1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn 10 độc tiểu thanh kí

13 2,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Giáo dục: Giáo dục học sinh biết trân trọng tài năng, nhan sắc và khát vọng cao đẹp của con ngời; biết cảm thông, chia sẻ với những nỗi đau của con ngời; biết trân trọng những con ngời

Trang 1

Sở giáo dục đào tạo hà nội

Trờng PTTH đại mỗ

****************

Giáo án văn 10

Tiết 41

Đọc Tiểu Thanh kí

(Độc Tiểu Thanh kí)

Nguyễn Du

Đọc Tiểu Thanh kí

(Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du

A Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu đợc:

- Nguyễn Du đã quan tâm, đồng cảm, sẻ chia đối với số phận ngời phụ nữ tài sắc mà bất hạnh trong xã hội xa

Trang 2

- Điểm mới của chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm của Nguyễn Du: Quan tâm sâu sắc đến thân phận những con ngời làm ra những giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp nhng bị xã hội đối xử bất công Từ đó Nguyễn Du đa ra vấn đề cần tôn vinh, trân trọng những con ngời làm nên các giá trị văn hóa tinh thần

- Thấy đợc thành công nghệ thuật của bài thơ về từ ngữ, về kết cấu

2 Kĩ năng:

- Phân tích một bài thơ trữ tình thể thất ngôn bát cú Đờng luật

- Chú ý dựa vào hình tợng và ý thơ để phân tích cảm xúc trữ tình Khi phân tích từ ngữ cần phải đối chiếu với nguyên tác

3 Giáo dục:

Giáo dục học sinh biết trân trọng tài năng, nhan sắc và khát vọng cao đẹp của con ngời; biết cảm thông, chia sẻ với những nỗi đau của con ngời; biết trân trọng những con ngời mang đến những giá trị tinh

cho xã hội

4 Nội dung tích hợp:

- Về lịch sử: Phong kiến Việt Nam, Trung Quốc và cuộc đời Nguyễn Du

- Về địa lý: địa danh Cô Sơn, Tây Hồ của Trung Quốc

- Về giáo dục công dân:

* Giáo dục tình yêu thơng, đồng cảm, sẻ chia đối với thân phận của những con ngời làm nên giá trị văn hóa tinh thần (nghệ sỹ)

* Giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch: trân trọng những tác phẩm nghệ thuật và những ngời nghệ sỹ

- Lịch sử văn hóa xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, lịch sử Trung Quốc thời Minh

- Văn hóa t tởng Nho giáo và quan niệm hôn nhân xa

- Mỹ thuật

5 Phơng tiện dạy học:

- Sách giáo khoa văn 10 tập 1

- Tranh ảnh minh hoạ

- Giáo án, máy chiếu

6 Phơng pháp dạy học:

- Đàm thoại

- Pháp vấn

Trang 3

- Thảo luận.…

B Tiến trình bài dậy:

- ổn định tổ chức lớp

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra bài cũ

- Bài mới

GV vào bài: Mộng Liên Đờng chủ nhân Nguyễn Đăng Tuyển từng có lời bình “Truyện Kiều” “…ngời đời sau

th-ơng ngời đời nay, ngời đời nay thth-ơng ngời đời xa, hai chữ tài tình thật là một cái thông lụy của bọn tài tử khắp trong

gầm trời và suốt cả xa nay vậy” Nhận định ấy không chỉ đúng với “Truyện Kiều” mà còn đúng với “Đọc Tiểu

Thanh kí”- một thi phẩm chữ Hán của Nguyễn Du

*Giáo viên ghi bảng, chiếu hình ảnh tên bài.

*Hình ảnh minh họa Tiểu Thanh và núi

Cô Sơn.

Đọc tiểu dẫn và cho biết những nét chính

về cuộc đời và thơ ca của Tiểu Thanh?

GV: Đến thăm mộ nàng, Chế Lan Viên viết

những dòng thơ rất xúc động:

Trang thơ còn đau hơn, trang đã cháy đau

hơn

Những khách sáng nay cha ai đọc thơ nàng

Nghìn trang thơ không nói hết một cuộc đời

1.Tiểu Thanh

-Ngời con gái tài sắc họ Phùng, sống ở đầu đời Minh, Trung Quốc

-Tiểu Thanh bị vợ cả ghen phải sống cô độc trên núi Cô Sơn

-Nàng chết vì buồn đau khi mới 18 tuổi Hiện mộ nàng vẫn

ở Cô Sơn

- Lịch sử xã hội Trung Quốc

đầu đời Minh với chế độ đa thê, cuộc đời ngời phụ nữ

bị đối xử bất công

*Hình ảnh bài thơ chữ Hán, tợng đài

Nguyễn Du. Đọc Tiểu Thanh kí.(ĐộcTiểu Thanh kí)

Nguyễn Du

I Tìm hiểu chung:

Trang 4

đã vỡ.

Nhỏ một giọt lệ bên mồ đâu phải chuyện

văn chơng

*Hình ảnh bìa tập thơ Nguyễn Du

Độc Tiểu Thanh kí là gì?

1.Đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh

2.Đọc câu chuyện kể về nàng Tiểu Thanh (

có cả những bài thơ còn sót lại của nàng)

3 Hiểu theo cách nào cũng đợc

*Hình ảnh bài thơ

GV hớng dẫn cách đọc chậm rãi, suy t,

ngậm ngùi

*Hình ảnh hai câu đề.

GV đọc

Sự thay đổi của cảnh Tây Hồ đợc miêu tả

nh thế nào?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ

thuật nào để miêu tả sự thay đổi đó?

Tây Hồ xa là cảnh đẹp,nay chỉ còn là gò

-Sau khi Tiểu Thanh chết, vợ cả đốt hết thơ và tranh của nàng Thơ của nàng còn sót lại mời hai bài: chín bài tuyệt cú, một bài cổ thi, một bài từ, một bài trong bức th → phần d, d cảo

2.Tác phẩm

- Nhan đề:

.Đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh

.Đọc câu chuyện kể về nàng Tiểu Thanh ( có cả những bài thơ còn sót lại của nàng)

- Thể Thơ:

Thất ngôn bát cú Đờng luật

- Đọc (và so sánh với

nguyên tác)

- Bố cục:

4 phần: đề, thực, luận, kết

II II.Đọc hiểu văn bản:

III.

1.H

ai câu đề Sự thay đổi cảnh

vật và cuộc đời con ngời

*Nghệ thuật tơng phản, đối lập

Trang 5

GV giảng thêm địa danh Tây Hồ

GV: Nguyễn Du mở đầu bài thơ bằng câu

thơ đầy xót xa, thơng cảm Niềm xót xa,

th-ơng cảm đợc nâng lên gấp bội vì cảnh Tây

Hồ đợc đặt trong nghịch cảnh trớ trêu:

nghịch cảnh giữa quá khứ và hiện tại, giữa

vẻ huy hoàng và vẻ hoang vu cô quạnh

Câu thơ sử dụng nghệ thuật tơng phản,

đối lập gợi sự thay đổi khốc liệt của cảnh

vật, gợi bớc đi nhanh chóng cùng sự phá

huỷ của thời gian, gây ấn tợng mạnh tạo

đ-ợc không khí của cả bài thơ

Sự thay đổi nhanh chóng, khốc liệt của

cảnh vật thờng gợi lên nỗi niềm gì?

Cảm xúc ngậm ngùi trớc sự thay đổi của

cảnh vật, cuộc đời là cảm xúc mang tính

nhân văn khá phổ biến trong văn học trung

đại Em đã gặp cảm xúc này trong tác phẩm

nào?

GV: Trơng Hán Siêu ngậm ngùi trớc cảnh

sông Bạch Đằng là nơi từng diễn ra những

chiến công oanh liệt, nay hoang vắng đìu

hiu mà cảm khái: “Bờ lau san sát- Bến lách

điu hiu.” Nguyễn Trãi thăm Dục Thuý sơn

ngậm ngùi trớc cảnh rêu phủ mờ trên nét

chữ ngời xa: “Nhớ xa Trơng Thiếu Bảo- Bia

khắc dấu rêu hoen”

Câu thơ của Nguyễn Du không chỉ là lời

– Tây Hồ

Xa → Nay

Cảnh đẹp → Gò hoang

Cái đẹp lý →

tởng

Vẻ hoang phế

→ Sự thay đổi bể dâu của cảnh vật

- Từ “tẫn”: sự thay đổi diễn

ra nhanh chóng, triệt để, khốc liệt

→ Lời than trớc cái đẹp bị dập vùi

Địa lí - địa danh Tây Hồ, núi Cô Sơn- Trung Quốc

- Giáo dục lòng thơng cảm, tiếc nuối, xót xa trớc sự tàn phai, mai một, mất mát của cái đẹp

Trang 6

than cho sự thay đổi bể dâu của cảnh vật,

nó còn là lời than cho cái đẹp bị dập vùi

GV: Từ cuộc bể dâu của cảnh vật, Nguyễn

Du nói đến cuộc bể dâu của đời ngời

GV: đọc câu 2

Hình ảnh và tấm lòng Nguyễn Du hiện lên

nh thế nào trong câu thơ thứ 2?

GV: Với hai chữ :”Độc” và “Nhất” câu thơ

cho ta thấy ngòi chết đã cô đơn, ngời sống

còn cô đơn hơn gấp bội Ngời chết còn tìm

đợc kẻ tri âm là Nguyễn Du khóc mình sau

khi chết 300 năm Nguyễn Du đang sống

mà không thể tìm đợc một kẻ tri âm trong

cõi dơng gian

Tấm lòng của Nguyễn Du đợc thể hiện

qua 2 câu thơ nh thế nào?

GV: Câu thơ là tiếng khóc chân thành của

Nguyễn Du Qua “mảnh giấy tàn” Nguyễn

Du hiểu nỗi oan khuất của Tiểu Thanh,

đồng cảm với nỗi khát khao tìm sự tri âm

của Tiểu Thanh Khóc cho Tiểu Thanh là

Nguyễn Du khóc cho một ngời phụ nữ,

khóc cho một ngời ở đất nớc xa lạ Bởi ông

là ngời có trái tim nhân đạo bao la

GV: Đau lòng trớc cảnh vật, càng đau lòng

hơn trớc thân phận con ngời Thấu hiểu nỗi

oan khổ của ngời xa, Nguyễn Du hớng tới

xẻ chia, đồng cảm chân thành: “Son phấn

có thần chôn vẫn hận,-Văn chơng vô mệnh

-Độc – một

cô đơn

-Điếu: viếng

-Nhất chỉ th: một tập sách

→ Ngời chết cô đơn, ngời sống càng cô đơn

⇒ Nguyễn Du là ngời có trái tim nhân đạo

- Giáo dục sự đồng cảm, tình yêu thơng, nỗi xót xa…đối với ngời phụ nữ tài hoa, bạc mệnh

- Giáo dục công dân tình cảm quốc tế

Trang 7

đốt còn vơng”.

Theo em trong hai câu thực, hình ảnh “son

phấn”, “văn chơng” tợng trng cho điều gì?

Hai câu thực còn sử dụng biện pháp nghệ

thuật gì?

GV: Sắc đẹp, tài năng có thần, có mệnh hay

“niềm thông cảm lạ lùng” của nhà đại thi

hào dân tộc đã tạo thần, tạo mệnh cho nó để

nỗi tiếc hận còn vơng đến muôn đời Cảm

xúc của Tố Nh càng dồn nén thì ý thơ càng

lan toả dẫn đến tính chất đa nghĩa của câu

thơ

Bài tập trắc nghiệm: Theo em hai câu thực

nên hiểu là:

1 Sắc đẹp có thần, sau khi ngời đẹp chết

vẫn khiến ngời đời thơng cảm mãi Văn

chơng số mệnh hẩm hiu vẫn khiến ngòi

ta bận lòng đến những bài thơ còn sót

lại

2 Tiểu Thanh nếu có linh thiêng chắc

phải đau lòng vì chết vẫn bị hành hạ

Văn chơng có mệnh hệ gì mà cũng bị

đốt dở

3 Cả hai cách hiểu trên đều đúng

( Đáp án đúng:3)

2.Hai câu thực: Bàn về nỗi

oan của Tiểu Thanh

*Nghệ thuật tợng trng:

- “Son phấn”: tợng trng cho sắc đẹp (chỉ nhan sắc Tiểu Thanh)

-“Văn chơng” tợng trng cho tài năng ( chỉ tập thơ Tiểu Thanh)

*Nghệ thuật nhân hoá:

+ Son phấn: có thần + Văn chơng: vô mệnh (không có số mệnh, số mệnh hẩm hiu)

*Nghệ thuật đối:

Đối ý, đối thanh giữa hai câu thực càng làm nổi bật sự oan khuất của Tiểu Thanh

- Đau xót…

- Trân trọng tài năng, nhan sắc Tiểu Thanh

Trang 8

GV: Cảm hứng của Nguyễn Du trớc cái

đẹp và tài năng không chỉ là niềm xót th ơng

mà còn là sự trân trọng, khẳng định Viếng

ca nữ đất La Thành, Nguyễn Du thơng cho

nghiệp chớng phấn son, đồng thời ca ngợi

một giai nhân tuyệt sắc:” Non bồng sa

xuống một cành xinh.- Sắc đẹp màu xuân

nức sáu thành” Trong ”Bài ca ngời gảy đàn

đất Long Thành”, nhà thơ xót thơng trớc

nhan sắc ngời đẹp suy tàn mà sự ngỡng mộ

tài năng ngời ca nữ không hề nhạt theo năm

tháng:” Ba sáu cung xuân kia chung

đúc.-Đất Trờng An hạt ngọc liên thành”

Trong “ Độc Tiểu Thanh kí’ cảm hứng

tr-ớc cái đẹp và tài năng đợc khẳng định trực

tiếp và mạnh mẽ hơn Cái đẹp có thể tàn về

thân xác nhng cái “hồn”, cái “thần’ của nó

thì “chôn vẫn hận” Văn chơng dẫu “đốt

còn vơng”

Đặt trong hoàn cảnh quan niệm chính

thống phủ nhận tài hoa, trí tuệ của ngời

phụ nữ, em có suy nghĩ gì về Nguyễn Du?

GV: Đặt trong hoàn cảnh quan niệm chính

thống phủ nhận tài hoa, trí tuệ của ngời

phụ nữ mới thấy hết sự cao cả và chiều sâu

nhân đạo của ngòi bút của Nguyễn Du

GV: Từ nỗi khổ đau của cá nhân Tiểu

Thanh tài sắc, nhà thơ nhìn thấy nỗi đau

chung của cuộc đời và nỗi đau của chính

mình

→Nguyễn Du xót thơng khi cái đẹp bị dập vùi đồng thời trân trọng, khẳng định sự vĩnh hằng của cái đẹp, của tài năng

→Nguyễn Du gián tiếp lên án xã hội phong kiến (mà ngời vợ cả là hiện thân) không trân trọng tài sắc

→Nguyễn Du có tấm lòng

- Lịch sử văn hóa xã hội phong kiến- ảnh hởng t t-ởng Nho giáo- phủ nhận tài hoa, trí tuệ ngời phụ nữ

Trang 9

Theo em sự đúc kết ấy của Nguyễn Dutrong

hai câu luận có đúng không? Hãy lí giải?

GV: “ Cổ kim hận sự thiên nan vấn“ là hận

vì một sự vô lý từ xa đến nay mà không có

lời giải đáp Hễ ngời đẹp, ngời tài đều bị vùi

dập, bạc phận Đỗ Phủ đợc coi là thi thánh

của Trung Quốc xa mà con ông phải chết

đói từ nhỏ Cuộc đời ông nhiều lận đận và

ông từng rút ra kết luận: “Văn chơng tăng

mệnh đạt” Bạch C Dị-thi tiên cũng bị giáng

chức bao lần Nguyễn Du đã đúc kết thành

một quy luật nghiệt ngã Trong xã hội phong

kiến những ngời tài sắc (cái đẹp) đều bị dập

vùi

Nội dung 2 câu thơ bàn về điều gì?Tại sao

Nguyễn Du lại coi mình cùng hội cùng

thuyền với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết

phong nhã?

Thảo luận

Điểm mới trong chủ nghĩa nhân đạo của

Nguyễn Du ở đây là gì?

GV: Nguyễn Du xuất thân trong gia đình

đại quý tộc, đợc học hành, đỗ đạt, làm

quan Tiểu Thanh chỉ là cô gái bất hạnh

sống xa ông cả về không gian và thời gian

Vậy mà ông coi nỗi đau của nàng nh nỗi

đau của chính mình Nỗi hờn oán của Tiểu

Thanh, của kẻ phong vận xa cũng là nỗi

nhân đạo cao cả vợt lên quan niệm xã hội phong

3.Hai câu luận: Bàn về nỗi

oan cua những kẻ phong vận

- “Cổ kim hận sự” : hận vì sự vô lý từ xa đến nay

- “Thiên nan vấn”: khó hỏi trời

- “Phong vận”: Lu phong d vận: Gió thổi nớc trôi→ biểu hiện của sự hài hoà nhất mực

- “Ngã”: tôi,ta

→Bàn về sự gánh chịu cái oan lạ lùng của Tiểu Thanh, của kẻ phong vận, của chính Nguyễn

Du mà không thể lí giải đợc

⇒ Hai câu luận thể hiện sự

đồng cảm chân thành của Nguyễn Du với những kẻ phong vận đồng thời thể hiện nỗi đau của chính tác giả- ngời trong cuộc

- Lịch sử: cuộc đời, số phận một số con ngời tài hoa bị chà đạp

- Lịch sử: về cuộc đời long

đong, lận đận của Nguyễn Du

- Giáo dục lòng thơng cảm, xót xa đối với cuộc đời Tiểu Thanh, cuộc đời Nguyễn Du và những ngời nghệ sĩ

- Giáo dục tấm lòng trân trọng những con ngời tạo

ra những giá trị tinh thần

Trang 10

hờn oán của Nguyễn Du nay cũng là nỗi

đau của biết bao kẻ tài hoa, bạc mênh, biết

bao ngời nghệ sĩ Vì thế, ông coi mình là

ngời trong cuộc để cảm thông, chia sẻ với

những con ngời mắc nỗi oan lạ lùng vì nết

phong nhã

GV: Khóc ngời, thơng ngời lại càng thơng

cho mình Nh Xuân Diệu đã nói “Một tấm

lòng vẫn giấu che bỗng lộ trong một phút

giây Chệch nhẹ bức mành, mà ta trông đợc

cả thế giới những điều còn cha nói”

Nguyễn Du viết:“ Chẳng biết 300 năm lẻ

nữa,- Ngời đời ai khóc Tố Nh chăng?”

“Khấp” là khóc, “khốc” là khóc, trong

nguyên văn Nguyễn Du dùng từ “khấp” vì

“khấp” có nghĩa là:

1.Khóc to thành tiếng, khóc nức nở

2.Khóc nghẹn ngào, nớc mắt chảy vào tim,

nức nở chẳng thành lời

3.Đáp án khác

(Đáp án đúng: 2)

Hai câu thơ kết gửi gắm tâm sự gì của

Nguyễn Du?Nỗi niềm đó đợc thể hiện bằng

biện pháp nghệ thuật gì?

Thảo luận

Khát vọng tìm kiếm tri âm hé mở cho ta

thấy cuộc sống và con ngời Nguyễn Du nh

thế nào?

Theo em trong xã hội hiện nay những con

ngời phong vận nh Nguyễn Du có còn phải

- Nguyễn Du thơng cảm, trân trọng những ngời nghệ

sĩ làm ra giá trị tinh thần cho xã hội mà bị dập vùi

- Tình thơng, sự đồng cảm vợt lên thời gian và không gian

4 Hai câu kết: Tâm sự của

Nguyễn Du

- “Khấp”: Khóc lặng lẽ, nớc

cho xã hội

Trang 11

đau đáu nh vậy không?

GV: 2 câu thơ cuối là câu hỏi tu từ chứa đầy

tâm sự Nguyễn Du h ớng đến t ơng lai, đó là

một nét mới trong văn học Nguyễn Du chỉ

quay về quá khứ và hớng đến tơng lai hy

vọng sự tri âm, đồng cảm Nguyễn Du hỏi

tơng lai mà lại cho ta lời giải của hiện tại

Trong hiện tại, ông luôn u t cô độc, không

tìm đợc kẻ tri âm (GV có thể kể thêm giai

thoại khi Nguyễn Du chết, ông đọc 2 câu

kết của bài thơ)

Đến đây từ thơng ngời, thơng đời,

Nguyễn Du chuyển sang tự thơng Sự tự

th-ơng chính là sự tự ý thức về nhân phẩm, tài

năng của Nguyễn Du

Bài tập trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng cho 2 câu kết

1 Nguyễn Du cô độc nhng không nguôi

hy vọng tìm đợc sự đồng cảm, tri âm ở

hậu thế

2 Là tiếng nói tự ý thức về nhân phẩm, tài

năng của Nguyễn Du

3 “Khấp Tố Nh” cũng là khóc cho Tiểu

Thanh, cho mọi kiếp tài hoa mà bất hạnh

trong quá khứ và cùng thời với Nguyễn

Du

4 Tất cả các đáp án trên

( Đáp án đúng: 4)

Khái quát giá tri nội dung và nghệ thuật

của bài thơ?

mắt chảy vào tim, nức nở chẳng thành lời

- Câu hỏi tu từ:

→ Nguyễn Du khát khao kiếm tìm sự đồng cảm, tri âm của hậu thế

→Nguyễn Du cô độc nhng không nguôi hi vọng tìm sự

đồng cảm, tri âm của hậu thế

→ Nguyễn Du tự ý thức về nhân phẩm, tài năng cá nhân

- Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam hiện tại- xã hội nhân văn, đề cao, trân trọng tài năng nghệ sĩ

- Giáo dục học sinh cần có ý thức xây dựng, giữ gìn, trân trọng giá trị bản thân

- Giáo dục sự đồng cảm, sẻ chia

Ngày đăng: 15/07/2015, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w