1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình gia nhập WTO

32 603 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

hội nhập kinh tế có hiệu quả, đảm bảo được lợi ích dân tộc, nâng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong quá trình hội nhập

Trang 1

Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong

quá trình gia nhập WTO

Mục lục

Lời mở dầu

Chơng I-Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình

gia nhập WTO

1.Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội

1.1-Khái niệm nguồn nhân lực và chất lợng nguồn nhân lực

1.2-Phân loại nguồn nhân lực

1.2.1-Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c

1.2.2-Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế

1.2.3-Nguồn nhân lực dự trữ

2.1-Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực

2.1.1-Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe của dân c

2.1.2-Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của ngời lao động

2.1.3-Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động

2.1.4-Chỉ số phát triển con ngời HDI

2.Sự cần thiết nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình gia

nhập WTO

2.1-Sự cần thiết nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

2.2-Những cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao chất lợng nguồn nhân

lực trong quá trình gia nhập WTO

Chơng II-Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn gia nhập WTO

1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm gần đây

2 Vài nét về WTO và việc Việt Nam gia nhập WTO

Trang 2

2.1-WTO - mục tiêu hoạt động và chức năng

2.2- Tính tất yếu của việc gia nhập WTO

2.3-Một số thuận lợi đối với nguồn nhân lực

2.4-Một số khó khăn đối với nguồn nhân lực

3.Thực trạng chất lợng nguồn nhân lực

3.1-Đánh giá tình trạng sức khỏe của dân c

3.2- Đánh giá trình độ văn hóa của ngời lao động

3.3- Đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động

3.4- Đánh giá qua chỉ số phát triển con ngời HDI

3.5- Một số vấn đề với lao động làm việc trong các doanh nghiệp khi gia nhập

WTO

Chơng III- Một số giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

1.Một số giải pháp phát triển giáo dục

1.1- Đổi mới mục tiêu đào tạo.

1.2- Đổi mới chơng trình giáo dục

1.3- Đổi mới phơng pháp dạy học

2.Một số giải pháp khác

Chơng IV- Kết Luận

Trang 3

Lời nói Đầu

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm ,chi phối sự phát kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ kinh tế quốctế.Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đăt ra không phải là có hội nhập haykhông mà là làm thế nào để hội nhập có hiệu quả ,đảm bảo đợc lợi ích dân tộc,nâng cao đợc s cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêuphát triển kinh tế- xã hội trong quá trình hội nhập

Trong bối cảnh chung đó vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cũngkhông thể thoát ra khỏi những tác động của hội nhập kinh tế.Mặt khác ,nguồnnhân lực có trình độ của nớc ta du khá nhiều nhng còn tòn tại nhiều b0ấtcập.Ví dụ nh tỷ trong lao động đợc đào tạo còn thấp nhân lực có trình độ tậptrung vào một số ít ngành, cơ cấu đào tạo cha hợp lý.Những tác động ngợcchiều của hội nhập kinh tế dã gia tăng thêm tính trầm trọng cho vấn đềnày.Bên cạnh đó đối với một nớc chậm phát triển nh Việt Nam thì việc pháthuy khả năng của nguồn nhân lực – nguồn lực quan trọng nhất trong mộtquốc gia – là hết sức cần thiết ,là giải pháp cơ bản để tiến kịp các nớc trên thếgiới, Đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập.Nh vậy với vai trò to lớn của mình việcnâng cao chất lợng nguồn nhân lực là vấn đề bức xúc cần có biện pháp giảiquyết kịp thời Đây cũng là một trong những điều kiện quan trong để nớc ta cóthể hội nhập thành cong vào nền kinh tế thế giới và khu vực mà trớc mắt là gianhập WTO (2005) và tham gia đầy đủ vào AFTA (2006)

Với mong muốn tìm hiểu thêm về tình hình kinh tế – xã hội của ViệtNam , đặc biệt là vấn đề hội nhập đang có tác động mạnh mẽ đến đất nớc , em

đã chọn “Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình gia nhập WTO”làm đề tài cho bài nghiên cứu khoa học của mình

Do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của bản thân ngời nghiên cứu ,bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm.Em mong có đợc sự

đánh giá và góp ý them từ các thầy cô và các bạn để cóthể thu đợc kết quả tốthơn trong những lần nghiên cứu sau

Trang 4

Chơng I: Nguồn nhân lực - chất lợng nguồn

nhân lực ,sự cần thiết phải nâng cao

chất lợng nguồn nhân lực

1.1 Khái niệm nguồn nhân lực

Khái niệm nguồn nhân lực có nhiều cách hiểu:

- Nguồn nhân lực, với t cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hội,bao gồm toàn bộ dân c có cơ thể phát triển bình thờng (không bị khiếm khuyết

và di tật bẩm sinh)

Nguồn nhân lực, với t cách là một nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn bao gồmnhóm dân c trong độ tuổi lao đọng có khả năng lao động

Nguồn nhân lực còn đợc hiểu với t cách là tổng hợp cá nhân những conngời cụ thể tham gia vào quá trình lao đọng Với cách hiểu này, nguồn nhânlực bao gồm những ngời bắt đầu bớc vào độ tuổi lao động trở lên có tham giavào nền sản xuất xã hội

Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn nhânlực song đều có chung một ý nghĩa là nói lên khả năng lao động xã hội

Nguồn nhân lực đợc xem xét trên giác độ số lợng và chất lợng Số lợng

đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực cácchỉ tiêu về số lợng này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăngdân số Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng nhanh dẫn đến quymô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngợc lại Tuy nhiên, mối quan

hệ giữa dân số và nguồn nhân lực đợc biểu hiện sau một thời gian 15 năm (vì

đến lúc đó con ngời mới bớc vào độ tuổi lao động) Về mặt chất lợng nguồnnhân lực đợc xem xét trên các mặt: tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình

độ chuyên môn, năng lực phẩm chất.v.v

Trang 5

Cũng giống nh các nguồn lực khác, số lợng và đặc biệt là chất lợngnguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vậtchất và tinh thần cho xã hộ

Chất lợng nguồn nhân lực

Chất lợng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thểhiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồnnhân lực Chất lợng nguồn nhân lực không những là chỉ tiêu phản ánh trình độphát triển kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đờisống xã hội, bởi lẽ chất lợng nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽhơn với t cách không chỉ là một nguồn lực của sự phát triển, mà còn thể hiệnmức độ văn minh của một xã hội nhất định

1.2 Phân loại nguồn nhân lực

Tuỳ thuộc giác độ nghiên cứu mà ngời ta có thể phân loại nguồn nhânlực theo nhiều tiêu thức khác nhau Trong phạm vi đề tài này, em chỉ đa racách phân loại nguồn nhân lực căn cứ vào nguồn gốc hình thành Theo đónguồn nhân lực đợc phân thành ba loại chính:

1.2.1 Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c:

Bộ phận này bao gồm toàn bộ những ngời nằm trong độ tuổi lao động,

có khả năng lao động, không kể đến trạng thái có làm việc hay không làmviệc

Độ tuổi lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể, tâm sinh lý xãhội để con ngời có thể t ham gia vào quá trình lao động Giới hạn độ tuổi lao

động đợc quy định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng nớc vàtrong từng thời kỳ Giới hạn độ tuổi lao động gồm:

- Giới hạn giới: Quy định số tuổi thanh niên bớc vào độ tuổi lao độnggiới hạn này ở nớc ta hiện này tròn 15 tuổi

Trang 6

- Giới hạn trên: Quy định độ tuổi về hu Nớc ta quy định độ tuổi về hu làhết 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.

Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c c hiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trongdân số thờng dao động xung quanh con số 50%, tuỳ theo đặc điểm dân số vànguồn nhân lực của từng nớc

1.2.2 Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế (hay dân số hoạt động kinh tế)

Loại này bao gồm những ngời có công ăn việc làm, đang hoạt độngtrong các ngành kinh tế và văn hoá của xã hội Theo pháp luật của nớc ViệtNam, việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị phápluật cấp giữa nguồn nhân lực có sẵn trong dân cứ và nguồn nhân lực tham giavào hoạt động kinh tế có khác nhau Sự khác nhau này là do có một bộ phậnnhững ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng vì nhiều nguyênnhân khác nhau cha tham gia vào hoạt động kinh tế (thất nghiệp, có việc làmnhng không muốn làm việc, còn đang học tập, có nguồn thu nhập khác khôngcần đi làm.v.v…)

1.2.3 Nguồn nhân lực dữ trữ

Các nguồn nhân lực dự trữ trong nền kinh tế bao gồm những ngời trong

độ tuổi lao động nhng vì các lý do khác nhau, họ cha có công ăn việc làmngoài xã hội Số ngời này đóng vai trò của một nguồn dự trữ về nhân lực gồmcó:

- Những ngời làm công việc nội trợ trong gia đình: khi điều kiện kinh tếxã hội thuận lợi, nếu bản thân họ muốn tham gia lao động ngoài xã hội, họ cóthể nhanh chóng rời bỏ công việc nội trợ để làm công việc thích hợp ngoài xãhội Đây là nguồn nhân lực đáng kể và đại bộ phận là phụ nữ, hàng ngày vẫn

đảm nhiệm những chức năng duy trì, bảo vệ và phát triển gia đình về nhiềumặt

Trang 7

- Những ngời tốt nghiệp ở các trờng phổ thông và chuyên nghiệp đợc coi

là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng và có chất lợng Đây là nguồn nhân lực ở

độ tuổi thanh niên, có trình độ chuyên môn (nếu đợc đào tạo tại các trờng dạynghề và các trờng trung cấp, đại học) Tuy nhiên, khi nghiên cứu nguồn nhânlực này cần phân chia tỷ mỉ hơn:

+) Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, tốt nghiệp trung học phổthông, không tiếp tục học nữa, muốn tìm việc làm

+) Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, cha học hết trung học phổ tôngkhông tiếp tục học nữa, muốn tìm việc làm

+) Nguồn nhân lực ở độ tuổi lao động, đã tốt nghiệp các trờng chuyênnghiệp, trung cấp, cao đẳng, đại học thuộc các chuyên môn khác nhau, đangtìm việc làm

- Những ngời đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự cũng thuộc nguồn nhânlực dự trữ, có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế Số ngời này cũng cầnphân loại để biết rõ có nghề hay không có nghề, biết rõ trình độ văn hoá sứckhoẻ,…từ đó tạo công ăn việc làm thích hợp

- Những ngời trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp (có nghề hoặckhông có nghề) muốn tìm việc làm, cũng là nguồn nhân lực dự trữ, sẵn sàngtham gia vào hoạt động kinh tế

2.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực.

2.1.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân c.

Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứkhông phải đơn thuần là không có bệnh tật Sức khoẻ là tổng hoà nhiều yếu tốtạo nên giữa bên trong và bên ngoài, giữa thể chất và tinh thần Có nhiều chỉtiêu biểu hiện trạng thái về sức khoẻ Bộ y tế kết hợp Bộ Quốc phòng căn cứvào 8 chỉ tiêu để đánh giá

- Chỉ tiêu thể lực chung: Chiều cao, cân nặng, vòng ngực

Trang 8

2.1.2 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ căn hoá của ngời lao động.

Trình độ văn hoá của ngời lao động và sự hiểu biết của ngời lao động

đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội Trình độ văn hoá đợcbiểu hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ nh:

Số lợng ngời biết chữ và cha biết chữ

Số ngời có trình độ tiểu học

Số ngời có trình độ phổ thông cơ sở

Số ngời có trình độ phổ thông trung học

Số ngời có trình độ đại học và trên đại học.v.v…

- Trình độ văn hoá của dân số hay nguồn nhân lực là một chỉ tiêu hếtsức quan trọng phản ánh chất lợng của nguồn nhân lực và có tác động mạnh

mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội Trình độ văn hoá cao tạo khả nngtiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào thực tiễn

2.1.3 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động.

Trang 9

Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành và chuyênmôn nào đó, nó biểu hiện trình độ đợc đào tạo ở các trờng trung học chuyênnghiệp cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một côngviệc thuộc một chuyên môn nhất định Do đó trình độ chuyên môn của nguồnnhân lực đợc đo bằng:

- Tỷ lệ cán bộ trung cấp

- Tỷ lệ cán bộ cao đẳng, đại học

- Tỷ lệ cán bộ trên đại học

Trong mỗi chuyên môn có thể chia thành những chuyên môn nhỏ hơn

Ví dụ nh đại học có bao gồm kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữ…thậm chí trongtừng chuyên môn lại chia thành chuyên môn nhỏ hơn nữa

Trình độ kỹ thuật của ngời lao động thờng dùng để c hỉ trình độ của

ng-ời đợc đào tạo ở các trờng kỹ thuật, đợc trang bị kiến thức nhất định, những kỹnăng thực hành về công việc nhất định Trình độ kỹ thuật đợc thông qua cácchỉ tiêu:

- Số lao động đợc đào tạo và lao động phổ thông

- Số ngời có bằng kỹ thuật và không có bằng

- Trình độ tay nghề theo bậc thợ

Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thờng kết hợp chặt chẽ với nhau,thông qua chỉ tiêu số lao động đợc đào tạo và không đợc đào tạo trong từng tậpthể nguồn nhân lực

2.1.4 Chất lợng nguồn nhân lực còn đợc thể hiện thong qua chỉ số phát triển con ngời (HDI - Human Development Index).

Chỉ số này đợc tính bởi ba chỉ tiêu chủ yếu:

- Tuổi thọ bình quân

- Thu nhập bình quân đầu ngời (GDP/ngời)

Trang 10

- Trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình của dân c).

Nh vậy chỉ số HDI không chỉ đánh giá sự phát triển con ngời về mặtkinh tế, mà còn nhấn mạnh đến chất lợng cuộc sống và sự công bằng, tiến bộxã hội

2.Sự cần thiết nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình gia nhập WTO

2.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một đòi hỏi khách quan bởilẽ:

- Nhu cầu về lao động là nhu cầu cần dẫn xuất do nhu cầu sản xuất sảnphẩm nhất định; nhu cầu sản xuất sản phẩm lại xuất phát từ nhu cầu tiêu dùngcủa con ngời cùng với sự phát triển của nền sản xuất, nhu cầu của con ngờingày càng phong phú và đa dạng, sản phẩm sản xuất ra càng nhiều hơn và chấtlợng càng cao hơn Điều đó chỉ có thể có đợc do loại lao động có trình độ caosản xuất ra nên không thể không chăm lo tốt việc nâng cao chất lợng nguồnnhân lực

- Nhu cầu nâng cao chất lợng cuộc sống, tăng cờng sức khoẻ mở rộng trithức, nâng cao trình độ tay nghề không chỉ do kết quả của sự phát triển sảnxuất mà nó xuất phát từ nhu cầu của chính bản thân con ngời muốn nâng caochất lợng cuộc sống Do vậy, việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực khôngchỉ xuất phát từ yêu cầu sản xuất mà còn xuất phát từ chính nhu cầu của conngời điều đó tạo ra điều kiện tốt cho việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lựchiện nay Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là một xu hớng tấtyếu của lịch sử, là quá trình trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại cho nên kinh

tế quốc dân trong lĩnh vực nguồn nhân lực đã tạo ra sự chuyển biến về chất từlao động thủ công sang lao động cơ k hí và lao động trí tuệ

- Hội nhập kinh tế thế giới là xu hớng tất yếu, khi đó doanh nghiệp ViệtNam sẽ có cơ hội làm bạn với các doanh nghiệp lớn, đợc cọ xát trong môi tr-

Trang 11

ờng cạnh tranh mới, sản phẩm của ta sẽ có mặt ở nhiều thị trờng khó tính Tuynhiên, để có thể tồn tại trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt đó, các doanhnghiệp phải tự điều chỉnh để thích nghi và khắc phục sự yếu kém Một trongnhững khâu quan trọng đó là nâng cao chất lợng, chất lợng nguồn nhân lực.

2.2 -Những cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong quá trình gia nhập WTO

+) Những cơ hội mà gia nhập WTO đem lại việc nâng cao chất ợng nguồn nhân lực.

l-Gia nhập WTO với mỗi quốc gia khác nhau sẽ đa lại nhiều lợi ích khácnhau đối với việc đào tạo, phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực củacác nd đó, những lợi ích chủ yếu là:

- Thứ nhất, tạo điều kiện cho các nớc nhanh chóng tiếp nhận thông tin,

tri thức mới, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo phát triển nguồn nhân lực,nâng cao chất lợng nguồn nhân lực hiện nay Dễ dàng tiếp thu vốn trong tơnglai, công nghệ, trình độ quản lý từ các quốc gia khác trong liên minh Trên cơ

sở đó sẽ thu đợc những phơng pháp đào tạo mới, những kỹ thuật hiện đại về tổchức quản lý, sản xuất để tiến hành đào tạo ra lao động có chất lợng cao mộtcách hiệu quả Chất lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao đáng kể

- Thứ hai, Khi gia nhập WTO, điều kiện buôn bán giữa các nớc thành

viên sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn Do có chính sách u đãi thuế quannên dù một mặt hàng của một quốc gia trong liên minh cao hơn các nớc khácngoài liên minh thì nó vẫn có thể đợc các nớc trong liên minh nhập khẩu vì giácả sau thuế với mặt hàng của các nớc trong liên minh vân thấp hơn ngoài liênminh Nh vậy sẽ có sự chuyển hớng mậu dịch từ buôn bán với các nớc ngoàiliên minh thành buôn bán với các nớc trong liên minh kết quả là kim ngạchxuất nhập khẩu trong nội bộ liên minh sẽ tăng lên với mức giá thấp hơn trớc,tạo điều kiện cho xuất nhập khẩu phát triển Mặt khác việc tạo lập hệ mậu dịchvững chắc giữa các nớc thành viên sẽ mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhập

Trang 12

khẩu hàng hoá của các nớc hàng liên minh với các nớc, các khu vực khác tiêntiến trên thế giới và việc xuất nhập khẩu củng ổn định hơn Cùng với sự nângcao hiệu quả xuất khẩu theo quy mô, các ngành sản xuất phục vụ cho xuấtkhẩu sẽ phát triển đòi hỏi thêm lao động không chỉ có vậy, nền kinh tế quốcdân cũng sẽ chú ý đến nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhânlực mới nhằm tạo ra một cơ cấu lao động mới phù hợp với sự chuyển dịch cơcấu, ngành nghề.

Song song với việc đẩy mạnh xuất khẩu có hiệu quả ta sẽ tạo đợc điềukiện thuận lợi cho việc gia tang vốn tích luỹ, tạo lập cân bằng cán cân thanhtoán theo hớng tích cực và do đó thúc đẩy tái sản xuất mở rộng không ngừng,thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế Khi nền kinh tế phát triển hơn, đờisống của nhân dân phát triển chất lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao

- Thứ ba, hội nhập cũng gây áp lực với mỗi quốc gia trong các ngành

xuất khẩu, buộc các ngành này phải nhanh chóng thay đổi công nghệ, áp dụngrộng rãi những kinh nghiệm quản lý, những thành tựu mới và hiện đại của cuộccách mạng khoa học công nghệ Do đó nguồn nhân lực cho các ngành này se

đợc chú trọng hơn

- Thứ t, gia nhập sân chơi lớn, đối với các công ty vừa là cơ hội vừa là

thách thức lớn Họ sẽ phải đầu t cho sản xuất nhiều hơn, hiệu quả hơn Đòi hỏitrình độ chuyên môn hoá cao hơn để đặt chi phí sản xuất thấp nhất Muốn làm

đợc điều này, việc phát huy nguồn vốn con ngời là tiền đề cho phát huy cácnguồn vốn khác

- Thứ năm, cùng với xu thế toàn cầu hoá là tăng dung lợng thị trờng lao

động quốc tế Cùng với sự bành chớng của các tập đoàn xuyên quốc gia, sựphát triển khoa học kỹ thuật có hai dòng di chuyển lao động Một là dòng lao

động di chuyển tới những nớc phát triển và khan hiếm lao động từ những nớc

đang phát triển và d thừa lao động Hai là dòng di chuyển ld vào các công tyxuyên quốc gia do có sự bành chớng của các công ty này thông qua FDI Đặc

điểm chung của cả hai dòng di chuyển là đòi hỏi ngời lao động phải có kỹ

Trang 13

thuật, trình độ cao Điều này thu hút đợc sự quan tâm của ngời lao đọng đếnviệc học tập nâng cao trình độ của bản thân để tiếp cận đợc công nghệ mới.

- Thứ sáu, một hàng rào phi thúc quan với danh nghĩa "tiêu chuẩn lao

động quốc tế" nh là điều kiện cho phép hàng hoá nhập khẩu vào nớc này nhISO 9000 - ISO 9002 tiêu chuẩn SA 8000 (trách nhiệm xã hội - SolialAccamtability đã ràng buộc các doanh nghiệp trong việc tuyển lao động, antoàn lao động, trả công, hệ tống quản lý.v.v…Những quy định đó khiến cáccông ty phải chi phí cho quá trình tổ chức, tạo cơ sở vật chất cho xây dựng ápdụng và quản lý các tiêu chuẩn đồng thời phải đào tạo công nhân Do vậynâng cao chất lợng nguồn nhân lực là rất cần thiết

+) Những thách thức mà gia nhận WTO đem lại việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Bên cạnh một số lợi ích nêu trên, ta cầm thấy rằng việc hội nhập kinh tếthế giới đã và đang đặt ra những thách mà cần phải ứng xử cho phù hợp thì mới

có thể hội nhập thành công

Thứ nhất, gia nhập WTO đồng nghĩa với việc tự do hoá thơng mại đã

kích thích cơ cấu thơng mại thay đổi nhanh chóng Thơng mại dịch vụ có thếgiới đã tăng từ 380,9 tỷ USD năm 1985 lên 1167,8 tỷ USD năm 1995 Xu thếphát triển của các ngành thơng mại, dịch vụ đã tạo nên sự chuyển dịch lao

động từ các ngành công nghiệp và đặc biệt là nông nghiệp song những ngànhnày Mặt khác, số lợng, chủng loại mặt hàng, trao đổi thơng mại quốc tế ngàycàng đa dạng, nhng theo hớng tăng dần các mặt hàng tinh chế, giảm dần cácmặt hàng nguyên liệu thô, sơ chế Hiện thực này hiện rõ qua những thông tin,

số liệu về tình hình xuất nhập khẩu của nớc ta trong những năm qua

Xu thế này đa tới sự thay đổi về cơ cấu ngành Giá cả những mặt hàngtinh chế cao, mang lại nhiều lợi nhuận So về chiến lợc lâu dài để phát triểnkinh tế đất nớc thì ngành sản xuất này đang rất có triển vọng phát triển Do đókhi quy mô những ngành sản xuất này mở rộng, đòi hỏi thêm lao động Trong

Trang 14

khi đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt sẽ làm cho các ngànhsản xuất mặt hàng thô, sơ chế thu hẹp sản xuất, từ đó giảm nhu cầu về lao

động Nguồn lao động sẽ dịch chuyển sang các ngành công nghiệp chế biến.Nguồn nhân lực trong tơng lai sẽ tập trung vào những ngành này, đòi hỏi phảithay đổi cơ cấu đào tạo cho phù hợp

- Thứ hai khi gia nhập WTO tiềm năng kinh tế của các nớc thành viên

đợc khai thác một cách có hiệu quả Các ngành sản xuất không phải là thếmạnh (gây lãng phí nguồn lực khi đầu t) sẽ đợc thay thế bằng cách phát triểncác ngành thế mạnh của mình Khi đó, đợc hởng lợi từ những u dãi về kinh tếnhng sẽ dẫn tới sự thay đổi cơ cấu lao động trong các ngành nghề của các quốcgia thành viên Sự thay đổi đó đòi hỏi nhà nớc phải có tầm nhìn chiến lợc lâudài cho tơng lai để tập trung đào tạo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực chonhững ngành thế mạnh của mình Nh vậy, nếu đánh giá sai về xu thế phát triểnngành nghề tơng lai ở nớc ta khi gia nhập WTO sẽ dẫn đến lãng phí nguồn lực,

sử dụng thiếu hiệu quả u đãi về kinh tế khi gia nhập WTO Thách thức hiệnnay là do thông tin ngày càng phát triển, việc kiểm soát thị trờng lao độngcũng nh nắm bắt chính xác nhu cầu lao động có chất lợng cho từng ngành nghềhết sức phức tạp

- Thứ ba, khi gia nhập WTO ngoài cạnh tranh về thơng mại, hàng hoá

các nớc để vào Việt Nam còn có một lực lợng lao động hơn lớn tham gia vàothị trờng lao động ở nớc ta Tình hình đó khiến chúng ta cần nhanh chóng năngcao chất lợng nguồn nhân lực hiện nay cũng nh thay đổi chiến lợc đào tạo chomai sau Bởi nếu không thì ngời lao động Việt Nam sẽ không có việc trong khi

ấy chúng ta sẽ giải quyết vấn đề thất nghiệp cho các nớc thành viên Điều đógây bất ổn về kinh tế - xã hội, mà còn gây bất lợi về chính trị chúng ta buộcphải nhanh chóng tìm cách nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Trang 15

Chơng II: Thực trạng chất lợng nguồn

nhân lực hiện nay ở Việt Nam

1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm gần

đây

Việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm 2001-2005 với phơng hớng mụctiêu và các nhiệm vụ đặt ra có ý nghĩa rất quan trọng Vì đây là kế hoạch 5năm dầu tiên thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010

Khi triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm này , thuận lợi cơ bản nhất là sau 15năm đổi mới và hội nhập quốc tế, thế và lực của nớc ta cũng nh kinh nghiệm

tổ chức , quản lý và điều hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Trang 16

đã đợc tăng lên đáng kể.Tuy nhiên , khó khăn cũng không phải là ít.Trong khinền kinh tế nớc ta còn nhiều mặt yếu kém, kinh tế thế giới cha thoát khỏi cảnhtrì trệ, thì lại phải đối phó với những tác động tiêu cực của khủng bố quốc tếliên tiếp xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực, của chiến tranhAfganixtan, chiến tranh Irắc, dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp SARS, dịch cúm

gà H5N1 gây ảnh hởng lớn đến ngời dân Dù vậy,tình hình kinh tế - xã hội

2.Vài nét về WTO và việc Việt Nam gia nhập WTO.

2.1.WTO - Mục tiêu hoạt động và chức năng

WTO với t cách là một tổ chức thơng mại của tát cả các nớc trên thếgiới, thực hiện những mục tiêu đã đợc nêu trong lời nói đầu của Hiệp địnhGATT 1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các nớc thành viên, đảm bảoviệc làm, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và thơng mại, sử dụng có hiệu quả nhấtcác nguồn lực của thế giới

WTO hoạt động với 3 mục tiêu cụ thể sau:

-Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới,phục

vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trờng

Ngày đăng: 11/04/2013, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w