HỒ CHÍ MINHCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài :Hoàn Thiện Kế Toán Các Khoản Phải Thu phải trả Tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Anh Việt Anh Giáo viên hướng dẫn: Th.s Võ Thị Minh Sinh viên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề Tài :Hoàn Thiện Kế Toán Các Khoản Phải Thu phải trả Tại công ty cổ
phần đầu tư xây dựng
Anh Việt Anh
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Võ Thị Minh Sinh viên thực hiện: Trịn Thị Nga
Mã số sinh viên: 12004723 Lớp : CDKT14ATH
Trang 2Tính cấp thiết của đề tài
Nhận thấy được tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả là một trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp cùng với mong muốn được nghiên cứu sâu hơn về các khoản phải thu phải trả
nên em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán các khoản phải
thu phải trả tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Anh Việt Anh” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 3Kết cấu của chuyên đề
Lý luận cơ bản về kế toán các khoản phải thu, phải trả trong doanh
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2
Thực trạng
kế toán các khoản phải Thu, phải trả tại công ty
cổ phần đầu
tư xây dựng
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán phải thu, phải trả tại công ty cổ phần đầu tư
Trang 4Chương 2: Thực trạng kế toán các khoản phải
Thu, phải trả tại DNTN TM Trường Hằng
Thực
trạng
kế toán
các
khoản
phải
thu tại
DNTN
TM
Trường
Hằng
Thực
trạng
kế toán
các
khoản
phải
thu tại
DNTN
TM
Trường
Hằng
Tổng quan về doanh nghiệp
Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại
DNTN TM Trường Hằng
Thực trạng công tác kế toán các khoản phải thu tại DNTN TM
Trường Hằng
Trang 5Tổng quan về doanh nghiệp
• Tên tiếng Việt: Doanh nghiệp tư nhân thương mại
Trường Hằng
• Địa chỉ: Tiểu khu 6, Thị trấn Tĩnh Gia, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa
• Vốn điều lệ: 3.600.000.000
• Nghành nghề, lĩnh vực kinh doanh: Đại lý phân phối các loại hàng hóa
• Các loại hàng hóa: sữa, nước mắm, bia, nước ngọt, bánh kẹo, …
Trang 6Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại DNTN TM Trường Hằng
- Bộ máy kế toán của doanh nghiệp hoạt đông theo hình thức tập trung
- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp Theo QĐ 48/2006/
QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài Chính
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Giá thực tế
- Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 1/1 kết thúc 31/12 hàng năm
- Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng
Trang 7Thực trạng công tác kế toán tại DNTN TM Trường
Hằng
Tài khoản doanh
nghiệp đang sử
dụng
Tài khoản doanh
nghiệp đang sử
dụng
TK 131: Phải thu khách hàng
TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
TK 141: Tạm
ứng
Trang 8Phải thu khách hàng
Tài khoản sử dụng: TK 131
Ngày 02/02/2014, bán 60 thùng sữa vinamilk cho nhà
hàng Dạ Lan MST 2809452764 theo HĐ số 0500 với
giá 27.000.000đ chưa bao gồm VAT khấu trừ 10%, chưa
thu tiền, khách hàng chấp nhận thanh toán.
- Nợ Tk 131: 29.700.000
Có Tk 511: 27.000.000
Có TK 3331: 2.700.000
-Nợ TK 632: 26.100.000
Có TK 156: 26.100.000
Chứng từ có liên quan:HĐ0500,PXK-053
Trang 9Phải thu khách hàng
• Ngày 05/02/2014 20% lô sữa đã nhập vào ngày 02/02/2014 không đảm bảo chất lượng, nhà hàng đã trả lại cho doanh
nghiệp, doanh nghiệp đã chấp nhận
540.000
Có TK 131( nhà hàng Dạ Lan):5.940.000
• Chứng từ có liên quan:
• HĐ0501
Trang 10Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Tài khoản sử dụng: TK 133
Ngày 05/12/2014 doanh nghiệp nhập 400 lítnước mắm của
công ty CP nước mắm Thanh Hương MST 2800123572 với giá chưa thuế GTGT là 13.200.000 đồng, VAT khấu trừ 10%,chưa trả
Tiền người bán
Nợ TK 156: 13.200.000
Nợ TK 133: 1.320.000
Có TK 331: 14.520.000
Chứng từ liên quan:HĐ0506, PNK-051
Trang 11Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Ngày 31/12/2014 kế toán xác định số thuế GTGT được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT phải nộp trong kỳ:
Vì số thuế GTGT đầu ra= 581.678.485> Số thuế GTGT đầu vào = 570.642.221
Nên số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ:
Nợ TK 3331: 570.642.221
Có TK 1331: 570.642.221
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT bằng tiền mặt:
Nợ TK 3331: 11.036.264 Chứng từ, sổ
Trang 12Tạm ứng
Tài khoản sử dụng: TK 141
Ngày 01/02/2014, tạm ứng cho bà Nguyễn Thị Lan đi công tác bằng tiền mặt,
số tiền 6.000.000 đồng.
Nợ TK 141( Nguyễn Thị Lan): 6.000.000
Có TK 1111: 6.000.000
Chứng từ liên quan: PC-057,Giấy đề nghị tạm ứng
Trang 13Tạm ứng
Ngày 05/02/2014, bà Nguyễn Thị Lan thanh toán số tiền tạm ứng để đi công tác
ngày 01/02/2014, bà đã chi hết số tiền như sau:
-Chi phí đi lại: 1.000.000
-Chi phí tiếp khách: 2.500.000
-Chi phí thuê phòng nghỉ lại: 800.000.
Vậy doanh nghiệp thu lại tạm ứng thừa của bà Nguyễn Thị Lan số tiền là:
Có TK 141( Nguyễn Thị Lan): 1.700.000
Trang 14• Giải pháp
Hạn chế và giải pháp
•Số dư của các khoản phải
thu còn khá cao và kéo dài
qua các năm vì vậy tài sản
của doanh nghiệp đang bị
chiếm dụng khá nhiều
nhưng chưa được xử lý
Hạn chế
Lập dự phòng theo quy định đối với các khoản nợ
phải thu khó đòi
Trang 15• Giải pháp
Hạn chế và giải pháp
Hạn chế
Đưa ra các chính sách giảm giá, chiết khấu phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng
Chưa có quy định cụ thể
về chính sách giảm giá,
chiết khấu và về thời hạn
thanh toán, mức nợ tối đa
đối với những khách hàng
quên thuộc và những
khách hàng mới
Trang 16• Giải pháp
Hạn chế và giải pháp
Hạn chế
Kiểm soát chặt các khoản tạm ứng, khi thanh toán tạm ứng yêu cầu xuất hóa đơn Ví dụ như đối với tạm ứng đi công tác…
Phát sinh trong tài khoản
tạm ứng khá cao dẫn đến
chi phí tăng
Trang 17• Giải pháp
Hạn chế và giải pháp
Hạn chế
Để theo dõi tốt tình trạng
nợ của từng khách hàng doanh nghiệp nên lập thêm bảng kê phải thu
khách hàng
Nếu chỉ theo dõi nợ của
khách hàng dựa vào sổ chi
tiết từng khách hàng thì sẽ
không theo dõi được tình
trạng nợ của khách hàng
Bảng
kê
Trang 18Giải pháp
Hạn chế và giải pháp
Hạn chế
• ứng dụng các phần mềm vào trong công tác kế toán
• nâng cấp cơ sở vật chất: máy tính, máy in,…lắp đặt thêm hệ thống camera…
Ứng dụng khoa học công
nghệ vào công tác kế toán
vẫn chưa được chú trọng
Trang 19Em Xin Chân Thành
Cảm Ơn !