1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tích hợp liên môn bài bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

25 2,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 447 KB

Nội dung

Tên chủ đề dạy học: DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI” 2.. Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn đời sống Qua bài học thấy được ý nghĩa thực tiễn của các v

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN AN

- -HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

1 Tên chủ đề dạy học:

DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI”

2 Môn học chính của chủ đề: ĐỊA LÝ

3 Các môn được tích hợp: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, SINH HỌC, KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP, VẬT LÝ, NGỮ VĂN

Hà Nội, tháng 12 năm 2014

Trang 2

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

- Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội

- Trường THPT Chu Văn An

- Địa chỉ: số 10, Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội

Điện thoại: 0438233139; Email:

- Thông tin về giáo viên:

Trang 3

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

1.Tên hồ sơ dạy học:

Dạy học tích hợp bài “Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai”.

2.1.3 Môn Giáo dục công dân

- Biết được chính sách bảo vệ Tài nguyên và môi trường

+ Lớp 11 Bài 12 Chính sách Tài nguyên và bảo vệ môi trường

Trang 4

+ Bài 64 – Chương trình Sinh học 12 nâng cao

- Biết được ý nghĩa của chất diệp lục đối với quá trình quang hợp của cây xanh.2.1.6 Kỹ thuật nông nghiệp

- Bài 9 : Chương trình Kỹ thuật nông nghiệp lớp 10

- Trình bày được các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp trên đất đồi núi nhằm bảo vệtài nguyên và môi trường ở nước ta

2.2 Kỹ năng

2.2.1 Môn Địa lí

- Quan sát, phân tích tranh ảnh, video

- Phân tích bản đồ khí hậu để trình bày hoạt động và vùng chịu ảnh hưởng của bão

ở nước ta

- Xác lập mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên

- Liên hệ và giải thích được các hiện tượng thiên nhiên đang xẩy ra xung quanhcuộc sống của mình

2.2.3 Môn Giáo dục công dân

- Gắn các nội dung Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường để giải quyết từngvấn đề về tài nguyên và môi trường ở nước ta

2.1.4 Môn Vật Lí

- Lượng CO2 và các chất thải công nghiệp quá nhiều trong khí quyển gây ra hiệuứng nhà kính, làm cho Trái Đất nóng lên, vì vậy băng ở hai cực tan ra làm cho mực nướcbiển tăng lên khiến vùng ven biển bị ngập mặn

- Do chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời nên vào mùa hè, khi Bắc Báncầu ngả về phía Mặt Trời, nhiệt độ các địa điểm ở phía Bắc nước ta cao (gần chí tuyếnBắc) nên vị trí các áp thấp của vùng nhiệt đới dịch chuyển lên phía Bắc nên các cơn bão

Trang 5

thường đến miền Bắc sớm hơn Ngược lại, mùa thu đông, khi Bắc Bán cầu khuất dần vềphía Mặt Trời, mặt đất ở lục địa Châu Á bị mất nhiệt nên hình thành áp cao Xibia, ápcao này hoạt động và bành trướng xuống phía Nam, đẩy các áp thấp nhiệt đới lùi dầnxuống miền Trung và phía Nam nên bão thường xuất hiện ở miền Trung và miền Namvào cuối năm.

- Hiện tượng triều cường xảy ra nghiêm trọng vào thời điểm: ngày đầu tháng,ngày rằm âm lịch khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường thẳng VùngĐồng bằng sông Cửu Long nước ta do địa hình thấp và gần xích đạo nên sức hút củaMặt Trăng, Mặt trời với Trái Đất lớn

+ Bài 11 : Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn - Vật lí 10

2.1.5 Môn Sinh học

- Làm thí nghiệm đối với hiện tượng sương muối phá hủy chất diệp lục, làm hưhại cây trồng

2.1.6 Kỹ thuật nông nghiệp

- Giải thích ý nghĩa của việc trồng cây theo băng, làm ruộng bậc thang, chống xóimòn đất ở miền núi

2.3 Thái độ

- Nhận thức được vai trò của môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường

- Hiểu rõ việc phòng chống thiên tai là trách nhiệm của cả cộng đồng Chúng tacần chủ động hơn nữa trong việc ứng phó với các mối đe dọa từ thiên nhiên

- Yêu thích các môn học và biết vận dụng kiến thức liên môn vào học tập môn Địa

lí làm cho môn học trở nên hấp dẫn hơn

- Biết được vài trò của người dân vùng biển trong phòng chống bão thông quadịch phụ đề trong đoạn clip

3 Đối tượng dạy học

- Học sinh trường THPT Chu Văn An

+ Số lượng: 90 học sinh

+ Số lớp: 02 lớp

+ Khối lớp: Khối 12

Trang 6

4 Ý nghĩa của bài học

4.1 Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn dạy học

- Qua việc dạy học theo chủ đề giúp cho học sinh phát triển được tư duy, biết vậndụng những kiến thức đã học của nhiều môn học khác nhau để giải quyết và nhận thứcmột chủ đề

- Phát triển được kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng phân tích bản đồ, tranh ảnh; kỹnăng xem, ghi nhớ, dịch các thông tin trong đoạn video; kỹ năng phân tích ca dao về tựnhiên; kỹ năng giải thích các hiện tượng trong tự nhiên

4.2 Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn đời sống

Qua bài học thấy được ý nghĩa thực tiễn của các vấn đề trong môi trường sống, đólà:

- Môi trường tự nhiên:

+ Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng với xã hội loài người, nhưng conngười đã làm nó thay đổi chúng theo hướng tiêu cực, vì vậy chính cuộc sống của chúng

ta đang bị đe dọa

+ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta

- Biết được nơi xảy ra, nguyên nhân và hậu quả của các thiên tai ở nước ta để:+ Chủ động ứng phó và có biện pháp khắc phục hậu quả trước và sau mùa thiêntai

+ Chủ động lên kế hoạch và sắp xếp các công việc trong năm cho phù hợp đểtránh tổn thất về người và của

5 Thiết bị dạy học và học liệu

5.1 Thiết bị dạy học

5.1.1 Phần chuẩn bị của thầy:

- Máy tính, máy chiếu, loa ngoài

- Các hình có trong sách giáo khoa: H 9.3 trang 43

- Bản đồ trong Át lát Địa lý Việt Nam: trang 9

- Video clip về hậu quả của bão và các biện pháp phòng chống bão

5.1.2 Phần chuẩn bị của trò

Trang 7

- Các slide ảnh, nội dung thảo luận theo nhóm về các thiên tai: bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta.

- Một số thông tin về những thiên tai gần đây ở nước ta và Hà Nội - nơi học sinh đang sinh sống

5.3 Ứng dụng công nghệ thông tin

- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007

- Sử dụng phần mềm Violet tải từ Internet

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

6.1 Ổn định tình hình lớp: (2 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị

bài của lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH

GV Mở bài ( 01 phút)

Môi trường là một trong những vấn đề mang

tính toàn cầu Là một quốc gia đang phát triển

với lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, Việt Nam

đang đối diện với nhiều vấn đề trong tự nhiên

Liệu chúng ta sẽ giải quyết những vấn đề này ra

sao? Cô cùng các em sẽ cùng tìm hiểu nội dung

này trong bài học ngày hôm nay

Tiết 14 Bài 15 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

Hoạt động 1 (HĐ1): (01 phút)

- GV hỏi: Theo các em, vì sao ở nước ta cần

phải quan tâm đến việc bảo vệ môi trường?

+ Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức

khỏe, đe dọa cuộc sống của chúng ta

Có 2 vấn đề môi trường đang được quan tâm

ở nước ta hiện nay đó là tình trạng mất cân bằng

sinh thái và ô nhiễm môi trường

1.Bảo vệ môi trường

Hoạt động 2 (HĐ2): Cặp đôi (03 phút) a.Tình trạng mất cân bằng sinh

Trang 8

- GV yêu cầu 02 học sinh ngồi cùng bàn cùng

nghiên cứu vấn đề: Dựa vào nội dung SGK

trang 62 và hiểu biết của mình hãy trình bày

biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của tình

trạng mất cân bằng sinh thái?

- HS suy nghĩ, trả lời

- GV bổ sung kiến thức

Kiến thức liên môn theo chủ đề

-GV: Dựa vào kiến thức môn Vật lý, hãy cho

biết thế nào là hiện tượng biến đổi khí hậu? Vì

sao nước ta là một trong những quốc gia chịu

hậu quả nặng nề nhất của hiện tượng này?

-HS: Trả lời:

+Do nhiệt độ của Trái Đất tăng lên trong những

năm gần đây khiến băng ở hai cực và các đỉnh

núi cao tan ra, vì vậy mực nước biển dâng cao

nhấn chìm các vùng đất thấp

+Do nước ta có đường bờ biển dài (3260km)

nên khi mực nước biển dâng cao sẽ ảnh hưởng

- Nguyên nhân:

+ Nguyên nhân tự nhiên+ Con người khai thác quá mức TNTN, sự phát triển của các ngành công nghiệp

-GV: Quan sát 3 hình ảnh trên màn hình, hãy

cho biết: Các hình ảnh trên nói lên điều gì?

-HS: Trả lời:

+Hình ảnh 1: Nước thải sinh hoạt chưa được xử

lí đổ trực tiếp vào sông gây ô nhiễm nguồn nước

+Hình ảnh 2: Khói bụi từ một chiếc xe buýt xả

ra trước dòng người đông đúc trên đường phố

Hà Nội

+Hình ảnh 3: Một bác nông dân phun thuốc sâu

b.Tình trạng ô nhiễm môi trường

-Nguyên nhân:

+Nguyên nhân tự nhiên: mưa, lũ…+Chất thải sinh hoạt, hoạt động SX

Trang 9

và vứt vỏ chai đựng thuốc sâu bên dòng kênh

dẫn nước

Kiến thức liên môn theo chủ đề

-GV hỏi: Hãy vận dụng kiến thức môn Sinh học

để trình bày biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả

của tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta

-HS: Trả lời

-GV chuẩn kiến thức

công nghiệp, nông nghiệp chưa qua

xử lí đổ trực tiếp vào môi trường.-Hậu quả: Gây ảnh hưởng đến sứckhỏe của con người, sinh vật,…

Hoạt động 4 (HĐ4): Đóng vai (02 phút)

Kiến thức liên môn theo chủ đề

- GV: Vận dụng môn Giáo dục công dân: Giả sử

bạn là một đại sứ về môi trường, bạn sẽ đưa ra

các biện pháp gì để giải quyết các vấn đề môi

trường của nước ta?

- HS: HS thứ nhất, thứ hai, thứ ba trả lời

- GV chuẩn kiến thức: Có thể chia các biện pháp

bảo vệ môi trường thành 3 nhóm đó là:

+Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường: trồng cây

xanh, đi xe đạp, xả rác đúng nơi qui định, không

dùng túi ni lông, phân loại rác

+Xử phạt hành chính với các trường hợp vi

phạm

+Hợp tác với các nước để cùng giải quyết vấn

đề môi trường vì Trái Đất là ngôi nhà chung, đất

nước Việt Nam trải dài và hẹp ngang, nền kinh

tế chưa phát triển nên cần có sự phối hợp giữa

nhiều quốc gia để cùng bảo vệ môi trường

c.Biện pháp bảo vệ môi trường

-Xây dựng ý thức của người dân-Xử phạt hành chính nếu có những viphạm

-Hợp tác quốc tế để cùng giải quyết

Chuyển ý: Bên cạnh những vấn đề môi trường

nghiêm trọng, nước ta còn đối diện với rất nhiều

thiên tai Có thể nói, là một nước có rất nhiều

thiên tai, thiên tai đến thường xuyên nhưng

người dân chúng ta vẫn chưa hoàn toàn biết

cách phòng chống và ứng phó với những thảm

họa đến từ thiên nhiên Vì sao lại như thế, cô

cùng các em sẽ cùng tìm hiểu và giải thích vấn

đề này trong phần 2 Ở nội dung này cô đã phân

công các nhóm tìm hiểu trước ở nhà và mang

2.Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.

Trang 10

sản phẩm đến cùng thảo luận với cả lớp Cô mời

lần lượt các nhóm trình bày sản phẩm của mình

Hoạt động 5 (HĐ5): Thảo luận nhóm (20

phút)

Kiến thức liên môn theo chủ đề

*Nhóm 1: Tìm hiểu về bão (Tích hợp môn Ngữ

văn, Vật lý và Tiếng Anh)

- HS thứ nhất: Đọc một số câu ca dao về kinh

nghiệm của người dân ta trong việc dự báo bão

và các biện pháp phòng chống bão:

+“Đông rắc tía tía màu hồng

Gọi con thủ thỉ bảo chồng nhỏ to

Nhà em tìm kiếm cây to

Chống nhà tránh bão đỡ lo sau này”

+ “Bạn chài thợ lái bảo nhau

Mống đông chớp lạch quay mau về nhà”

+ “Kiến đắp thành thì bão

Kiến ẵm con chạy vào thì mưa”

- HS thứ hai: Giải thích các hiện tượng thời tiết

trong các câu ca dao trên để nói về nguyên nhân,

hậu quả, biện pháp phòng chống bão của ông

cha ta đúc rút trong các câu ca dao

- HS thứ ba: Dựa vào bản đồ trong trang 9 Át lát

Địa lý Việt Nam trình bày một số thông tin khác

về bão: hướng bão, mùa bão, vùng chịu ảnh

hưởng của bão

- HS thứ tư: Chiếu video clip về bão và yêu cầu

cả lớp trả lời câu hỏi: Bão gây ra những hậu quả

gì? Trong đoạn video clip này có một số lời

thoại của người đàn ông vùng biển được thể

hiện qua phụ đề bằng Tiếng Anh, bạn hãy dịch

sang tiếng Việt và cho biết: người đàn ông ấy đã

nói gì?

- HS nhóm khác trả lời

- GV bổ sung, chuẩn kiến thức và nhấn mạnh:

+ Sở dĩ mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam là

do ảnh hưởng của chuyển động biểu kiến hàng

a Bão

- Về số lượng: Mỗi năm nước ta có

3-5 cơn bão (năm nhiều thì 9-10 cơnbão, năm ít thì có 1-2 cơn)

- Hoạt động của bão:

+ Hướng bão chủ yếu là Tây-Tây Bắc+ Mùa bão: từ tháng 6-tháng 12, bãomạnh nhất là vào tháng 9, mùa bãochậm dần từ Bắc vào Nam

- Vùng chịu ảnh hưởng của bão: vùngven biển, đặc biệt là khu vực ven biểnmiền Trung, Đồng bằng sông CửuLong rất hiếm khi có bão

- Hậu quả của bão:

+Trên biển: song to, gió mạnh nêngây lật úp tàu thuyền, biển động dữdội

+Vùng ven biển: sạt lở bờ biển, nướcbiển dâng cao gây ngập mặn, mưa lớngây lũ lụt, phá hoại tài sản, cây cối,mùa màng, tổn thất về người vàcủa…

+Vùng núi: sạt lở đất, lũ quét, xóimòn…

-Biện pháp phòng chống:

+Dự báo chính xác về quá trình hìnhthành, hướng di chuyển và sức ảnhhưởng

+Gọi tàu thuyền về nơi trú ẩn+Củng cố các công trình đê biển+Sơ tán dân

+Chống lũ lụt, xói mòn sạt lở đất

Trang 11

năm của Mặt Trời và sự lùi dần vị trí của các dải

khí áp cao và khí áp thấp theo mùa xuống phía

Nam (Tính chất hấp thụ, tỏa nhiệt của lục địa và

đại dương – kiến thức môn Vật lý)

+ Bão là một thiên tai điển hình của nước ta

trong năm, các vùng ven biển thường xuyên

phải đối mặt với bão, mặc dù có nhiều biện pháp

phòng chống bão nhưng có lẽ chủ động đối phó

với nó, kiên cường và dũng cảm để bám trụ quê

hương, đó mới là phẩm chất đáng quý của người

dân nước ta

*Nhóm 2: Tìm hiểu về Ngập lụt

- HS thứ nhất chiếu một số hình ảnh ngập lụt và

hỏi: Bạn có biết những hình ảnh ngập lụt trên

xảy ra ở đâu không? Vì sao ngập lụt lại xảy ra ở

những vùng này?

- HS nhóm khác trả lời: Hình ảnh trên nói về

ngập lụt xảy ra ở Hà Nội Vì Hà Nội thuộc đồng

bằng sông Hồng nơi có địa hình thấp, xung

quanh có đê ngăn, mật độ xây dựng cao, hệ

thống thoát nước kém nên khi mưa lớn và tập

trung (đặc biệt là tháng 8) nước khó thoát nên

dồn trên bề mặt gây ra ngập lụt

- HS thứ hai tiếp tục hỏi: Ngoài đồng bằng sông

Hồng, ngập lụt còn xảy ra ở những nơi nào của

nước ta nữa và nguyên nhân vì sao?

- HS nhóm khác trả lời: Ngập lụt còn xảy vùng

trũng ở miền Trung do mưa lớn, nước biển

dâng, lũ nguồn và thường xuyên xảy ra ở đồng

bằng sông Cửu Long do mưa lớn và triều cường

Kiến thức liên môn theo chủ đề: Tích hợp môn

Vật lý

- HS thứ ba hỏi: Vì sao triều cường lại xảy ra

thường xuyên ở vùng Đồng bằng sông Cửu

+Vùng đồng bằng sông Cửu Long: domưa lớn và triều cường

+Vùng trũng ở miền Trung: do mưalớn, nước biển dâng, lũ nguồn

- Hậu quả:

+Ảnh hưởng đến mùa màng: nhất là

vụ hè thu+Ảnh hưởng đến môi trường+Ảnh hưởng đến đời sống -Biện pháp: Xây dựng các công trìnhthoát lũ, ngăn triều cường

Trang 12

sông lớn Ngoài ra, đồng bằng sông Cửu Long

gần xích đạo, gần Mặt Trăng hơn vì vậy chịu

sức hút từ Mặt Trăng lớn hơn các địa điểm khác

nhất là vào các ngày đầu tháng, ngày giữa tháng

âm lịch khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất

nằm trên một đường thẳng

- HS thứ tư: Chiếu trên màn hình một số hình

ảnh nói về hậu quả của ngập lụt và hỏi: Để

Kiến thức liên môn theo chủ đề: Tích hợp môn

Kỹ thuật nông nghiệp

- HS thứ nhất trình bày bằng hình ảnh về những

đợt lũ quét gần đây nhất ở vùng núi phía Bắc và

một số đợt lũ quét ở vùng núi miền Trung Sau

đó hỏi: Theo các bạn vì sao lũ quét lại thường

xảy ra ở những địa điểm trên và xảy ra vào thời

gian nào trong năm?

- HS nhóm khác trả lời:

+Nguyên nhân: Ở lưu vực sông suối miền núi

thường xảy ra lũ quét do địa hình bị chia cắt, độ

dốc lớn, mất lớp phủ thực vật

+Thời gian xảy ra: những tháng mùa mưa: miền

Bắc từ tháng 6-tháng 10, tập trung vào tháng 8;

miền Trung từ tháng 10 đến tháng 12

- HS thứ hai: Để giảm thiểu những thiệt hại do

lũ quét gây ra, cần phải có những biện pháp gì?

Các bạn hãy điền thông tin vào cột sau nêu rõ ý

nghĩa của các biện pháp phòng chống lũ quét

- HS nhóm khác trả lời

- GV bổ sung và chốt kiến thức:

tránh vùng lũ quét

Hạn chế tối thiểu tổn thất về người

Ngày đăng: 14/07/2015, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w