sn xut kinh doanh. T&ong cỏc doanh nghip sn xut chi phớ nguyờn vt liu chim mt t l ln t&ong c cu giỏ thnh sn phm v l b phn d t& ch yu t&ong quỏ t&ỡnh sn xut ca doanh nghip l chớnh.Vỡ vy vic s dung nguyờn vt liu mt cỏch hp lý tit kim,cng nh thc hin tt cụng tỏc hch toỏn k toỏn v nguyờn vt liu l mt bin phỏp ch yu h giỏ thnh sn phm v nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Qua t thc tp em nhn thy vai t&ũ &t quan t&ng ca nguyờn vt liu ti cụng ty TNHH Thng Mi Quang Cng núi &iờng v cỏc doanh nghip sn xut núi chung.Vn dng kin thc ó hc nh t&ng cựng vi quỏ t&ỡnh nghiờn cu v tỡm hiu thc t em ó chn ti : K toỏn nguyờn vt liu ti cụng ty TNHH Thng Mi Quang Cng 1.2 .Mc tiờu nghiờn cu H thng húa c s lý lun v k toỏn NVL t&ong cỏc doanh nghip. ỏnh giỏ c thc t&ng cụng tỏc k toỏn NVL ti cụng ty. xut gii phỏp hon thin cụng tỏc k toỏn NVL ti cụng ty 1.3. i tng v phm vi nghiờn cu i tng:Nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán NVL ti cụng ty Phm vi nghiờn cu: Thi gian: T 01/01/2014 n 31/12/2014 Khụng gian: ti c thc hin ti cụng ty TNHH Thng mi Quang Cng 1.4 Phng Phỏp nghiờn cu: Phơng pháp duy vật biện chứng: Làm rõ các kết quả trong nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển xây dựng cơ sở phơng pháp luận cho nhận thức của hoạt động thực tiễn. Phơng pháp thng kê kinh tế: Khi đánh giá các mối quan hệ kiểm tra,doanh nghiệp thờng sử dụng số liệu theo dạng chuỗi thời gian,các sự kiện quan sát đợc sắp SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 4 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh xếp theo trình tự thời gian để nghiên cứu các biến số kinh tế vĩ mô. Sự tiêu dùng trong một nền kinh tế. Do vậy ph thuộc vào tổng thu nhập lao động và của cải,tiền lãi thực tế Phơng pháp phân tích: Việc phân tích hoạt động kinh doanh còn là một trong những lĩnh vực không chỉ đợc quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tợng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể định tính trớc khả năng sinh lợi của hoạt động.Từ đó phân tích và dự đoán trớc mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Qua đó,hoạt động kinh doanh không chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trớc khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lợc tối u. 1.5 Kt cu ca ti: Gm 4 phn: Phn 1: Tng Quan v ti nghiờn cu Phần 2: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần 3: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng Phần 4: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng. SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 5 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh CHNG 2 Những lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 2.1. Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất và sự cần thiết của tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 2.1.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu Là những đối tng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định bị tiêu hao toàn bộ giá trị hoặc bị thay đổi hình thái biến dạng để có thành thực thể sản xuất của sản phẩm 2.1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì chi phí về NVL chim một tỉ lệ khá lớn và là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu có đặc điểm chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị NVL đợc chuyển hết một lần vào sản xuất kinh doanh trong kì. Trong quá trình tham gia vào sản xuất dới tác động của lao động, NVL bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm dịch vụ. 2.1.2. Vai trò của NVL và yêu cầu quản lý của NVL 2.1.2.1. Vai trò của NVL Chính từ những đặc điểm vừa nêu của NVL chúng ta thấy NVL có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, để sản xuất ra bất kì một sản phẩm nào thì doanh nghiệp cũng phải cần đến NVL tức là phải có đầu vào hợp lí. Nhng chất lng sản phẩm sản xuất ra còn phụ thuộc vào chất lợng của NVL làm ra nó. Điều này là tất yếu vì với chất lợng sản phẩm không tốt sẽ ảnh hởng tới quá trình tiêu thụ, dẫn đến thu nhập của doanh nghiệp không ổn định và sự tồn tại của doanh nghiệp không chắc chắn. Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc giảm chi phí NVL một cách hợp lý. Mặt khác, xét về mặt vốn thì NVL là một thành phần quan trọng của vốn lu động trong các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ. Để nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lu động và không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng NVL một cách hợp lí và tiết kiệm. SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 6 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh Nh vậy, NVL có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp. 2.1.2.2. yêu cầu quản lý của NVL Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu bảo toàn sử dụng, dự trữ chính là yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý NVL. Khâu thu mua phát sinh ngoài quá trình sản xuất song nó liên quan trực tiếp đến sản xuất. Thực hiện tốt khâu thu mua không những đảm bảo nguồn cung cấp thờng xuyên liên tục mà còn đảm bảo đợc số lợng, quy cách giá cả của NVL giúp cho sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra và ngợc lại nó sẽ gây khó khăn đến sản xuất. Khâu bảo quản, dự trữ NVL cũng luôn phải quan tâm chú ý, phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại NVL đảm bảo không thiếu hụt và tránh ứ đọng. Góp phần hạ thấp chi phí tồn kho, làm tăng vòng quay của vốn nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp. Khâu sử dụng NVL phải quản lý chặt chẽ sao cho sử dụng tiết kiệm trên cơ sở xác định các định mức dự toán có nh vậy mới hạ thấp đ ợc chi phí, từ đó hạ thấp đợc giá thành làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Quán triệt những yêu cầu quản lý NVL trên doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt công tác kế toán NVL. 2.1.3. Khái niệm nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán kế toán nguyên vật liệu. 2.1.3.1. Khái niệm, nội dung của hạch toán NVL Hạch toán NVL một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong quản lý, kiểm soát tài sản doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộ những NVL cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng đối tợng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tợng h hỏng mất mát, lãng phí và có thể tránh đợc tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật t ảnh hởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh. Mặt khác, hạch toán NVL là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Hạch toán NVL có chính xác, hợp lí, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo mới nắm bắt đợc chính xác tình hình thu mua, dự trữ xuất dùng, thực hiện kế hoạch nhập - xuất - tồn kho, giá cả thu mua và tổng giá trị từ đóđề ra biện pháp quản lý thích hợp. 2.1.3.2. í nghĩa của hạch toán NVL SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 7 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh Kế toán NVL cần phải thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh các yêu cầu đặt ra có nh vậy mới ngày càng hoàn thiện công tác kế toán NVL ở doanh nghiệp. 2.1.3.3. Nhiệm vụ của hạch toán NVL Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quản lý kinh tế, xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lí: Vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất nh sau: - Tổ chức phân loại NVL theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, sắp xếp và tạo thành danh mục NVL đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận. - Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Thực hiện việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. 2.2. Phân loại và đánh giá NVL 2.2.1.Đánh giá NVL Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều thứ, loại khác nhau với nội dung kinh tế, công cụ và tính năng lí hoá khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị và cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu. * Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau: Nguyên vật liệu chính: Là những NVL sau quá trình chế biến sẽ là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức. Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: than, củi, xăng, dầu Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị. SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 8 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh Nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các nguyên vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản. Phế liệu: là các nguyên vật liệu thu trong quá trình sản xuất hay thanh lí tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài. Nguyên vật liệu khác: bao gồm các loại nguyên vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên. * Căn cứ vào mục đích công dụng của nguyên vật liệu, chia thành: - Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý * Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu đợc chia thành: - Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công, chế biến - Nguyên vật liệu mua ngoài - Nguyên vật liệu do nhận vốn góp 2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu 2.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá vật t Vật t đợc đánh giá theo giá thực tế Ngoài việc đánh giá thực tế, các doanh nghiệp còn sử dụng giá hạch toán. 2.2.2.2. Tính giá NVL: Là việc xác định giá trị ghi sổ của NVL. Đây là một công việc rất quan trọng trong tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu giúp cho việc tập hợp phản ánh đầy đủ chính xác giá trị nguyên vật liệu thu mua và xuất kho, từ đó xác định đợc giá trị tồn kho nguyên vật liệu giúp cho công tác kiểm tra việc sử dụng, chấp hành định mức dự trữ. * Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế Giá thực tế của NVL nhập kho: Tuỳ theo doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp hay khấu trừ mà trong giá thực tế có thể có VAT hoặc không có VAT. - Với nguyên vật liệu mua ngoài: giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn ngời bán (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các khoản chi phí mua thực tế (-) các khoản giảm giá hàng mua đợc hởng. - Với nguyên vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế. - Với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế gồm giá trị nguyên vật liệu chế biến cùng các chi phí liên quan. SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 9 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh - Với NVL nhận đóng góp từ các đơn vị tổ chức tham gia đóng góp vốn liên doanh: Giá thực tế là giá thoả thuận do cá bên xác định (+) chi phí tiếp nhận (nếu có). - Với phế liệu: Giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu. - Với NVL đợc tăng thởng: Tính theo giá thị trờng tơng đơng (+) chi chí tiếp nhận (nếu có). Khi sử dụng giá hạch toán thì trên các phiếu nhập kho, xuất kho và các sổ sách kế toán về nguyên vật liệu đợc phản ánh theo giá hạch toán. Cuối tháng, sau khi xác định đợc mức giá thực tế sẽ tiến hành điều chỉnh giá trị nguyên vật liệu, công cụ từ giá hạch toán sang giá thực tế. Giá thực tế xuất kho: Phải hạch toán theo giá thực tế. Trên thực tế, giá thực tế của NVL xuất kho đợc tính theo các phơng pháp sau: * Các phơng pháp khác: - Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền (giá thực tế bình quân của số tồn đầu kì và nhập trong kì). Theo phơng pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho cũng đợc căn cứ vào số lợng xuất kho trong kì - Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO) Theo phơng pháp này, số nguyên vật liệu nào nhập trớc thì xuất tr ớc, xuất hết số nhập trớc thì mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Do vậy, giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số nguyên vật liệu mua vào sau cùng. Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định. - Phơng pháp trực tiếp Nguyên vật liệu đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất hàng. Khi xuất nguyên vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của nguyên vật liệu đó. phơng pháp này còn có tên gọi là phơng pháp giá thực tế đích danh và thờng sử dụng với các nguyên vật liệu có giá trị cao và tính tách biệt. - Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO) Phơng pháp này giả định những nguyên vật liệu mua sau sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc, thích hợp trong trờng hợp lạm phát. SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 10 [...]... tính thành tiền Bớc 2: Kế toán nguyên vật liệu phân loại chứng từ phiếu nhập nguyên vật liệu và phiếu xuất nguyên vật liệu Dựa trên cơ sở phiếu nhập nguyên vật liệu lập bảng kê nhập nguyên vật liệu cả về hiện vật lẫn giá trị Dựa trên cơ sở phiếu xuất nguyên vật liệu lập bảng kê xuất nguyên vật liệu cả về hiện vật lẫn giá trị Bớc 3: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu lấy số liệu trên bảng kê nhập và... kế toán nguyên vật liệu thông qua biên bản bàn giao (bản giao nhận chứng từ) + ở phòng kế toán: hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song Bớc 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận đợc chứng từ do thủ kho chuyển đến kế toán nguyên vật liệu ghi đơn giá, sau đó tính thành tiền cho từng phiếu nhập hoặc phiếu xuất Bớc 2: Kế toán nguyên vật liệu vào sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu. .. loại nguyên vật liệu cả về hiện vật và giá trị Bớc 3: cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn cả về hiện vật và giá trị cho từng loại nguyên vật liệu trên sổ chi tiết Lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho về hiện vật, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh Kế toán nguyên vật liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp về giá trị, sau đó lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn trên cơ sở số liệu. .. Nhật ký - sổ cái Báo cáo tài chính Thẻ, sổ kế toán chi tiết Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 28 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh CHNG 3: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH THNG MI QUANG CNG 3.1 Quỏ trỡnh thnh lp v phỏt trin ca cụng ty 3.1.1 Tờn Cụng ty - Tờn ting vit: Cụng ty TNHH thng mi Quang Cng - a ch: Lot B1-2, Tõy Bc Gia IZ., ụng... từng loại nguyên vật liệu tơng ứng Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn cả về hiện vật và giá trị cho từng loại nguyên vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển Số tồn cuối tháng này là số tồn của đầu tháng tiếp theo Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho về hiện vật Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh Ưu điểm: khối lợng ghi chép của kế toán đợc... hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d Bớc 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận đ ợc chứng từ do thủ kho đem đến ghi đơn giá tình thành tiền Bớc 2: Định kỳ 5 hoặc 10 ngày kế toán nguyên vật liệu tổng hợp giá trị nguyên vật liệu nhập và xuất vào bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn Bớc 3: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn về giá trị cho từng loại nguyên vật liệu trên bảng kê... kế toán tính thành tiền cho từng loại nguyên vật liệu tồn kho và ghi vào sổ số d cột giá trị Bớc 5: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tự tiến hành đối chiếu số liệu về giá trị sổ số d và bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh Bớc 6: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp về tổng giá trị nhập xuất tồn, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên. .. số d: Nguyên tắc: tại kho ghi chép theo chỉ tiêu số lợng, còn tại phòng kế toán theo chỉ tiêu giá trị + ở kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập - xuất - tồn của từng loại hiện vật trên thẻ kho giống nh phơng pháp thẻ song song nh ng cuối tháng thủ kho lập sổ số d trên cơ sở số liệu số tồn nguyên vật liệu trên thẻ kho, sau đó chuyển số này cho kế toán nguyên vật liệu + ở phòng kế toán: hạch toán chi... Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng TK 821,138,334 Giá trị thiếu hụt mất mát TK 412 Đánh giá giảm nguyên vật liệu SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH 23 Chuyờn tt nghip SVTH: Ngụ Xuõn Luõn - Lp DHKT7BTH GVHD: Ths Vừ Th Minh 24 Chuyờn tt nghip GVHD: Ths Vừ Th Minh 2.3.3.Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán NVL ở các doanh nghiệp việc sử dụng loại sổ nào trong hạch toán nguyên vật liệu là tuỳ... lợng Bớc 1: Căn cứ vào chứng từ (phiếu nhập và phiếu xuất nguyên vật liệu) thủ kho thực hiện việc nhập - xuất nguyên vật liệu về hiện vật Sau đó vào thẻ kho ở cột nhập và xuất tơng ứng Bớc 2: Thủ kho th ờng xuyên đối chiếu giữa số tồn thực tế với số tồn trên thẻ kho Bớc 3: Cuối tháng thủ kho tính ra số tồn về mặt hiện vật cho từng loại nguyên vật liệu trên thẻ kho Bớc 4: Hàng ngày hoặc định kỳ sau ki . doanh. Phần 3: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng Phần 4: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thng Mi Quang Cng. Chuyên. Kế toán nguyên vật liệu vào sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu cho từng loại nguyên vật liệu cả về hiện vật và giá trị. Bớc 3: cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tính ra số tồn cả về hiện vật. Kế toán nguyên vật liệu phân loại chứng từ phiếu nhập nguyên vật liệu và phiếu xuất nguyên vật liệu. Dựa trên cơ sở phiếu nhập nguyên vật liệu lập bảng kê nhập nguyên vật liệu cả về hiện vật

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 3.3 Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.

  • NhËt ký mua hµng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan