Một số giải pháp phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình gia nhập WTO (Trang 28 - 32)

1-Đổi mới mục tiêu, chơng trình đào tạo và phơng pháp dạy học. 1.1-Đổi mới mục tiêu đào tạo:

Đào tạo giáo dục phổ thông phải nhằm mục tiêu từng bớc chuẩn bị cho thế hệ trẻ tự tin,sáng tạo bớc vào tơng lai trên cơ sở có trình độ học vấn phổ thông cơ bản, toàn diện và có kỹ năng lao động, đáp ứng đợc những yêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế – xã hội,có sức khỏe, có ý thức bản thân và có trách nhiệm với gia đình, xã hội.

Mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông phải thể hiện tính phát triển theo từng giai đoạn.Mục tiêu đào tạo ở tiểu học và trung học cơ sở phải hớng đến cung cấp vốn học vấn phổ thông cũng nh kỹ thuật nghề nghiệp tối thiểu để có thể phân hóa sơ bộ học sinh vào các khối ngành phù hợp với khả năng, trên cơ sở đó dẫn học sinh tới việc chọn hớng đi thích hợp.Phổ thông trung học – giai đoạn chuyển tiếp từ giáo dục sang đào tạo cần đặt ra yêu cầu hoàn chỉnh vốn hộc vấn và kỹ thuật nghề nghiệp phổ thông , từng bớc chuẩn bị một cách tốt nhất cho học sinh tiếp tục đợc phân hóa sâu dần vào từng ngành nghề nhỏ hơn, phù hợp nhất đối với bản thân để học sinh có thể tiếp tục học lên đại học , vào trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề , hay trực tiếp tham gia lao động sản xuất.

1.2-Đổi mới chơng trình đào tạo:

Cải cách chơng trình giáo dục đang là yêu cầu bức xúc trong nhiệm vụ đổi mới hệ thống giáo dục- đào tạo. Chơng trình giáo dục phải đáp ứng đợc yêu cầu tạo nền tảng tri thức cho sự phát triển con ngời toàn diện đồng thời phải phù hợp với đòi hỏi của thời đại hội nhập và kinh tế tri thức.

Mặc dù trong những năm trở lại đây, nhà nớc đã có nhiều chính sách mới trong đào tạo nh phổ cập cấp I và tiến tới phổ cập cấp II ,cấp III,đổi mới sách giáo khoa, có chính sách mới trong tuyển sinh đại học, cao đẳng. Nhng vẫn cần chú ý tới những yêu cầu sau:

-Khung chơng trinh bên cạnh việc bảo đảm phổ thông ,cơ bản ,toàn diện cần phải có tính hớng nghiệp .Giảm bớt lý thuyết và tăng dần kiến thức thực hành.Đặc biệt nâng ccao vai trò của ngoại ngữ và tin học

-Tăng dần tỷ lệ số môn học tự chọn trong chơng trình cho phù hợp với hoàn cảnh từng địa phơng

-Xây dựng từng bớc các môn học thích hợp nhằm cập nhật những kiến thức khoa học hiện đại cho học sinh

-Biên soạn mới hệ thống SGK, tăng cờng tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh,xuất bản các tạp chí chuyên ngành một số môn phục vụ cho việc nâng cao chất lợng giảng dạy,đặc biệt góp phần phát hiện và bồi dỡng những tài năng trẻ

1.3.Đổi mới phơng pháp dạy học:

Xuất phát từ mục tiêu đào tạo mới nêu trên, phơng pháp dạy và học cần chuyển mạnh sang hớng trang bị những chách thu nhận và xử lý thông tin , tri thức cũng nh phát triển năng lực xác định và giải quyết vấn đề.Để thực hiện điều này, ta cần phát triển t duy độc lập sáng tạo của học sinh bằng cách chuyển nhanh việc giảng dạy theo hớng tích cực hóa các hoạt động học tập

2. Một số giải pháp khác:

Thứ nhất: Đẩy nhanh quá trình hội nhập của Việt Nam và thực hiện cải cách mạnh hơn nữa các chính sách về kinh tế, kinh doanh và lao động phải làm cho các tổ chức, doanh nghiệp và bản thân ngời lao động hiểu đợc rõ hơn về hội nhập và các khía cạnh khác nhau của hội nhập để chuẩn bị cho quá trình tham gia hội nhập tốt nhất.Tiếp tục rà soát dỡ bỏ những rào cản về thơng mại và độc quyền kinh doanh, thực hiện tốt các chơng trình cải cách nhằm thu hút đầu t, hỗ trợ trong việc thành lập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các

doanh nghiệp ở trong nớc cũng nh trên các thị trờng nớc ngoài. Từng bớc hoàn thiện cơ chế và chính sách về lao động và tạo việc làm cho ngời lao động, tăng cờng quản lý thị trờng lao động và giải quyết tốt các quan hệ lao động (tuyển dụng, sa thải, trả công và đãi ngộ). Đồng thời đẩy mạnh hội nhập về lao động, tăng cờng xuất khẩu lao động và chuyên gia ra nớc ngoài làm việc và nhập khẩu có chọn lọc ngời nớc ngoài vào làm việc ở Việt Nam.

Thứ hai: trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, Việt Nam cần có một chính sách và chiến lợc toàn diện về phát triển nguồn nhân lực cho quá trình hội nhập và tập trung mọi nỗ lực để thực hiện tốt chiến lợc. Nếu coi con ngời là trung tâm thì chiến lợc này cũng mang ý nghĩa rất quan trọng, trong đó việc giải quyết thành công những vấn đề của nguồn nhân lực Việt Nam. Chiến lợc này phải mang tính trọng điểm quốc gia và bao gồm chiến lợc hình thành và phát triển nguồn nhân lực và cân đối lao động trong xã hội, chiến lợc đào tạo ngời lao động, chiến lợc quản lý và sử dụng lao động và chiến lợc phát triển tổng thể, đồng bộ nguồn lao động xã hội.

Thứ ba: Đối với các doanh nghiệp, giải pháp quan trọng nhất vẫn là nâng cao hiệu quả kinh doanh. Doanh nghiệp phát triển tốt mới có thể thu hút đợc ngời lao động vào làm việc. Về nhân sự, giải quyết hài hòa các quan hệ, tr- ớc hết là quan hệ lợi ích giữa ngời lao động và doanh nghiệp. Những lợi ích này bao gồm cả lợi ích kinh tế và các lợi ích phi kinh tế khác nh (phát triển cá nhân, điều kiện làm việc, môi trờng hoạt động và các quan hệ xã hội trong làm việc…) thông qua các chính sách đúng về tiền lơng và thu nhập, bố trí sử dụng hợp lý trên cơ sở năng lực và nhu cầu sử dụng ngời lao động, đảm bảo đúng ngời đúng việc để phát huy tối đa sở trờng của mỗi ngời tạo dựng một môi tr- ờng làm việc bình đẳng, công tác tích cực với nhau giữa những ngời lao động, và các nhà quản lý. Các doanh nghiệp cũng phải phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp bằng nội lực của mình "chuyên nghiệp hơn". Nhân lực là một trong không nhiều các nnhân tố thành công cơ bản cho nên chi phí phát triển ngời lao động phải đợc coi là một khoán đầu t và thực tế đang đợc xem là một trong những đầu t "khôn ngoan" và mang tính chiến lợc của mọi doanh nghiệp.

Đây sẽ là biện pháp tạo sự gắn bó, trung thành và tâm huyết trong làm việc của ngời lao động.

Thứ t: Tôn trọng và nâng cao vai trò, và tạo điều kiện phát huy khả năng của bản thân ngời lao động trong giải quyết các vấn đề về lao động và việc làm. Ngời lao động luôn là một trong những nhân tố đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực xã hội. Ngời lao động cần hoàn thiện chính mình, tìm kiếm cơ hội và duy trì trạng thái làm việc ổn định và có lợi nhất. Họ cần tranh thủ mọi cơ hội việc làm giúp họ thoát khỏi tình trạng thấp nghiệp bằng cách chủ động tiếp cận và học đợc những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và kỹ thuật lao động tiên tiến hiện đại và tích lũy thêm kinh nghiệm để có đợc phạm vi kiến thức kỹ năng rộng hơn. Làm việc hiện nay cũng đòi hỏi ngời lao động có những phẩm chất phù hợp, đó là khả năng hòa nhập, hòa hợp với tốt với đồng nghiệp, khả năng và kỹ năng làm việc trong tập thể làm việc có trách nhiệm và tạo lòng tin đối với mọi ngời, năng nổ, sáng tạo chấp nhận cái mới, chấp nhận thách thức và cầu tiến bộ.

Kết luận

Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung về việc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nói riêng là bớc đi tất yếu của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, với điều kiện là một quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Việc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới sẽ là nhiệm vụ khó khăn và nhiều thử thác đối với toàn bộ nền kinh tế. Bên cạnh việc tự cải cách, tự hoàn thiện, kiện toàn bộ máy tổ chức Nhà nớc cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống pháp luật và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế đào tạo, phát triển và nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực là vấn đề cấp thiết đói với nớc ta hiện nay, thời hạn của mục tiêu hội nhập đã đến gần, để hội nhập thành công, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, rút ngắn đợc khoảng cách phát triển với các nớc trên thế giới không chỉ đòi hỏi nỗ lực của Nhà nớc mà còn của cả mỗi ngời dân.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình gia nhập WTO (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w