1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế

14 1,9K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 666,2 KB

Nội dung

Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế trong luật hình sự Việt Nam

Trang 1

ViÖn nhµ n−íc vµ ph¸p luËt

*******

NGUYÔN v¨n nam

TR¸CH NHIÖM H×NH Sù §èI VíI

C¸C TéI X¢M PH¹M TRËT Tù QU¶N Lý KINH TÕ

TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM

Chuyªn ngµnh : LuËt h×nh sù M· sè : 62.38.40.01

Tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ luËt häc

Hà Nội - 2008

Trang 2

Công trình được hoàn thành Tại Viện Nhà nước và Pháp luật

Người hướng dẫn khoa học: GS TS Võ Khánh Vinh

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà

nước, họp tại

Vào hồi…… ngày … tháng ….… năm 2008

Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia

và Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật

Danh mục các công trình đ∙ công bố

có liên quan đến đề tμi luận án

1 Nguyễn Văn Nam (2007), Về hỡnh phạt tiền đối với

cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, Tạp chớ

Cụng an nhõn dõn (9), tr.81 - 83

2 Nguyễn Văn Nam (2007), Trỏch nhiệm hỡnh sự đối

với cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế - Một

số bất cập và phương hướng hoàn thiện, Tạp chớ

Phỏp luật và phỏt triển (4), tr.53-58

Nguyen Van Nam (2007), Criminal charges for

offences against economic managerial order - some weaknesses and recommendations for improvement,

Journal law and development (4), tr.21-26

3 Nguyễn Văn Nam (2008), Tội làm, tàng trữ, vận

chuyển và lưu hành tiền giả và một số đề xuất hoàn thiện Điều 180 BLHS năm 1999, Tạp chớ Kiểm sỏt

(5), tr.41-45

Trang 3

Mở đầu

1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong bước chuyển sang cơ chế thị trường và trong cơ chế thị

trường, tội phạm kinh tế cú một mụi trường hoạt động mới và mang

một mầu sắc mới cả về cơ cấu tội phạm, tớnh chất của tội phạm, hỡnh

thức thể hiện của tội phạm, quy mụ của tội phạm Từ năm 2000 -

2006, trờn phạm vi cả nước Toà ỏn cỏc cấp đó xột xử sơ thẩm 5.808

vụ/ 11.178 bị cỏo phạm cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế

(TTQLKT) Khụng dừng ở con số thống kờ hàng nghỡn vụ với hàng

vạn bị cỏo, diễn biến của tỡnh hỡnh cỏc tội xõm phạm TTQLKT ngày

càng phức tạp, gõy hậu quả rất nghiờm trọng Tội phạm diễn ra trong

tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế: tài chớnh - ngõn hàng, quản lý, sử

dụng đất đai, lõm nghiệp, xuất nhập khẩu, xõy dựng cơ bản Nhiều

tội phạm đó vượt ra ngoài biờn giới quốc gia, mang tớnh chất khu

vực, quốc tế Nổi lờn là tội phạm buụn lậu, trốn lậu thuế, sản xuất,

buụn bỏn hàng giả Trong những năm qua, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp

luật đó cú vai trũ tớch cực đấu tranh, ngăn chặn cỏc tội xõm phạm

TTQLKT, nhưng việc phỏt hiện, điều tra, truy tố, xột xử loại tội

phạm này cũn chậm, nhiều trường hợp xử lý thiếu chớnh xỏc Một

nguyờn nhõn quan trọng của tỡnh trạng trờn là những bất cập trong

cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự (BLHS) về cỏc tội xõm phạm

TTQLKT BLHS năm 1985 vốn được ban hành phự hợp với điều

kiện kinh tế cũ quan liờu, bao cấp nhưng lại được ỏp dụng trong điều

kiện đổi mới và kinh tế thị trường (từ năm 1986 đến trước thỏng 7 -

2000) BLHS năm 1999 là BLHS của thời kỳ đổi mới, sửa đổi một

cỏch toàn diện cỏc quy định của BLHS năm 1985 cho phự hợp với

hoàn cảnh hiện tại và tương lai của đất nước, trong đú những quy

định về tội phạm kinh tế được tập trung sửa đổi một cỏch đỏng kể Thời điểm cú hiệu lực của BLHS năm 1999 là từ ngày 1-7-2000, đến nay đó hơn bảy năm thi hành Tuy nhiờn, nhiều quy định mới của BLHS vẫn chưa được giải thớch, hướng dẫn ỏp dụng thống nhất Hiệu quả của việc ỏp dụng cỏc quy định mới về tội phạm, đặc biệt về cỏc tội xõm phạm TTQLKT chưa được ghi nhận đỏng kể Một số hành vi phạm tội mới phỏt sinh vỡ chưa được dự liệu nờn khụng thể bị xử lý nghiờm khắc bằng cỏc chế tài hỡnh sự Trờn bỡnh diện nghiờn cứu khoa học luật hỡnh sự, nhiều vấn đề lý luận cơ bản về trỏch nhiệm hỡnh sự (TNHS) đối với cỏc tội xõm phạm TTQLKT vẫn chưa được quan tõm nghiờn cứu thoả đỏng Cỏc tội xõm phạm TTQLKT vẫn là thực trạng núng bỏng

Trong bối cảnh đú, vấn đề nghiờn cứu TNHS đối với cỏc tội xõm phạm TTQLKT cả trờn khớa cạnh lập phỏp và ỏp dụng phỏp luật

cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn Đõy chớnh là lý do để nghiờn cứu sinh

lựa chọn đề tài “Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm trật

tự quản lý kinh tế trong luật hỡnh sự Việt Nam” để nghiờn cứu trong

luận ỏn của mỡnh

2 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

Mục đớch của luận ỏn là làm sỏng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của TNHS đối với cỏc tội xõm phạm TTQLKT Qua đú gúp phần làm phong phỳ thờm cho lý luận về TNHS núi chung và hoàn thiện quy định về TNHS đối với cỏc tội xõm phạm TTQLKT thể hiện trong chương XVI BLHS năm 1999

Để đạt được mục đớch đú, luận ỏn xỏc định một số nhiệm vụ cần giải quyết như sau: 1) Làm sỏng tỏ một số nội dung khoa học của chế định TNHS như cơ sở của TNHS, cỏc đặc điểm và hỡnh thức của TNHS Chỉ rừ đặc thự của cỏc nội dung khoa học này trong trường

Trang 4

hợp TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT; 2) Đánh giá các quy

định của pháp luật hình sự về TNHS đối với các tội xâm phạm

TTQLKT ở nội dung thể hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu lý luận về

TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT; 3) Đánh giá thực tiễn áp

dụng TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT; 4) Đề xuất một số

kiến nghị nhằm hoàn thiện TNHS đối với các tội xâm phạm

TTQLKT

- Luận án giới hạn ở phạm vi nghiên cứu một số vấn đề về

TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT dưới góc độ luật hình sự

Đó là phân tích cơ sở của TNHS và hình thức của TNHS đối với các

tội xâm phạm TTQLKT thể hiện trong chương XVI BLHS năm 1999

và thực tiễn áp dụng TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT ở

Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2006

3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Luận án tiếp cận và giải quyết vấn đề TNHS đối với các tội

xâm phạm TTQLKT dưới góc độ là “cái riêng” trong tổng thể “cái

chung” là chế định TNHS, qua đó góp phần hoàn chỉnh lý luận về

TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT nói riêng, TNHS nói

chung Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật

biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối,

chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước về đấu tranh phòng, chống

tội phạm Ở từng nội dung nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu

khoa học cụ thể được vận dụng linh hoạt như phương pháp quy nạp,

diễn dịch, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích quy phạm,

phương pháp so sánh luật, phương pháp lịch sử, phương pháp logic

pháp lý

4 Điểm mới và ý nghĩa của luận án

1) Luận án đã phân tích làm sáng tỏ những nội dung lý luận về

TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT như cơ sở của TNHS, hình thức TNHS, chính sách hình sự về các tội xâm phạm TTQLKT Luận án phân tích, đánh giá nội dung thể hiện và mức độ đáp ứng các yêu cầu lý luận về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm TTQLKT (trực tiếp là các quy định của BLHS năm 1999, có so sánh, đối chiếu với các các văn bản pháp luật trước đó), với các nội dung cụ thể như tội phạm hoá, phi tội phạm hoá, hình sự hoá, phi hình sự hoá Trên cơ

sở phân tích, đánh giá thực trạng, diễn biến các tội xâm phạm TTQLKT và thực tiễn áp dụng TNHS đối với các tội phạm này thời gian qua, luận án đưa ra những kết luận, nhận định về vấn đề TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT - những bất cập và phương hướng khắc phục, hoàn thiện

2) Luận án đề xuất về tội phạm hoá, phi tội phạm hoá và hình sự hoá, phi hình sự hoá một số hành vi xâm phạm TTQLKT

3) Luận án chỉ ra mối quan hệ giữa các tội danh trong nhóm tội xâm phạm TTQLKT với một hoặc một số pháp luật chuyên ngành

Từ đó nhận xét và đề xuất cơ chế mới cho việc sửa đổi, bổ sung quy định về tội phạm cụ thể xâm phạm TTQLKT tương thích với pháp luật chuyên ngành

Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là những ý kiến để các nhà lập pháp hình sự tham khảo khi hoàn thiện pháp luật hình sự về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT, đồng thời cũng giúp ích phần nào cho những cán bộ làm công tác thực tiễn trong việc tìm

hiểu và vận dụng pháp luật để xử lý các tội xâm phạm TTQLKT

5 C¬ cÊu cña luËn ¸n

LuËn ¸n bao gåm: Më ®Çu, 3 ch−¬ng, phÇn kÕt luËn, danh môc c«ng tr×nh cña t¸c gi¶ vµ tµi liÖu tham kh¶o

Trang 5

Néi dung c¬ b¶n cña luËn ¸n

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

1.1 Khái quát về tình hình nghiên cứu trách nhiệm hình sự đối

với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

Xuất phát từ cả ý nghĩa lý luận và thực tiễn, sự phức tạp và tính

động của đề tài, các vi phạm và tội phạm trong lĩnh vực kinh tế luôn

thu hút được sự quan tâm của số đông trong giới nghiên cứu khoa

học Đã có khá nhiều công trình khoa học về tội phạm kinh tế ở các

góc độ, phạm vi và mức độ khác nhau Đa số các nghiên cứu tập

trung vào các tội phạm cụ thể, nổi cộm trong nền kinh tế: tội buôn

lậu, tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, tội sản xuất, buôn bán hàng giả,

tội kinh doanh trái phép Những nghiên cứu ở góc độ tội phạm học

khá được chú trọng Các nghiên cứu không phân tách hai khái niệm

tội phạm kinh tế và các tội xâm phạm TTQLKT Ở góc độ Luật hình

sự, đa phần các nghiên cứu còn giới hạn ở những bình luận có tính

chất giải thích, giới thiệu các quy định của BLHS về các tội xâm

phạm TTQLKT

Từ trang 7 đến trang 16 của Luận án, tác giả hệ thống và khái

quát các công trình nghiên cứu có liên quan ở các dạng: 1) Luận án

tiến sĩ luật học; 2) Đề tài nghiên cứu khoa học; 3) Sách giáo trình,

bình luận, tham khảo; 4) Bài viết đăng trên các tạp chí khoa học

chuyên ngành

Tác giả nhận định: Nhìn chung, các nghiên cứu trên đều có đề

cập đến vấn đề TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT ở các góc

độ, phạm vi và mức độ khác nhau Tuy nhiên, vấn đề TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT hầu như không được nghiên cứu dưới góc độ lý luận về TNHS Những nội dung lý luận cơ bản về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT như khái niệm các tội xâm phạm TTQLKT, khái niệm TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT, đặc điểm của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT, các hình thức của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT, còn chưa được quan tâm đúng mức Nghiên cứu về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT dưới góc độ lý luận về TNHS vẫn là một “khoảng trống” trong các nghiên cứu hiện nay, dẫn đến các đề xuất áp dụng TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT như là một hoạt động phòng, chống tội phạm còn thiếu cơ sở lý luận, và do đó thiếu hiệu quả trong thực tiễn áp dụng Như vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống nhằm bổ sung kho tàng lý luận vấn đề TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT theo quy định của BLHS năm 1999 là cần thiết Việc phân tích chuyên sâu các nội dung, hình thức thể hiện của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT trong BLHS năm 1999 và tính hiệu quả trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật, chỉ ra các bất cập, vướng mắc là một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm kinh tế nói chung, các tội xâm phạm TTQLKT nói riêng Đây cũng chính là những vấn đề được tác giả xác định cần giải quyết

1.2 Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

1.2.1 Khái niệm các tội xâm phạm TTQLKT

Tác giả cho rằng các khái niệm về các tội xâm phạm TTQLKT hiện nay còn chung chung, do chưa làm sáng tỏ được nội hàm khách thể loại của tội phạm, hay thuật ngữ “trật tự quản lý kinh tế” Cùng

Trang 6

với việc phân tích nội dung, ý nghĩa các thuật ngữ “trật tự quản lý

kinh tế”, “cơ chế quản lý kinh tế”, “quan hệ quản lý kinh tế” gắn với

chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước, tác giả đưa ra khái niệm:

- Nếu xuất phát từ hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

thì các tội xâm phạm TTQLKT là các hành vi vi phạm các quy định

của Nhà nước trong quản lý kinh tế, xâm phạm cơ chế Nhà nước

quản lý, vận hành nền kinh tế, gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế,

lợi ích của Nhà nước, các chủ thể kinh tế và người tiêu dùng

- Nếu xuất phát từ khái niệm chung về tội phạm và khách thể

loại (nhóm) của tội phạm, thì các tội xâm phạm TTQLKT là các hành

vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong BLHS, do người có

năng lực TNHS thực hiện một cách có lỗi, xâm hại các quan hệ phát

sinh trong quá trình quản lý, vận hành nền kinh tế giữa các cơ quan

quản lý Nhà nước về kinh tế và các chủ thể kinh tế

1.2.2 Khái niệm TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT

Khái niệm TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT trước hết

phải thể hiện được bản chất của TNHS Song ngay cả trong giới luật

học cũng còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm TNHS

Tác giả cho rằng: TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT là

nghĩa vụ của người phạm tội phải gánh chịu các hậu quả pháp lý bất

lợi do việc đã thực hiện hành vi bị coi là tội phạm xâm phạm

TTQLKT, thể hiện trong sự tác động mang tính cưỡng chế của các cơ

quan Nhà nước có thẩm quyền

1.2.3 Các đặc điểm của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT

TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT mang đầy đủ các

đặc điểm của TNHS đối với tội phạm nói chung (tiểu mục 1.2.3.1)

Đó là: 1) TNHS luôn được thực hiện trong phạm vi của quan hệ pháp

luật hình sự giữa hai bên chủ thể có quyền và nghĩa vụ đối nhau: bên

Nhà nước và bên người phạm tội; 2) TNHS được biểu hiện cụ thể ở

việc Nhà nước cưỡng chế và người phạm tội phải gánh chịu các hậu quả pháp lý bất lợi do việc đã thực hiện hành vi phạm tội; 3) TNHS

là trách nhiệm của cá nhân người phạm tội phải gánh chịu trực tiếp

và trước Nhà nước

Bên cạnh đó, TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT còn

có tính “động” rất đặc trưng (tiểu mục 1.2.3.2) Trong khoảng thời gian hơn hai mươi năm (khoảng thời gian không dài cho việc quy định và áp dụng các chế định pháp lý), tư duy kinh tế, cơ chế quản lý nền kinh tế, pháp luật kinh tế nước ta có nhiều biến đổi quan trọng, theo các đòi hỏi khách quan của việc phát triển đất nước, chính sách hình sự và TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT cũng “vận động” theo hướng linh hoạt, mềm dẻo hơn

1.2.4 Các hình thức TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT

Hình thức TNHS (còn được gọi là hình thức biểu hiện cụ thể của TNHS, dạng của TNHS) là dạng hậu quả bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu do việc đã thực hiện tội phạm, bao gồm nghĩa vụ chịu sự tác động của các hoạt động truy cứu TNHS, chịu bị kết tội, bị

áp dụng các biện pháp cưỡng chế TNHS (hình phạt và các biện pháp

tư pháp) và bị mang án tích

Hình thức TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT được quy định trong luật và quyết định trên thực tế cũng có các nét riêng biệt

so với các hình thức TNHS được quy định và quyết định đối với người phạm các nhóm tội khác Điều này chịu sự chi phối, đồng thời cũng là sự thể hiện tính chất nguy hiểm cho xã hội đặc trưng của nhóm các tội xâm phạm TTQLKT và chính sách hình sự của Nhà nước đối với nhóm các tội phạm này Hậu quả pháp lý hình sự đối

Trang 7

với các tội xâm phạm TTQLKT được quy định trong luật có phần

nhẹ hơn so với hậu quả pháp lý hình sự đối với một số nhóm tội

phạm khác như nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, nhóm các

tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con

người hay nhóm các tội xâm phạm sở hữu Các biện pháp tác động

về kinh tế, tài sản đối với người phạm các tội xâm phạm TTQLKT

(như phạt tiền; tịch thu tài sản; tịch thu tiền, vật trực tiếp liên quan

đến tội phạm; buộc phải bồi thường thiệt hại) đang ngày càng được

chú trọng

1.2.5 Cơ sở của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT

Cơ sở thực tế của việc xác lập TNHS đối với các tội xâm phạm

TTQLKT thể hiện ở hai nội dung: 1) Tính chất, mức độ nguy hiểm

cho xã hội của nhóm tội phạm (các tội phạm cụ thể) và 2) Chính sách

hình sự của Nhà nước đối với nhóm tội phạm (các tội phạm cụ thể) đó

Cơ sở pháp lý của TNHS là việc hành vi đã thực hiện thoả mãn

các dấu hiệu do luật định về tội phạm, được phản ánh trong cấu thành

tội phạm các tội phạm cụ thể Phân tích cơ sở pháp lý của TNHS đối

với các tội xâm phạm TTQLKT thực chất là phân tích các dấu hiệu

pháp lý đặc trưng của các tội xâm phạm TTQLKT

1.2.6 Chính sách hình sự về các tội xâm phạm TTQLKT

Chính sách hình sự là chính sách sử dụng các biện pháp pháp

luật hình sự trong phòng, chống tội phạm Chính sách hình sự được

phản ánh thông qua hoạt động xây dựng pháp luật hình sự, thể chế

hoá đường lối, chính sách của Đảng Chính sách hình sự về vấn đề tội

phạm là trung tâm của chính sách hình sự Bên cạnh đó, chính sách

hình sự về TNHS và hình phạt (còn gọi là chính sách về hình phạt,

đường lối xử lý tội phạm) luôn đi liền và là hệ quả của chính sách

hình sự về vấn đề tội phạm Những thay đổi của chính sách hình sự

về các tội xâm phạm TTQLKT qua các thời kỳ được phản ánh qua các quy định sửa đổi, bổ sung tội phạm hoá, phi tội phạm hoá, hình

sự hoá, phi hình sự hoá đối với các hành vi xâm hại TTQLKT của Nhà nước và lợi ích kinh tế nói chung, và được cụ thể hoá bằng việc quy định tội danh và các dấu hiệu pháp lý xác định tội phạm (định tội); các dấu hiệu định khung tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt; cũng như loại và mức hình phạt áp dụng đối với các tội phạm (định khung hình phạt và quyết định hình phạt)

1.3 Khái quát quá trình phát triển các quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

Tác giả phân tích khái quát quá trình phát triển các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm TTQLKT qua các giai đoạn: Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước khi pháp điển hoá

BLHS năm 1985 (tiểu mục 1.3.1), giai đoạn áp dụng BLHS năm

1985 (tiểu mục 1.3.2), giai đoạn áp dụng BLHS năm 1999 (tiểu mục 1.3.3) và khẳng định: Ở một chừng mực nhất định, pháp luật hình sự của nước ta trong từng giai đoạn đều phản ánh nền tảng lý luận cơ bản về chính sách hình sự và TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT Về cơ bản chúng ta đã có khung pháp luật về các tội xâm phạm TTQLKT làm cơ sở pháp lý quan trọng cho công cuộc đấu tranh phòng chống các tội phạm này bảo đảm TTQLKT, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, xã hội, tổ chức, công dân Cùng với những thay đổi, phát triển của nền kinh tế đất nước, đáp ứng yêu cầu thể chế hoá chính sách hình sự của Nhà nước, pháp luật hình sự về các tội xâm phạm TTQLKT không ngừng được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện về phạm vi tội phạm hoá, hình sự hoá cũng như kỹ thuật lập pháp

Trang 8

Chương 2 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM

TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

VIỆT NAM NĂM 1999

2.1 Cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật

tự quản lý kinh tế

Cơ sở của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT là việc

thực hiện hành vi thoả mãn các dấu hiệu pháp lý trong cấu thành tội

phạm cụ thể của chương XVI Trong phạm vi nghiên cứu tổng quát

về nhóm các tội xâm phạm TTQLKT, Luận án tập trung làm rõ các

yếu tố và dấu hiệu pháp lý tổng quát của nhóm tội xâm phạm

TTQLKT được quy định tại chương XVI BLHS năm 1999

2.1.1 Khách thể của các tội xâm phạm TTQLKT

Khách thể của các tội xâm phạm TTQLKT, về lý luận, phải là

những quan hệ xã hội nhằm đảm bảo trật tự quản lý kinh tế của Nhà

nước và chế độ kinh tế (được luật hình sự bảo vệ và bị các tội phạm

xâm hại) Thực chất, đó là các quan hệ phát sinh giữa các cơ quan

quản lý Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong quá trình quản lý Nhà

nước về kinh tế (gọi chung là quan hệ quản lý kinh tế) như quan hệ

phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, ngoại

thương; quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động tín dụng, thanh

toán và ngân sách; quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý

và sử dụng đất đai Tác giả đã tập trung phân tích những nội dung

mới của các quan hệ quản lý kinh tế trong quá trình chuyển đổi từ cơ

chế quản lý tập trung, giao chỉ tiêu, kế hoạch thời ký trước đổi mới

sang cơ chế giao quyền tự chủ cho các chủ thể kinh tế hiện nay

Để làm rõ hơn khách thể của nhóm tội xâm phạm TTQLKT,

tác giả phân tích quy định của chương XVI BLHS 1999 về đối tượng

tác động của nhóm tội xâm phạm TTQLKT và đưa ra nhận xét : 1)

chương các tội xâm phạm TTQLKT là chương mà các đặc điểm của đối tượng tác động được mô tả trong cấu thành tội phạm nhiều nhất Điều này có nghĩa, việc xác định trách nhiệm hình sự của các tội xâm phạm TTQLKT(có phạm tội không? tội gì?) gắn liền với việc làm sáng tỏ các đặc điểm của đối tượng tác động trong cấu thành tội

phạm có được thoả mãn hay không; 2) đối tượng tác động của các tội

xâm phạm TTQLKT không bao giờ là con người với tư cách chủ thể

của các quan hệ đảm bảo trật tự quản lý nền kinh tế; 3) đối tượng tác

động của các tội xâm phạm TTQLKT chủ yếu và cơ bản ở dạng các đối tượng vật chất như các loại hàng hoá, tiền, vé, séc, công trái và các giấy tờ có giá khác

2.1.2 Mặt khách quan của các tội xâm phạm TTQLKT

Hành vi khách quan của các tội xâm phạm TTQLKT là sự vi phạm (ở mức độ nhất định) các quy định của Nhà nước về quản lý

nền kinh tế Đó là: 1) hành vi vi phạm những quy định mang tính

chất chung cho việc quản lý toàn bộ hệ thống kinh tế như hành vi trốn thuế vi phạm chính sách thuế của Nhà nước đối với mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hoá, dịch vụ cũng như

mọi hoạt động khác trong nền kinh tế; 2) hành vi vi phạm những quy

định mang tính chất riêng trong việc quản lý từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế cụ thể như hành vi cho vay lãi nặng vi phạm quy định

về tín dụng của Nhà nước gây thiệt hại cho lợi ích của người đi vay Hậu quả là dấu hiệu được phản ánh trong đa số CTTP các tội

xâm phạm TTQLKT, thường ở dạng “hậu quả nghiêm trọng” Nếu

chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì cần phải có thêm một trong số các dấu hiệu định tội bổ sung Dấu hiệu mối quan hệ nhân quả giữa hành

Trang 9

vi vi phạm pháp luật về kinh tế và hậu quả thiệt hại gây ra cho các

QHXH đảm bảo ổn định của TTQLKT được quy định và xác định

gắn liền với dấu hiệu hậu quả của tội phạm

Một số tội phạm có quy định dấu hiệu địa điểm phạm tội

(Đ.153, Đ.154), hoàn cảnh phạm tội (Đ.160)

2.1.3 Chủ thể của các tội xâm phạm TTQLKT

Việc xác định TNHS đối với một số tội phạm gắn liền với dấu

hiệu độ tuổi và chức trách, nghề nghiệp của chủ thể

2.1.4 Mặt chủ quan của các tội xâm phạm TTQLKT

Hình thức lỗi cố ý của tội phạm cụ thể hoặc được nhà làm luật

xác định rõ ngay trong tội danh; hoặc được xác định thông qua các

dấu hiệu hành vi, động cơ, mục đích phạm tội Tuy nhiên, đa số các

trường hợp, dấu hiệu lỗi không được mô tả, mà chỉ hiểu là lỗi cố ý

theo lý luận về đối tượng chủ yếu của luật hình sự và nguyên tắc có

lợi cho người phạm tội

Các tội xâm phạm TTQLKT thường được thực hiện với động

cơ vụ lợi hoặc tư lợi Chỉ ở một số ít tội phạm, mục đích được phản

ánh trong các cấu thành tội phạm, khi dấu hiệu hành vi hoặc hậu quả

nguy hiểm cho xã hội chưa phản ánh được hết mục đích phạm tội của

người phạm tội (Điều 160; Điều 171)

2.2 Các dấu hiệu định khung hình phạt đối với các tội xâm phạm

trật tự quản lý kinh tế

Định khung hình phạt là sự đánh giá của nhà làm luật và áp

dụng pháp luật về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của

hành vi tăng (giảm) đáng kể, và do đó cần quy định và áp dụng mức

độ TNHS cao (thấp) đáng kể Vì lẽ đó, phân tích quy định của pháp

luật hình sự về các dấu hiệu định khung hình phạt đối với các tội xâm

phạm TTQLKT cũng là một nội dung phân tích TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT

Những quy định liên quan đến định khung hình phạt trong chương XVI BLHS năm 1999 thể hiện rất rõ ràng quan điểm phân hoá trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm TTQLKT Phổ biến là các dấu hiệu phản ánh tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội tăng đáng kể, thuộc về hành vi hoặc liên quan đến hành vi, hậu quả của tội phạm (như giá trị hoặc số lượng hàng hoá, vật phạm pháp; phương thức, thủ đoạn phạm tội; hoàn cảnh phạm tội ); Ngoài ra còn có các dấu hiệu phản ánh khả năng giáo dục, cải tạo người phạm tội (thấp đáng kể) như tái phạm nguy hiểm, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp

2.3 Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

2.3.1 Hình phạt đói với các tội xâm phạm TTQLKT: BLHS năm 1999 thiết kế các điều luật theo nhiều khung hình phạt, các khung hình phạt không quá rộng như trước mà theo cách “gần nhau” hoặc

“liền kề” Cách quy định này cho phép việc áp dụng pháp luật một cách linh hoạt đảm bảo nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm hình sự và

công bằng; BLHS mở rộng phạm vi áp dụng phạt tiền, tịch thu tài sản

đối với hầu hết các tội xâm phạm TTQLKT; Hình phạt bổ sung được quy định ngay trong từng điều luật đảm bảo việc áp dụng thống nhất cũng như khắc phục việc bỏ sót trong công tác áp dụng pháp luật

232 Biện pháp tư pháp đối với các tội xâm phạm TTQLKT: BLHS năm 1999 không có quy định riêng về các biện pháp tư pháp đối với người phạm các nhóm tội (hay tội phạm cụ thể) Những quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các biện pháp tư pháp được áp dụng chung cho tất cả các tội phạm, trong đó có các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Các Toà án không chú ý nhiều đến sự cần thiết

Trang 10

áp dụng các biện pháp này đối với các tội xâm phạm TTQLKT Điều

này đã hạn chế rất nhiều ý nghĩa của các biện pháp tư pháp trong việc

xác định TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT

Cuối chương 2, tác giả kết luận:

Chương XVI BLHS năm 1999 đã phản ánh ở mức độ nhất định

các nội dung lý luận về TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT

Đó là:

- Chính sách hình sự về tội phạm hoá các tội xâm phạm

TTQLKT (quy định các tội danh bị coi là xâm phạm TTQLKT) và

hình sự hoá các tội xâm phạm TTQLKT (quy định các dấu hiệu định

khung hình phạt phản ánh các trường hợp xâm phạm TTQLKT có mức

độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau và có ý nghĩa phân hoá TNHS);

- Cơ sở của TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT, quy

định các dấu hiệu pháp lý cơ bản có ý nghĩa định tội đối với các tội

xâm phạm TTQLKT;

- Hình thức TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT, phổ

biến và chủ yếu là các hình phạt

Nhìn chung, quy định của Chương XVI BLHS năm 1999 đã

phản ánh được các nguyên tắc cơ bản trong việc xác định TNHS đối

với các hành vi vi phạm pháp luật kinh tế, xâm phạm TTQLKT Đó là:

chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh chống những hành vi xâm

phạm TTQLKT trong nền kinh tế thị trường, nhưng không sa vào áp

đặt hoặc truy cứu TNHS tràn lan vì cần cân nhắc đến các lợi ích kinh

tế, lợi ích xã hội, mức độ nguy hiểm gây ra cho nền kinh tế - xã hội và

yêu cầu đảm bảo hành lang pháp lý an toàn cho các hoạt động sản

xuất, kinh doanh hợp pháp; đảm bảo quyền tự do kinh doanh của

công dân

Chương 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH

SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ

KINH TẾ

3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế ở Việt Nam

Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về các tội xâm phạm TTQLKT góp phần hiện thực hoá các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về các tội xâm phạm TTQLKT còn khẳng định tính đúng đắn trong chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với loại tội phạm này

Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm TTQLKT (tiểu mục 3.1.1)

là quá trình áp dụng pháp luật hình sự xác định TNHS đối với các tội phạm này Theo số liệu thống kê của TANDTC, từ năm 2000 - 2006, Toà án các cấp đã xét xử sơ thẩm 5808 vụ/ 11178 bị cáo phạm các tội xâm phạm TTQLKT Trung bình mỗi năm cả nước có 830 vụ/ 1597

bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội xâm phạm TTQLKT Con số xét xử còn chưa phản ánh đúng thực trạng và diễn biến của tình hình nhóm tội phạm này Thực tiễn áp dụng hình phạt, đặc biệt là hình phạt tiền đối với các tội xâm phạm TTQLKT cũng chưa quán triệt chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với loại tội phạm này trong giai đoạn mới Trong tiểu mục 3.1.2, tác giả chỉ ra một số bất cập trong việc quy định và xác định TNHS đối với các tội xâm phạm TTQLKT Đó là: Một số quy định của chương XVI BLHS năm 1999 còn chưa sát, thậm chí chưa phù hợp với các quy định của pháp luật chuyên ngành

Ngày đăng: 11/04/2013, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w