Nghiên cứu quang hóa xúc tác TiO2 phân hủy thuốc trừ cỏ trong môi trường nước

73 835 0
Nghiên cứu quang hóa xúc tác TiO2 phân hủy thuốc trừ cỏ trong môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thu Hà NGHIÊN CỨU QUANG HÓA XÚC TÁC TiO2 PHÂN HỦY THUỐC TRỪ CỎ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thu Hà NGHIÊN CỨU QUANG HÓA XÚC TÁC TiO2 PHÂN HỦY THUỐC TRỪ CỎ TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành Hóa Mơi trường Mã số 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Mạnh Trí PGS.TS Đỗ Quang Trung Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS.Trần Mạnh Trí – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS Đỗ Quang Trung – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp giao cho em đề tài tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn NCS.Nguyễn Anh Tuấn Trung tâm Kiểm định chất lượng môi trường giúp đỡ nhiều trình làm nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ths Trần Cao Sơn cán kỹ thuật khoa Độc học - Dị nguyên - Viện Kiểm nghiệm ATVSTP quốc gia, quan tâm tạo điều kiện cho thời gian thực đề tài Cuối tơi xin trân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Hà 13 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH – DANH MỤC BẢNG – DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc trừ cỏ nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu chung thuốc trừ cỏ .9 1.1.2 Thuốc trừ cỏ Trifluralin .11 1.1.3 Một số phương pháp phân tích thuốc trừ cỏ 14 1.1.4 Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm thuốc BVTV 22 1.2 Ứng dụng xúc tác quang hóa TiO2 .24 1.2.1 Tính chất lý – hóa TiO2 24 1.2.2 Hoạt tính quang hóa xúc tác TiO2 27 1.2.3 Ứng dụng xúc tác TiO2 29 Chương 2: THỰC NGHIỆM 34 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị .34 2.2 Phương pháp nghiên cứu .36 2.2.1 Phương pháp phân tích 36 2.2.2 Nghiên cứu khả xử lý thuốc trừ cỏ xúc tác quang hóa TiO2 37 2.2.3 Ứng dụng vật liệu khác để xử lý thuốc trừ cỏ Trifluralin 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Khảo sát lại điều kiện sắc ký để xác định Trifluralin .41 3.2 Khảo sát khả phân hủy Trifluralin xúc tác quang hóa TiO2 41 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng pH 41 3.2.2 Ảnh hưởng lượng xúc tác đến hiệu suất phản ứng 45 3.2.3 Khảo sát thời gian phản ứng 48 3.2.4 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến hiệu suất phản ứng 50 3.3 Ứng dụng vật liệu khác để phân hủy thuốc trừ cỏ Trifluralin 53 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại thuốc trừ cỏ theo chất hóa học Bảng 1.2 Một số thơng số cấu trúc tinh thể lý tính dạng thù hình TiO2 Bảng 1.3 Một số ứng dụng chủ yếu xúc tác quang hóa TiO2 Bảng 2.1 Điều kiện thí nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng quang xúc tác phân hủy thuốc trừ cỏ Trifluralin TiO2 20 26 33 Bảng 3.1 Ảnh hưởng pH đến hoạt tính xúc tác TiO2 39 Bảng 3.2 Ảnh hưởng lượng xúc tác đến hoạt tính xúc tác TiO2 41 Bảng 3.3 Kết khảo sát hiệu xử lý thuốc trừ cỏ Trifluralin điều kiện khác 42 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian tới hoạt tính xúc tác TiO2 44 Bảng 3.5 Ảnh hưởng điều kiện ánh sáng đến hoạt tính xúc tác TiO2 47 Bảng 3.6 Hiệu xử lý thuốc trừ cỏ Trifluralin vật liệu 50 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí Hình 1.2 Sơ đồ thiết bị sắc ký lỏng 10 Hình 1.3 Kĩ thuật ESI bắn phá với chế độ ion dương 13 Hình 1.4 Kĩ thuật APCI bắn phá với chế độ ion dương 14 Hình 1.5 Cấu trúc tinh thể dạng thù hình TiO2 19 Hình 1.6 Các trình xảy bề mặt hạt TiO2 sau chiếu xạ UV 22 Hình 1.7 Sơ đồ biểu diễn chế trình quang xúc tác chất bán dẫn TiO2 23 Hình 2.1 Hệ thống sắc ký lỏng phịng thí nghiệm 29 Hình 2.2 Sơ đồ thiết bị phản ứng 30 Hình 2.3 Sắc ký đồ chuẩn Trifluralin 31 Hình 3.1 Ảnh chụp hệ phản ứng 37 Hình 3.2 Sắc ký đồ khảo sát ảnh hưởng pH pH = 3,7 38 Hình 3.3 Sắc ký đồ khảo sát ảnh hưởng pH pH = 8,7 38 Hình 3.4 Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo pH 39 Hình 3.5 Q trình hình thành gốc tự •OH HOO • mơi trường 40 kiềm mơi trường axit Hình 3.6 Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo lượng xúc tác Hình 3.7 Biểu đồ so sánh kết khơng sử dụng xúc tác TiO2 có sử dụng xúc tác TiO2 để xử lý thuốc trừ cỏ Trifluralin 41 43 Hình 3.8 Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo thời gian 45 Hình 3.9 Sắc ký đồ khảo sát ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng 46 Hình 3.10 Sự phụ thuộc độ chuyển hóa theo điều kiện ánh sáng 47 Hình 3.11 Hiệu xử lý thuốc trừ cỏ Trifluralin vật liệu (than, bột TiO2, TiO2/than TiCl4/than) Hình 3.12 Phổ XRD mẫu:TiO2-0.2, TiO2/PFA-0.2–1, TiO2/C-0.2–1 Hình 3.13 Sự phụ thuộc nồng độ tương đối (c/c0) dung dịch MB vào thời gian chiếu xạ tia UV cho vật liệu tổng hợp 49 51 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN APCI Atmospheric-pressure chemical ionization BVTV Bảo vệ thực vật ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội EPTC S-Ethyl Dipropylcarbamothioate ESI Electrospray ionization ECD Electron capture detector FAB Fast-atom bombardment FID Flame ionization detector FLD Fluorescence Detector FPD Flame photometric detector FTD Flame Thermionic Detector HPLC High Performance Liquid Chromatography LC Liquid Chromatography LC50 Lethal concentration, 50% LD50 Lethal dose, 50% MCPA 2-methyl-4-chlorophenoxyacetic acid MCPB 4-(4-Chloro-2-methylphenoxy)butanoic acid MS Mass Spectro NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PDA Photodiode arrays Pzc Point of Zero Charge RID Refractive index detector UV Ultra Violet TCD Thermal conductivity detector MỞ ĐẦU Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm 70% dân số nước Do vậy, nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Khi nông nghiệp phát triển, vào thâm canh, sản xuất hàng hố vai trị cơng tác bảo vệ thực vật, đặc biệt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ngày quan trọng sản xuất Cho đến nay, lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật sử dụng sản xuất nông nghiệp để trừ sâu bệnh trừ cỏ, số sử dụng nuôi trồng thủy sản như: fipronil, cartap, metalaxyl, profennofos, cypermethrin, methyparathion, trifluralin, methidathion, diazinon… Trong đó, trifluralin sử dụng rộng rãi nuôi trồng thủy sản để xử lý nước ao nuôi diệt loại ký sinh trùng gây bệnh Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc BVTV, có thuốc trừ cỏ sản xuất cịn hạn chế kiểm sốt, dẫn đến sử dụng cách tùy tiện, không kỹ thuật, liều lượng, thời gian quy định… gây ảnh hưởng không tốt đến đất đai canh tác, môi trường sức khỏe người tồn dư thuốc BVTV đất nông sản, ô nhiễm nguồn nước mặt… [5] Cho tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp xử lý thuốc BVTV Việt Nam giới phương pháp hấp phụ, phương pháp oxi hóa tăng cường,… Một phương pháp xử lý hóa chất BVTV nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cho nhiều kết tốt phương pháp oxi hóa phân hủy sử dụng xúc tác quang hóa Trong vật liệu bán dẫn sử dụng làm xúc tác quang hóa (như WO3, ZnO, ZnS, Fe2O3, CdS, SrTiO3…) TiO2 xúc tác quang hóa sử dụng rộng rãi nhờ tính ổn định mặt hóa học, giá thành rẻ, khơng độc hại khả chống ăn mịn Do TiO2 vật liệu thích hợp ứng dụng xử lí mơi trường Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu quang hóa xúc tác TiO2 phân hủy thuốc trừ cỏ mơi trường nước” nhằm góp phần tìm phương pháp tối ưu xử lý chất hữu khó phân hủy đặc biệt thuốc bảo vệ thực vật môi trường nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc trừ cỏ nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu chung thuốc trừ cỏ Năm 1890, thuốc trừ cỏ vô dung dịch Boocđô, acid sulfuric, dùng Tiếp đến năm 1920, nhóm thuốc trừ cỏ Chlorat sử dụng Chúng thuốc trừ cỏ không chọn lọc, tồn lâu môi trường Thuốc trừ cỏ chọn lọc đâu tiên Dinoseb sử dụng vào năm 1930 Năm 1940, thuốc trừ cỏ 2,4-D phát hiện, mở đầu cho hàng loạt thuốc trừ cỏ thuộc nhóm phenoxy đời Năm 1966, thuốc trừ cỏ 2,4,5-T (hoạt chất chủ yếu chất độc màu da cam) lần đầu, Mỹ sử dụng vũ khí hố học chống lại nhân dân Việt Nam, để lại hậu vô nghiêm trọng cho môi sinh, môi trường, mà đến chưa khắc phục [11, 45, 48] Năm 1996, có 300 hoạt chất trừ cỏ, gia cơng thành hàng nghìn chế phẩm khác sử dụng nông nghiệp Phần lớn chế phẩm hợp chất hữu có hoạt tính trừ cỏ cao, nhiều loại dùng liều lượng thấp an toàn với trồng [11] Ưu điểm thuốc trừ cỏ : Tiện lợi, hiệu quả, dễ dùng, kinh tế an toàn Phân loại thuốc trừ cỏ Có nhiều cách để phân loại thuốc trừ cỏ, theo nguồn gốc, ứng dụng theo chất thành phần hóa học [21] Bảng 1.1 cách phân loại thuốc trừ cỏ theo chất hóa học Bảng 1.1 Bảng phân loại thuốc trừ cỏ theo chất hóa học STT Một số hoạt chất thuốc trừ cỏ Tên nhóm Ví dụ nhóm Thuốc trừ cỏ vơ ammonium sulphate, sulphuric axit, sodium borate, sodium chlorate Sodium chlorate Thuốc trừ cỏ hữu 2.1 Nhóm hữu arsenic disodium methanearsonate (DSMA), monosodium Disodium methanearsonate methanearsonate (MSMA) 2.2 Nhóm Phenoxy 2,4D, 2,4,5-T, MCPA, aliphatic acid MCPB, dichlorprop, penoprop, mecoprop 2,4D 2.3 Nhóm amides + Nhóm Amides chlorthiamid, diphenamid, propyzamide, quinonamid Diphenamid Diphenamid + Nhóm alachlor, butachlor, Anilides metazachlor, metolachlor, propachlor, propanil, perfluidone Propanil 2.4 Nhóm acifluorfen-sodium, Diphenylethers bromofenoxim, diclofopmethyl, fluorodifen, lactofen, oxyfluorfen 2.5 Nhóm benfluralin, fluchloralin, Dinitroanalines Oxyfluorfen nitralin, oryzalin, pendimethalin, trifluralin Pendimethalin 2.6 Nhóm ure chlorbromuron, chloroxuron, chlortoluron, diuron, fenuron, … Diuron 10 11 F.A (Rick) Holm and Eric N Johnson (2009), “The history of herbicide use for weed management on the prairies”, Prairie Soils & Crops Journal, 2, – 11; 12 F L Mayer, and M R Ellersieck (1986), “Manual of Acute Toxicity: Interpretation and Data Base for 410 Chemicals and 66 Species of Freshwater Animals” Resource Publication 160 U.S Department of Interior, Fish and Wildlife Service, Washington, DC, 10-141; 13 Feng Tang, Shimei Ge, Yongde Yue, Rimao Hua, Rong Zhang (2005), “High-performance thin-layer chromatographic determination of carbamate residues in vegetables”, Journal of Planar Chromatography, 18, 28-33; 14 Garcia, J.C., Takashima, K., (2003), “Photocatalytic degradation of imazaquin in an aqueous suspension of titanium dioxide” J Photochem Photobiol A: Chem 155, 215–222; 15 G.H Willis, R.C Wander and L.M Southwick (1974), J Environ Qual, 3, 262; 16 Hamal, D.B.; Klabunde, K.J (2007), “Synthesis, characterization, and visible light activity of new nanoparticle photocatalysts based on silver, carbon, and sulfur-doped TiO2”, J Colloid Interf Sci., 311, 514–522 17 Hee Dong Jang, Seong-Kil Kim and Seung-Jin Kim (2001), “Effect of particle size and phase composition of titanium dioxide nanoparticles on the photocatalytic properties”, Journal of Nanoparticle Research, 3, 141–147 18 H Kidd, and D R James, Eds (1991), “The Agrochemicals Handbook”, Third Edition Royal Society of Chemistry Information Services, Cambridge, UK, 5-14 19 Hongzhe Tian (2011), “Determination of chloramphenicol, enrofloxacin and 29 pesticides residues in bovine milk by liquid chromatography–tandem mass spectrometry”, Chemosphere, 83, 349–355 20 Houas, A., Lachheb, H., Ksibi, M., et al., (2001), “Photocatalytic degradation pathway of methylene blue in water”, Appl Catal B: Environ 31, 145–157; 21 Jan H Oudejans (1991), Agro-pesticides properties and functions in integrated crop protection, United Nations Publications; 59 22 Jan Hupka et al, “UV/VIS light-enhanced photocatalysis for water treatment and protection”, Department of Chemical Technology, Gdansk University of Technology, 80-952; 23 J Senthilnathan, Ligy Philip (2011), “Photodegradation of methyl parathion and dichlorvos from drinking water with N-doped TiO2 under solar radiation”, Chemical Engineering Journal, 172, 678– 688; 24 Kazuya Nakata, Akira Fujishima (2012), “TiO2 photocatalysis: Design and applications”, Journal of Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry, Reviews 13, 169 – 189; 25 Kazuhito HASHIMOTO, Hiroshi IRIE and Akira FUJISHIMA (2005), “TiO2 Photocatalysis: A Historical Overview and Future Prospects”, Japanese Journal of Applied Physics, 44 (12), 8269–8285; 26 Kearney, P.C., Muldoon, M.T., Somich, C.J., (1987), “UV-Ozonation of eleven major pesticides as a waste disposal pretreatment”, Chemosphere, 16, 2321-2330; 27 Mangalampalli et al (2009), “An efficient and novel porous nanosilica supported TiO2 photocatalyst for pesticide degradation using solar light”, Journal of Hazardous Materials, 171, 626–633; 28 M.J McFarland, M Beck, S Harper, K Deshmuck (1996), “Anoxic treatment of trifluralin-contaminated soil”, Journal of Hazardous Materials, 50, 129-141; 29 Mosse A.L., Shimanovich V.D, “Plasma methods for technology processing of toxical industrial wastes”, http://www.resol.com.br/textos/Plasma%20Methods.pdf 30 Munter, R (2001), “Advanced oxidation processes – Current status and prospects”, Proc Estonian Acad Sci Chem, 50 (2): 59 – 80; 31 Ormad, M.P., Miguel, N., Claver, A., Matesanz, J.M., Ovelleiro, J.L (2008), “Pesticides removal in the process of drinking water production”, Chemosphere, 71, 97-106; 32 Pamela Chelme-Ayala, Mohamed Gamal El-Din, Daniel W Smith (2010), “Degradation of bromoxynil and trifluralin in natural water by direct photolysis and UV plus H2O2 advanced oxidation process”, Water research, 44, 2221 – 2228; 60 33 R H Hudson, R K Tucker, and M A Haegele (1984), Handbook of Toxicity of Pesticides to Wildlife, Resource Publication 153 U.S Department of the Interior, Fish and Wildlife Service, Washington, DC, 10-64; 34 Serge Chiron et al (2000), “Review paper Pesticide chemical oxidation: State-of-the-art”, Wat Res., 34 (2), 366-377; 35 Shankar, M.V., Anandan, S., Venkatachalam, N., Arabindoo, B., Murugesan, V., (2006), “Fine route for an efficient removal of 2,4-dichlorophenoxyacetic acid(2,4-D) by zeolite-supported TiO2”, Chemosphere, 63, 1014-1021; 36 Sharma, M.V.P., Kumari, D., Subrahmanyam, M (2008a), “TiO2 supported over SBA-15: an efficient photocatalyst for the pesticide degradation using solar light”, Chemosphere, 73, 1562-1569; 37 Sharma, M.V.P., Kumari, D., Subrahmanyam, M (2008b), “Photocatalytic degradation of isoproturon herbicide over TiO2/Al-MCM-41 composite systems using solar light”, Chemosphere, 72, 644-651; 38 Serge Chiron et al (2000), “Review paper Pesticide chemical oxidation: State-of-the-art”, Wat Res., 34, 366-377; 39 Sulaiman Gafar Muhamad (2010), “Kinetic studies of catalytic photodegradation of chlorpyrifos insecticide in various natural waters”, Arabian Journal of Chemistry, 3, 127–133; 40 S.R Shoen and W.L Winerlin, J Environ (1987), Sci Health, 22, 347 41 Triantafyllos A Albanis, Aikaterini D Dimou, Vasilios A Sakkas (2004), “Trifluralin photolysis in natural waters and under the presence of isolated organic matter and nitrate ions: kinetics and photoproduct analysis”, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 163, 473–480; 42 U.S Environmental Protection Agency (1996), Reregistration Eligibility Decision (RED): Trifluralin; 43 U.S Environmental Protection Agency (1995), Integrated Risk Information System Database, Washington, DC, 10-14; 44 U.S Environmental Protection Agency (1989), Health Advisory Summary: Trifluralin, Office of Drinking Water, Washington, DC, 10-140; 45 U.S National Library of Medicine (1995), Hazardous Substances Databank, Bethesda, MD, 10-9; 61 46 Won-Chun Oh, Ming-Liang Chen (2007), “Formation of TiO2 composites on activated carbon modified by nitric acid and their photocatalytic activity”, Journal of Ceramic Processing Research, (5), 316-323; 47 World Health Organization (2003), Trifluralin in Drinking-water, Background document for development of WHO Guidelines for Drinkingwater Quality 48 W W Johnson, and M T Finley (1980), Handbook of Acute Toxicity of Chemicals to Fish and Aquatic Invertebrates, Resource Publications 137 U.S Department of the Interior, Fish and Wildlife Service, Washington, DC, 10-38; 49 Yongling Du, Nuo Zhang, Chunming Wang (2010), “Photo-catalytic degradation of trifluralin by SnO2-doped Cu2O crystals”, Catalysis Communications, 11, 670–674; 50 Znaidi, L., Seraphimova, R., Bocquet, J., Justin, C., Pommier, C (2001), “A semicontinous process for the synthesis of nanosize TiO2 powders and their use as photocatalysts”, Materials Research Bulletin, 36, 811 – 824; 62 PHỤ LỤC 63 Sample name Trifurali n Trifurali n PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ CHUẨN CỦA TRIFLURALIN Analyte Analyte Analyte Sampl Sample Peak Peak Peak e ID Type Area Height Name (counts) (cps) Unknow Trifuralin 5.92e+00 2.87e+00 n Unknow Trifuralin 2.44e+00 3.23e+00 n 64 Analyte Concentratio n (ng/mL) N/A N/A Sample name pH03 pH13 pH09 pH19 PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA pH Analyte Analyte Analyte Sample Sample Peak Peak Area Concentration ID Type Height (counts) (ng/mL) (cps) Unknown 3.18e+003 2.23e+002 N/A Unknown 5.89e+001 7.91e+000 N/A Unknown 1.81e+004 1.10e+003 N/A Unknown 2.48e+002 1.43e+001 N/A 65 66 PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN Analyte Analyte Analyte Sample Sample Sample Peak Area Peak Height Concentration name ID Type (counts) (cps) (ng/mL) TrifluralinUnknown 3.26e+003 1.86e+002 N/A t1 TrifluralinUnknown 9.98e+001 1.46e+001 N/A t2-3h TrifluralinUnknown 5.19e+000 1.07e+000 N/A t3-6h PHỤ LỤC 67 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG Analyte Analyte Analyte Sample Sample Sample Peak Peak Area Concentration name ID Type Height (counts) (ng/mL) (cps) a0 Unknown 9.87e+003 6.36e+002 N/A a2 ASTN Unknown 5.88e+002 3.19e+001 N/A a3 30W Unknown 3.26e+002 1.87e+001 N/A a4 60W Unknown 1.28e+002 9.89e+000 N/A 68 69 PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG HĨA XÚC TÁC CỦA CÁC VẬT LIỆU Analyte Analyte Analyte Sample Sample Sample Peak Area Peak Height Concentration name ID Type (counts) (cps) (ng/mL) t0 Unknown 3.63e+005 2.87e+003 N/A TiO2 Unknown 6.61e+004 5.92e+004 N/A than Unknown 8.69e+004 5.92e+004 N/A than4 Unknown 5.16e+004 5.92e+004 N/A TiO2 than5 Unknown 1.24e+005 5.92e+004 N/A TiCl4 70 71 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRONG BÓNG TỐI VÀ KHÔNG XÚC TÁC Analyte Analyte Analyte Sample Sample Sample Peak Peak Area Concentration name ID Type Height (counts) (ng/mL) (cps) a0 Unknown 1.42e+004 9.24e+002 N/A Bóng tối a1 không Unknown 1.05e+004 6.40e+001 N/A xúc tác 72 73 ... lí mơi trường Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu quang hóa xúc tác TiO2 phân hủy thuốc trừ cỏ môi trường nước? ?? nhằm góp phần tìm phương pháp tối ưu xử lý chất hữu khó phân hủy đặc biệt thuốc. .. 2.2.2 Nghiên cứu khả xử lý thuốc trừ cỏ xúc tác quang hóa TiO2 Như biết, phản ứng quang hóa sử dụng xúc tác TiO2, hiệu trình xúc tác với chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chất chất xúc tác, ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thu Hà NGHIÊN CỨU QUANG HÓA XÚC TÁC TiO2 PHÂN HỦY THUỐC TRỪ CỎ TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Chun ngành Hóa Mơi trường Mã số

Ngày đăng: 14/07/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan