Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã đưa các bài Hóa học, Vật lý vào tài liệu tham khảo và nâng cao môn Toán lớp 9 trong các bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình, h
Trang 1THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
- Phòng giáo dục và đào tạo Chương Mỹ
- Trường THCS Hữu Văn
- Địa chỉ: xã Hữu Văn – Chương Mỹ - Hà Nội
- Họ và tên giáo viên: Lê Thị Hoài Phương
Ngày sinh: 11/ 08/ 1981
Trình độ: Đại học Năm vào ngành: 2002
Môn: Toán
Điện thoại : 0168 528 2321
Email: lehoaiphuong61@yahoo.com hoặc
phuonglethihoai479@gmail.com
Năm học 2014 - 2015
Trang 2A – PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò to lớn của các bộ môn Toán - Lý – Hóa trong các ngành nghiên cứu khoa học cũng như trong thực tiễn đời sống Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã đưa các bài Hóa học, Vật lý vào tài liệu tham khảo và nâng cao môn Toán lớp 9 trong các bài tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình Tuy nhiên số lượng học sinh làm tốt dạng bài tập này còn rất hạn chế vì các em chưa biết vận dụng linh hoạt các kiến thức liên quan của các bộ môn khác nhau
Xuất phát từ mục tiêu Giáo dục trong giai đoạn hiện nay là phải tạo ra con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và khả năng vận dụng nhanh nhạy các kiến thức vào các môn học khác nhau và ứng dụng vào thực tế đời sống Để đào tạo ra được lớp người như vậy, Nghị quyết TW 4 khóa 7 đã xác định: “ Phải
áp dụng phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” Nghị quyết TW 2 khóa 8 tiếp tục khẳng định: “Phải đổi mới giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”
“Vận dụng kiến thức liên môn Toán – Lý – Hóa để giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình” chính là áp dụng phương pháp dạy
học hiện đại để rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác và năng lực tính toán
2. Mục tiêu dạy học
a) Về kiến thức:
- Học sinh được củng cố kiến thức với môn học: Vật lý lớp 6 “ Khối lượng riêng, trọng lượng riêng”, Vật lý lớp 8: “ Công thức tính nhiệt lượng”,
“ Phương trình cân bằng nhiệt”
- Môn Hóa học 8 “Nồng độ dung dịch”, Hóa học 9: “Sắt”
- Môn Toán 6: “ Tìm tỉ số của hai số”, Toán 8: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình” ( phương trình bậc nhất một ẩn), Toán 9: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” ( hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn)
b) Về kĩ năng:
- Học sinh được rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Rèn kĩ năng phân tích bài toán và kĩ năng liên hệ với kiến thức các môn Vật lý, Hóa học trong quá trình giải bài tập
- Học sinh phát huy kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng thực hành ứng dụng c) Về thái độ:
Trang 3- Học sinh có ý thức liên hệ, vận dụng thực tế, biết cách diễn đạt từ ngôn ngữ Vật lý, Hóa học sang ngôn ngữ Toán học
- Có ý thức vận dụng kiến thức trong thực tế
- Có tinh thần hợp tác tập thể
3 Đối tượng dạy học
- Học sinh lớp 9C
- Số lượng học sinh: 34
- Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc
4 Ý nghĩa của bài học:
- Bài học này không chỉ nhằm vận dụng kiến thức Toán – Lý – Hóa để giải toán bằng cách lập phương trình, củng cố khắc sâu cách giải bài tập dạng này mà còn khơi gợi ở học sinh ý thức, tinh thần tự giác học tập, yêu thích
và say mê nghiên cứu khoa học
- Bài học như một bước ngoặt khám phá mới cho việc dạy học theo phương phá đổi mới, giúp học sinh say mê học tập, tăng khả năng ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
5 Thiết bị dạy học, học liệu:
- Máy chiếu, dụng cụ thực hành: bình đo, bình chứa, nhiệt kế, nước sôi, nước lạnh
- Vật lý 6, Vật lý 8
- Hóa học 8, Hóa học 9
- Toán 6, Toán 8, Toán 9
- Nâng cao và phát triển Toán 9 tập hai,
B - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Chuyên đề: “ Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
Dạng toán có nội dung Lý – Hóa”
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được các bài toán có nội dung vật lý liên quan đến khối lượng riêng, công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt
- Học sinh nhận biết được các bài toán có nội dung hóa học liên quan đến nồng độ phần trăm của axít trng dung dịch , tỉ số phần trăm về khối lượng của sắt trong các loại quặng
- Học sinh phát biểu và vận dụng đúng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
2 Kỹ năng:
Trang 4- Học sinh viết đúng công thức tính thể tích của chất lỏng khi biết khối lượng và khối lượng riêng của chất lỏng đó; vận dụng linh hoạt công thức:
m = D.V để chuyển đổi thành các công thức khác để tìm đại lượng còn lại khi biết hai đại lượng kia
- Học sinh viết đúng công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t ( J) và công thức tính nhiệt lượng của nước: Q= m.∆t (Kcal), (trong đó t t2 t1 , 1calo = 4,2J); vận dụng linh hoạt công thức tính nhiệt lượng của nước theo đơn vị là Kcal để lập thành phương trình cân bặng nhiệt trong quá trình giải toán
- Học sinh viết đúng công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
% 100
%
dd
ct
m
m
C và vận dụng thành thạo, linh hoạt công thức này trong giải toán bằng cách lập phương trình
- Học sinh biết cách tính và tính thành thạo khối lượng của sắt khi biết tỷ lệ
% của sắt có trong quặng; vận dụng linh hạt cách tính này trong giải toán
- Học sinh phát huy kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng hợp tác, kỹ năng thực hành ứng dụng và phát huy năng lực tự quản lý, năng lực tư duy sang tạo
3 Thái độ:
- Học sinh có ý thức liên hệ, vận dụng thực tế, biết diễn đạt ngôn ngữ Vật
lý, ngôn ngữ Hóa học sang ngôn ngữ Toán học
II PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học nêu tình huống có vấn đề, vấn đáp gợi mở, giảng giải minh họa,
tổ chức hoạt động nhóm, tổ chức các hoạt động luyện tập thực hành
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Thước, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập cho các nhóm, máy tính,
… Một số đồ dùng để thực hiện tình huống ứng dụng thực tiễn
- Dụng cụ thực hành: bình đo, bình chứa, nhiệt kế, nước sôi, nước lạnh
2 Học sinh:
- Thước, giấy nháp, MTBT
- Ôn tập kĩ về công thức thể tích khi biết khối lượng và trọng lượng riêng của vật, công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt
- Ôn tập kĩ về công thức tính nộng độ phần trăm của dung dịch, tính khối lượng của chất trong hỗn hợp
- Ôn tập kĩ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
Trang 52 Bài mới:
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hình
thành và phát triển năng lực
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -Gv tổ chức cho 2 học sinh thực
hành “ Pha nước ngâm lúa giống
trong vụ Đông – Xuân”
Đặt vấn đề:Bằng kiến thức đã
học, nếu không dùng nhiệt kế để
đo nhiệt độ của hỗn hợp nước khi
pha theo tỷ lệ 2 sôi : 3 lạnh ta có
thể tính được nhiệt độ đó một
cách chính xác Điều này được
thể hiện cụ thể qua bài học hôm
nay: “Giải bài toán bằng cách
lập phương trình – Dạng toán
có nội dung Lý – Hóa”
Thực hiện thực hành
HS 1: Lấy 300ml nước lạnh ( 200C)
đổ vào bình chứa
HS 2: Lấy 200ml nước sôi ( 1000C)
đổ vào bình chứa nước lạnh, khuấy đều rồi đo nhiệt độ nước trong bình
Pha nước theo tỉ lệ
2 sôi: 3 lạnh được nước ở nhiệt độ khoảng 500C
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thực hành -Năng lực liên hệ thực tế
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1 Dạng toán có nội dung Vật lý
Trang 6Bài 1: Pha 2 lít
nước sôi ( 1000C)
và 3 lít nước lạnh
(200C) được nước
có nhiệt độ là bao
nhiêu độ C?
- Đổi đơn vị của
nước từ lít sang kg
- Viết công thức
tính nhiệt lượng tỏa
ra theo đơn vị là
Kcal?
- Viết công thức
tính nhiệt lượng
thu vào theo đơn vị
là Kcal?
- Viết phương trình
cân bằng nhiệt?
Đọc đầu bài và suy nghĩ cách làm
1 lít nước = 1kg nước
Qtỏa= m ∆t (Kcal)
Qthu= m ∆t (Kcal)
Qtỏa= Qthu
Bài 1:
1 lít nước = 1kg nước Gọi nhiệt độ của hỗn hợp nước là x (0C) ,
20 < x < 100 Nhiệt lượng tỏa ra của nước là:
Qtỏa= 2.(100 – x) (0C) Nhiệt lượng thu vào của nước là:
Qthu= 3 ( x – 20) (0C)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt độ thu vào nên ta có phương trình:
2.(100 – x)= 3 ( x – 20)
200 – 2x= 3x – 60
260 = 5x
x = 52 Giá trị x = 52 thỏa mãn điều kiện của ẩn
Vậy nhiệt độ của hỗn hợp nước là
520C
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực suy nghĩ sáng tạo
-Năng lực liên hệ thực tế
- Năng lực tính toán
- Năng lực ngôn ngữ
Bài 2: Pha 3 lít
nước nóng với 2 lít
nước lạnh ở 200C
để được nước có
nhiệt độ 620C Tính
nhiệt độ của nước
nóng?
- Yêu cầu học sinh
giải bài tập trên
- Hoạt động cá nhân
Trình bày bài giải
Hs nhận xét
Bài 2:
Gọi nhiệt độ của nước nóng là x (
0C) , 20<x<100 Nhiệt lượng tỏa ra của nước là 3
( x – 62) ( Kcal) Nhiệt lượng thu vào của nước là: 2
(62 – 20)( Kcal)
Ta có phương trình:
3.( x – 62) = 2 ( 62 – 20)
3x – 186 = 84
3x = 270
x = 90 Giá trị x = 90 thỏa mãn điều kiện của ẩn
Vậy nhiệt độ của nước nóng là
900C
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tính toán
- Năng lực ngôn ngữ
Bài 3: Người ta
hòa lẫn 4kg chất
lỏng I với 3kg chất Thảo luận nhóm
Bài 3:
Gọi khối lượng riêng của chất lỏng
I là x ( kg/m3), x> 100
- Năng lực hợp tác
Trang 7lỏng II thì được
hỗn hợp có khối
lượng riêng là
700kg/m3 Biết
khối lượng riêng
của chất lỏng I lớn
hơn khối lượng
riêng của chất lỏng
II là 200kg/m3
Tính khối lượng
riêng của mỗi chất
lỏng?
Yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm để
giải bài tập trên
để giải bài tập trên
- Công thức:
m = D V
V = m : D
- HS trình bày
- HS nhận xét
Thì khối lượng riêng của chất lỏng
II là x – 200 (kg/m3) Thể tích của chất lỏng I là 4 3
m x
và thể tích của chất lỏng II là
3 200
3
m
x
Thể tích của hỗn hợp là
3
01 , 0 700
7
m
Ta có phương trình:
x
4
+ 3200
x = 0,01 Giải phương trình tìm được x = 800; x = 100
Giá trị x = 100 không thỏa mãn điều kiện của ẩn
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng
I là 800 kg/m3, của chất lỏng II là 600kg/m3
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tính toán
-Năng lực liên hệ thực tế
- Năng lực ngôn ngữ
2 Dạng toán có nội dung Hóa học:
Bài 4: Khi
thêm 200g
axit vào dung
dịch A được
dung dịch B
có nồng độ
axit là 50%
Lại thêm
300g nước vào
dung dịch B
được dung
dịch C có
nồng độ axit là
40% Tính
nộng độ axít
trong dung
dịch A?
- Yêu cầu HS
viết các công
- Đọc đầu bài và suy nghĩ
% 100
%
% 100
%
n ct ct dd ct
m m
m C
m
m C
Dung dịch
Khối lượng chất tan (g)
Khối lượng nước (g)
B x+200 y
C x+200 y+300
dd Nồng độ axit trong dung dịch
Bài 4:
Gọi khối lượng axit và khối lượng nước trong dung dịch A lần lượt
là x (g) và y (g), ( x>0, y>0)
Nồng độ axit trong dung dịch A là xx y Nồng độ axit trong dung dịch B là
2
1
%
50 nên ta có:
2
1 200
200
y x
x
y = x + 200 (1) Nồng độ axit trong dung dịch C là
5
2
%
40 nên ta có:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực suy nghĩ sáng tạo
- Năng lực tính toán
- Năng
Trang 8thức liên quan
- Yêu cầu HS
chỉ rõ khối
lượng axit và
khối lượng
nước trong
từng dung
dịch
- Yêu cầu HS
biểu diễn nồng
độ của từng
dung dịch theo
x, y
Bài 5: Có hai
loại quặng
chứa 75% sắt
và 50% sắt
Tính khối
lượng của mỗi
loại quặng
đem trộn để
được 25 tấn
quặng sắt
chứa 66% sắt
-Yêu cầu HS
đọc đề bài và
suy nghĩ cách
làm
- Yêu cần HS
lập bảng
A
y x
x
B
y x
x
200 200
C
300 200
200
y x
x
HS lập được bảng
quặng 75%
sắt
quặng 50%
sắt
quặng 66%
sắt
K.l quặn g
K.l sắt
75%.x 50%.y 75%x
+ 50%y
Từ bảng vừa lập, biểu thị khối lượng của sắt và quặng theo x và y
5
2 300 200
200
y x
x
3x – 2y = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
0 2 3
200
y x
x y
Giải hệ phương trình trên được x = 400,
y = 600 ( thỏa mẵn điều kiện của ẩn) Vậy nồng độ axit trong dung dịch A là
% 40 600 400
400
Bài 5:
Gọi khối lượng quặng chứa 75% sắt và 50%
sắt lần lượt là x ( tấn)
và y ( tấn); x,y >0 Ta
có x + y = 25 ( tấn) (1) Khối lượng sắt trong hai lọai quặng lần lượt
là 75%.x (tấn) và 50%.y (tấn)
Ta có 75%x + 50% y = 66%.25
3x +2y = 66 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
66 2 3
25
y x
y x
Giải hệ phương trình trên được x=16 , y = 9 ( thỏa mẵn điều kiện của ẩn)
Vậy cần 16 tấn quặng chứa 75% sắt và 9 tấn quặng chứa 50% sắt
lực ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực suy nghĩ sáng tạo
-Năng lực liên hệ thực tế
- Năng lực tính toán
- Năng lực ngôn ngữ
Trang 9C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Phiếu bài tập:
Có 2 loại quặng sắt, loại I
chứa 70% sắt, loại II chứa
40% sắt Người ta trộn một
lượng quặng loại I với một
lượng quặng loại II thì được
hỗn hợp quặng chứa 60% sắt
Nếu lấy tăng hơn lúc đầu 5
tấn quặng loại I và lấy giảm
hơn lúc đầu 5 tấn quặng loại
II thì được hỗn hợp chứa
65% sắt Tính khối lượng
mỗi loại quặng đem trộn lúc
đầu?
-Học sinh thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Học sinh nhận xét
Bài giải:
Gọi khối lượng quặng loại
I, loại II đem trộn lúc đầu lần lượt là x (tấn) và y (tấn), x, y>0
Khối lượng sắt trong mỗi loại quặng lần lượt là 70%.x ( tấn) và 40%.y (tấn)
Hỗn hợp quặng lần 1 chứa 60% sắt nên ta có phương trình:
70%.x +40%.y =60%(x+y)
x = 2y (1) Hỗn hợp quặng lần 2 chứa 65% sắt nên ta có phương trình:
70%.(x +5)+40%.(y-5) =
=65%(x+y)
x = 5y + 30 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
30 5
2
y x
y x
Giải hệ phương trình trên được x=20 , y = 10 ( thỏa mẵn điều kiện của ẩn) Vậy khối lượng quặng đem trộn lúc đầu là 20 tấn quặng loại I và 10 tấn quặng loại II
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực suy nghĩ sáng tạo
- Năng lực tính toán
-Năng lực liên hệ thực tế
- Năng lực ngôn ngữ
D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trở lại thí nghiệm ở đầu tiết
học, tại sao khi đo nhiệt độ
của hỗn hợp nước ta được
nhiệt độ khoảng 500C, còn
trong tính toán lại ra kết quả
là 520C?
Suy nghĩ, trả lời
Nhiệt độ của hỗn hợp nước nhỏ hơn
520C là vì: quá trình truyền nhiệt
đã truyền ra ra môi trường bên ngoài,
- Năng lực tư duy sáng tạo
-Năng lực liên hệ
Trang 10truyền vào bản thân vật chứa
thực tế
E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
Bài tập 1: Mỗi nhóm hãy giới
thiệu hoặc tự đặt một đề bài giải
bài toán bằng cách lập phương
trình có liên quan đến nội dung
Vật lý hoặc Hóa học để cùng trao
đổi và giải quyết
Bài tập 2: Hãy giúp bố mẹ ngâm
10kg lúa giống vào xô nhựa từ 10
lít nước được pha theo tỉ lệ 2 sôi :
3 lạnh, đo nhiệt độ của nước sôi,
nhiệt độ của nước lạnh, và nhiệt
độ của hỗn hợp nước rồi dùng
phương pháng giải bài toán bằng
cách lập phương trình để kiểm
chứng
Học sinh thảo luận nhóm Học sinh trình bày lời giải Học sinh nhận xét
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực hợp tác
Giáo viên dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
- Về nhà làm bài tập 2 phần “ hoạt động bổ sung”
- Sưu tầm một số dạng toán có nội dung Lý – Hóa trong các tài liệu
tham khảo rồi giải chúng bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
- Chuẩn bị tết học sau: “ Giải bài toán bằng cách lập phương trình –
dạng toán kinh tế”
C- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1 Tiêu chí đánh giá
- Học sinh phải nắm chắc kiến thức sách giáo khoa
- Học sinh phải hiểu và biết vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học vào quá trình học và áp dụng vào thực tiễn
- Học sinh có khả năng liên hệ với các bộ môn khác mở rộng kiến thức bài học, nâng cao nhận thức và hiểu biết thông qua bài học đó, từ đó thêm say mê môn học
2 Cách thức đánh giá:
- Mức độ trung bình: Học sinh biêt cách làm bài và trả lời được các câu hỏi về kiến thức cơ bản thông qua việc kiểm tra bài cũ vào đầu giờ mỗi buổi học tiếp theo hoặc trong quá trình học bài mới