1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUANG CƯỜNG

79 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 520,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUANG CƯỜNG Giảng viên HD: TH.S ĐỖ THỊ HẠNH Sinh viên TH: NGUYỄN QUỐC TUẤN MSSV 12001973 Lớp DHKT8ATH THANH HÓA, NĂM 2015 Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thương trường, đáp ứng đựơc nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm chất lượng cao và giá thành hạ. Chính vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất phải giám sát từ khâu đầu tới khâu cuối của quá trình sản xuất kinh doanh. Tức là từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm và thu được tiền về nhằm đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, người lao động và doanh nghiệp có lợi nhuận để tích lũy và mở rộng sản xuất. Để thực hiện được điều đú thỡ doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ cỏc biện phỏp quản lý mọi yếu tố cú liờn quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh cụng tỏc kế toỏn là một bộ phận cấu thành của hệ thống cụng cụ để quản lý cỏc hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo tớnh năng động, sỏng tạo, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tớnh toỏn và xỏc định hiệu quả kinh tế. Nguyờn vật liệu là một yếu tố rất quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp, thường chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ thành sản phẩm. Vỡ vậy, việc kế toỏn nguyờn vật liệu là khụng thể thiếu và phải đảm bảo 3 yờu cầu của cụng tỏc kế toỏn đú là: chớnh xỏc, kịp thời và toàn diện. Kế toỏn nguyờn vật liệu cú đảm bảo được 3 yờu cầu trờn mới đảm bảo cho việc cung cấp nguyờn vật liệu kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra và giỏm sỏt chặt chẽ chấp hành cỏc định mức tiờu hao, dự trữ, nhờ đú gúp phần giảm bớt chi phớ, dẫn đến hạ giỏ thành sản phẩm, nõng cao lợi nhuận, đồng thời nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng trong công tác hạch toán kế toán. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác các thành phần kế toán khác trong công tác kế toán ở doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trờng mở với sự hòa nhập với nền kinh tế thế giới, rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài đã vào Việt Nam, từ đó đòi hỏi chế độ hạch toán kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng phải có những đòi hỏi cho phù hợp và ngang bằng với các nước khác trên thế giới. Do đó, hiện nay, chế độ hạch toán kế toán chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng đã được ban hành trên nguyên tắc thỏa mãn các yêu cầu và năng lực quản lý kinh tế thị trường, tôn trọng và vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế phổ biến. Công tác kế toán nguyên vật liệu để cung cấp kịp thời, chính xác số liệu phục vụ cho khâu tính giá thành sản phẩm, nhận vật tư của công ty và thu mua vật tư từ bên ngoài tại công ty là một khâu quan trọng. Kế toán chính xác chi phí nguyên vật liệu giúp công ty tiết kiệm được tiền vật tư tiền vốn làm giá thành sản phẩm hạ sẽ thu hút được khách hàng, tạo thế mạnh cạnh tranh trên thị trường. Như vậy vòng quay của vốn lưu động tăng nhanh từ đó nâng cao được lợi nhuận giúp công ty hoàn thành mức chỉ tiêu công ty giao cho để có điều kiện cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, đầu tư thêm cho dây chuyền sản xuất, mở rộng mặt hàng. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường, đi sâu vào nghiên cứu thực tế em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Giải phỏp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu"tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường Nội dung đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 4 phần: Phần 1: Tổng Quan về đề tài nghiên cứu Phần 2: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần 3: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường Phần 4: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường. Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty TNHH Thương Mại Quang Cường, đi sõu vào nghiờn cứu thực tế em mạnh dạn nghiờn cứu đề tài: “Giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu"tại Cụng ty TNHH Thương Mại Quang Cường Nội dung đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyờn đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 4 phần: Phần 1: Tổng Quan về đề tài nghiờn cứu Phần 2: Những lớ luận chung về kế toỏn nguyờn vật liệu trong cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần 3: Thực trạng hạch toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty TNHH Thương Mại Quang Cường Phần 4: Những ý kiến đúng gúp nhằm hoàn thiện hạch toỏn nguyờn vật liệu tại Cụng ty TNHH Thương Mại Quang Cường1.1.Tính cấp thiết của đề tài Trong quas trỡnh sản xuất kinh doanh nguyờn vật liệu đóng một vai trũ hết sức quan trọng nú là một đối tương lao động và là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trỡnh sản xuất kinh doanh. Trong cỏc doanh nghiệp sản xuất chi phớ nguyờn vật liệu chiếm một tỉ lệ lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm và là bộ phận dự trữ chủ yếu trong quá trỡnh sản xuất của doanh nghiệp là chớnh.Vỡ vậy việc sử dung nguyờn vật liệu một cỏch hợp lý tiết kiệm,cũng như thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán về nguyên vật liệu là một biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đợt thực tập em nhận thấy vai trò rất quan trọng của nguyên vật liệu tại công ty TNHH Thương Mại Quang Cường nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung.Vận dụng kiến thức đã học ơ nhà trường cùng với quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế em đã chọn đề tài : Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Thương Mại Quang Cường 1.2 .Mục tiêu nghiên cứu -Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán NVL trong các doanh nghiệp. -Đánh giá được thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty. -Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng:Nghiªn cøu vÒ tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n NVL tại công ty Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Từ 01/01/2012 đến 31/12/2014 Không gian: Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH Thương mại Quang Cường 1.4 Phương Pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, các số liệu sẽ được thu thập như sau: - Số liệu sơ cấp: Các số liệu về kế toán tiền lương được thu thập ở doanh nghiệp. - Số liệu thứ cấp: tham khảo các sách báo, niên giám thống kê, các tài liệu nghiên cứu trước đây cùng các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập. - Các số liệu thu thập sẽ được đưa vào phân tích dựa trên phương pháp diễn dịch để phát thảo những con số thành những nhận định, đánh giá và phân tích về Kế Toán nguyên vật liệu và xem xét sự ảnh hưởng của nguyên vật liệu đối với việc sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp. 1.5 Kết cấu của đề tài: Gồm 4 phần: Phần 1: Tổng Quan về đề tài nghiên cứu Phần 2: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần 3: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường Phần 4: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường. CHƯƠNG 2 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1. Những vấn đề cơ bản về nguyªn vËt liÖu trong c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt kinh doanh. 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 2.1.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu Là những đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định bị tiêu hao toàn bộ giá trị hoặc bị thay đổi hình thái biến dạng để có thành thực thể sản xuất của sản phẩm 2.1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì chi phí về NVL chiếm một tỉ lệ khá lớn và là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu có đặc điểm chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị NVL được chuyển hết một lần vào sản xuất kinh doanh trong kì. Trong quá trình tham gia vào sản xuất dưới tác động của lao động, NVL bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm dịch vô. 2.1.2. Vai trò của NVL và yêu cầu quản lý của NVL 2.1.2.1. Vai trò của NVL Chính từ những đặc điểm vừa nêu của NVL chúng ta thấy NVL có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, để sản xuất ra bất kì một sản phẩm nào thì doanh nghiệp cũng phải cần đến NVL… tức là phải có đầu vào hợp lí. Nhưng chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn phụ thuộc vào chất lượng của NVL làm ra nó. Điều này là tất yếu vì với chất lượng sản phẩm không tốt sẽ ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ, dẫn đến thu nhập của doanh nghiệp không ổn định và sự tồn tại của doanh nghiệp không chắc chắn. Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc giảm chi phí NVL một cách hợp lý. Mặt khác, xét về mặt vốn thì NVL là một thành phần quan trọng của vốn l- ưu động trong các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ. Để nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lưu động và không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng NVL một cách hợp lí và tiết kiệm. Như vậy, NVL có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp. 2.1.2.2. yêu cầu quản lý của NVL Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu bảo toàn sử dụng, dự trữ chính là yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý NVL. Khâu thu mua phát sinh ngoài quá trình sản xuất song nó liên quan trực tiếp đến sản xuất. Thực hiện tốt khâu thu mua không những đảm bảo nguồn cung cấp thường xuyên liên tục mà còn đảm bảo được số lượng, quy cách giá cả của NVL giúp cho sản xuất hoàn thành kế hoạch đặt ra và ngược lại nó sẽ gây khó khăn đến sản xuất. Khâu bảo quản, dự trữ NVL cũng luôn phải quan tâm chú ý, phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại NVL đảm bảo không thiếu hụt và tránh ứ đọng. Góp phần hạ thấp chi phí tồn kho, làm tăng vòng quay của vốn nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp. Khâu sử dụng NVL phải quản lý chặt chẽ sao cho sử dụng tiết kiệm trên cơ sở xác định các định mức dự toán có như vậy mới hạ thấp được chi phí, từ đó hạ thấp được giá thành làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Quán triệt những yêu cầu quản lý NVL trên doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt công tác kế toán NVL. 2.1.3. Khái niệm nội dung, ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán kế toán nguyên vật liệu. 2.1.3.1. Khái niệm, nội dung của hạch toán NVL Hạch toán NVL một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong quản lý, kiểm soát tài sản doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộ những NVL cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng đối tượng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tượng hư hỏng mất mát, lãng phí và có thể tránh được tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tư ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh. Mặt khác, hạch toán NVL là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tỡnh hỡnh và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Hạch toỏn NVL cú chớnh xỏc, hợp lớ, kịp thời, đầy đủ thỡ lónh đạo mới nắm bắt được chớnh xỏc tỡnh hỡnh thu mua, dự trữ xuất dựng, thực hiện kế hoạch nhập - xuất - tồn kho, giỏ cả thu mua và tổng giỏ trị… từ đúđề ra biện phỏp quản lý thớch hợp. 2.1.3.2. ớ nghĩa của hạch toỏn NVL Kế toỏn NVL cần phải thực hiện đầy đủ, nghiờm chỉnh cỏc yờu cầu đặt ra cú như vậy mới ngày càng hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn NVL ở doanh nghiệp. 2.1.3.3. Nhiệm vụ của hạch toỏn NVL Để thực hiện chức năng giỏm đốc và là cụng cụ quản lý kinh tế, xuất phỏt từ vị trớ yờu cầu quản lớ: Vị trớ của kế toỏn trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, Nhà nước đó xỏc định nhiệm vụ của kế toỏn nguyờn vật liệu trong cỏc doanh nghiệp sản xuất như sau: - Tổ chức phõn loại NVL theo yờu cầu quản lý của doanh nghiệp, sắp xếp và tạo thành danh mục NVL đảm bảo tớnh thống nhất giữa cỏc bộ phận. - Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toỏn phự hợp với phương phỏp kế toỏn hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chộp, phõn loại, tổng hợp số liệu về tỡnh hỡnh hiện cú và sự biến động tăng giảm của nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm. - Thực hiện việc phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch mua, tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. 2.1.4. Phõn loại và đỏnh giỏ NVL 2.1.4.1.Đỏnh giỏ NVL Trong cỏc doanh nghiệp sản xuất nguyờn vật liệu bao gồm rất nhiều thứ, loại khỏc nhau với nội dung kinh tế, cụng cụ và tớnh năng lớ hoỏ khỏc nhau. Để cú thể quản lý một cỏch chặt chẽ và tổ chức hạch toỏn chi tiết với từng loại nguyờn vật liệu phục vụ cho kế toỏn quản trị và cần thiết phải phõn loại nguyờn vật liệu. * Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trũ của chỳng trong quản lý sản xuất kinh doanh, yờu cầu quản lý của doanh nghiệp nguyờn vật liệu được chia thành cỏc loại sau: Nguyên vật liệu chính: Là những NVL sau quá trình chế biến sẽ là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức. Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như: than, củi, xăng, dầu… Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị. Nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các nguyên vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. Phế liệu: là các nguyên vật liệu thu trong quá trình sản xuất hay thanh lí tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài. Nguyên vật liệu khác: bao gồm các loại nguyên vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên. * Căn cứ vào mục đích công dụng của nguyên vật liệu, chia thành: - Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý * Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu được chia thành: - Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công, chế biến - Nguyên vật liệu mua ngoài - Nguyên vật liệu do nhận vốn góp 2.1.4.2. Nguyên tắc đánh giá vật tư Vật tư được đánh giá theo giá thực tế Ngoài việc đánh giá thực tế, các doanh nghiệp còn sử dụng giá hạch toán. 2.4.1.3. Tính giá NVL: Là việc xác định giá trị ghi sổ của NVL. Đây là một công việc rất quan trọng trong tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu giúp cho việc tập hợp phản ánh đầy đủ chÝnh xác giá trị nguyên vật liệu thu mua và xuất kho, từ đó xác định được giá trị tồn kho nguyên vật liệu giúp cho công tác kiểm tra việc sử dụng, chấp hành định mức dự trữ. * Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế Giá thực tế của NVL nhập kho: Tuỳ theo doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp trực tiếp hay khấu trừ mà trong giá thực tế có thể có VAT hoặc không có VAT. - Với nguyên vật liệu mua ngoài: giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn ngời bán (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các khoản chi phí mua thực tế (-) các khoản giảm giá hàng mua được hưởng. - Với nguyên vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế. - Với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế gồm giá trị nguyên vật liệu chế biến cùng các chi phí liên quan. - Với NVL nhận đóng góp từ các đơn vị tổ chức tham gia đóng góp vốn liên doanh: Giá thực tế là giá thoả thuận do cá bên xác định (+) chi phí tiếp nhận (nếu có). - Với phế liệu: Giá ước tính thực tế có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu. - Với NVL được tăng thưởng: Tính theo giá thị trường tương đương (+) chi chí tiếp nhận (nếu có). Khi sử dụng giá hạch toán thì trên các phiếu nhập kho, xuất kho và các sổ sách kế toán về nguyên vật liệu được phản ánh theo giá hạch toán. Cuối tháng, sau khi xác định được mức giá thực tế sẽ tiến hành điều chỉnh giá trị nguyên vật liệu, công cụ từ giá hạch toán sang giá thực tế. Giá thực tế xuất kho: Phải hạch toán theo giá thực tế. Trên thực tế, giá thực tế của NVL xuất kho được tính theo các phương pháp sau: * Các phương pháp khác: - Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền (giá thực tế bình quân của số tồn đầu kì và nhập trong kì). Theo phương pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho cũng được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kì - Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này, số nguyên vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước thì mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Do vậy, giá trị [...]... quỹ Bảng tổng hợp Chứng từ gốc Nhật ký - sổ cái Báo cáo tài chính Thẻ, sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết CHNG 3: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH THNG MI QUANG CNG 3.1 Tng quan v cụng ty 3.1.1 Tờn Cụng ty - Tờn ting vit: Cụng ty TNHH thng mi Quang Cng - a ch: Lot B1-2, Tõy Bc Gia IZ., ụng Th, TP.Thanh Húa - Mó s thu: 2800842432 - S ti khon: 35902110298 - M ti ngõn... phát, tặng thởng TK 412 Đánh giá tăng nguyên vật liệu TK 412 Đánh giá giảm nguyên vật liệu 2.3.3.Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán NVL ở các doanh nghiệp việc sử dụng loại sổ nào trong hạch toán nguyên vật liệu là tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng Theo chế độ kế toán hiện hành có thể sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau: - Nhật ký chung - Nhật ký -... doanh nghiệp xõy dng mới đặt hàng * Tính giá NVL tại công ty Tính giá NVL phục vụ cho việc mở sổ sách kế toán chi tiét nhằm kiểm tra, theo dõi, giám sát tình hình nhập xuất tồn kho NVL về mặt giá trị Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của NVL tại công ty mà mỗi đơn vị lựa chọn một phơng pháp tính giá riêng nh phần lý luận chung đã trình bày Công ty TNHH Thng mi Quang Cng tuân thủ quy định của Bộ Tài chính về... ti Cụng ty TNHH thng mi Quang Cng l mt cụng ty TNHH cú t cỏch phỏp nhõn, thc hin ch hch toỏn kinh t c lp, cú con du riờng, cú ti khon ngõn hng t ch v ti chớnh v cú ngha v np thu cho nh nc Cụng ty t chỳc hot ng kinh doanh theo phỏp lut ca nh nc v vn iu l riờng ca cụng ty Cụng ty cng ó gúp phn gii quyt vic lm cho ngi lao ng trong xó hi 3.1.3 Quỏ trỡnh phỏt trin ca cụng ty - T ngy thnh lp Cụng ty ó trang... tng NVL Chờnh lch ỏnh giỏ li gim NVL 2.3.2.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Theo phơng thức này, giá trị vật t xuất dùng đợc tính theo công thức Giá trị xuất kho = - Các TK 151, 152 chỉ phản ánh kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ chứ không phản ánh biến động tăng, giảm nguyên vật liệu nên ở phơng pháp này kế toán sử dụng TK 611 - Chng t s dng: Phiu nhp kho... Tớnh giỏ nhp:l giỏ mua ghi trờn húa n GTGT (khụng bao gm thu u vo, chi phớ vn chuyn, lu bói lu kho nu cú) - Phng phỏp np thu: Cụng ty np thu theo phng phỏp khu tr - Phng phỏp khu hao TSC: ng thng 3.1.8 Đặc điểm của Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sử dụng dùng cho cụng ty có vị trí rất quan trọng trong quá trình kinh doanh Nhất là trong điều kiện hiện nay, yêu cầu của thị trng rất cao đối với chất... phải nộp đc tính bằng công thức: = - Trong đó: = x và: = x Do vậy giá trị NVL mà công ty theo dõi, vào sổ là giá không có thuế - Tính giá nhập kho NVL NVL của công ty chủ yếu nhập kho từ hoạt động mua ngoài nên giá nhập kho NVL đợc tính bằng công thức = +- Tính giá xuất kho NVL Về mặt lý thuyết thì có rất nhiều phơng pháp tính giá khác nhau để doanh nghiệp có thể lựa chọn Trên thực tế, các doanh nghiệp... Cụng ty ó cú nhng thay i mi mnh m v ton din to nờn nhng bc nhy vt Sau 3 nm i mi sn lng ca Cụng ty ó tng cao hn, Cụng ty ó lp c mt h thng qun lý thi cụng thit b ti chớnh rt hiu qu, úng gúp tớch cc trong vic m rng hot ng sn xut kinh doanh, to nn tng vng chc cho Cụng ty cú c nng lc thit b, kinh nghim, nn ti chớnh n nh v lnh mnh 3.1.4 Nhng thun, li khú khn, nh hng phỏt trin ca cụng ty * Thun li: - Cụng ty. .. sử dụng phổ biến vì có đợc chính xác cao và cung cấp thông tin một cách kịp thời, cập nhật Tại bất kỳ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định đợc nhập - xuất - tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng nhng bên cạnh đó phơng pháp này còn một số hạn chế đố là tốn nhiều thời gian và công sức - Chng t s dng: Phiu nhp kho Phiu xut kho Phiu xut kho kiờm vn chuyn ni b Phiu xut... 549.239.480 316.891.679 3.1.7.T chc b mỏy qun lý ti cụng ty 3.1.7.1 T chc b mỏy qun lý * C cu chung GIM C Phú giỏm c Phũng k thut Phũng k toỏn S 3.1 S b mỏy qun lý ti cụng ty Chc nng, nhim v ca cỏc phũng ban: Giỏm c: L ngi i din theo phỏp lut ca Cụng ty, qun lý ton b Cụng ty, ng thi l ngi a ra cỏc quyt nh cui cựng v tt c cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty Bờn cnh ú cũn chu trỏch nhim trc tip trc phỏp . tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường, đi sâu vào nghiên cứu thực tế em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Giải phỏp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu& quot ;tại Công ty TNHH Thương Mại Quang. liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần 3: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường Phần 4: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên. hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Quang Cường. Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty TNHH Thương Mại Quang Cường, đi sõu vào nghiờn cứu thực tế em mạnh dạn nghiờn

Ngày đăng: 15/07/2015, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w