Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
GVHD: GS.TS. TRẦN NGỌC THƠ NHÓM 06 THÀNH VIÊN THỰC HIỆN 1. Nguyễn Kim Đức 2. Vũ Trọng Dũng 3. Vương Thị Hồng Lâm 4. Nguyễn Thị Quỳnh Liên 5. Trương Đức Thùy 6. Võ Thị Ái Trúc TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU Mẫu Sử dụng mẫu gồm 23.218 quan sát của các công ty niêm yết trong giai đoạn 1980-2011, nghiên cứu này xem xét thực nghiệm sự tiện ích trong việc kết hợp các biến kế toán, thị trường và kinh tế vĩ mô trong việc giải thích rủi ro tín dụng doanh nghiệp. TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU Mục tiêu Bài viết phát triển các mô hình rủi ro cho các công ty niêm yết trong việc dự báo kiệt quệ tài chính và xác suất phá sản. Mô hình tính toán của bài viết này sử dụng sự kết hợp các biến kế toán, thị trường và các đại diện cho sự thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô. TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU Kết quả Kết quả nghiên cứu thể hiện sự tiện ích trong việc kết hợp các biến kế toán, thị trường và kinh tế vĩ mô trong các mô hình dự báo kiệt quệ tài chính cho các công ty niêm yết. Phần 1 GIỚI THIỆU Phần 2 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Phần 3 NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phần 1 GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU • Xây dựng mô hình dự báo kiệt quệ tài chính chính xác và kịp thời bằng cách sử dụng các biến kế toán, thị trường và biến kinh tế vĩ mô; • Kiểm định sự đóng góp của các biến trên đối với việc tăng ý nghĩa của mô hình trong việc dự báo kiệt quệ tài chính và phá sản. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu dự báo kiệt quệ tài chính và phá sản của các doanh nghiệp niêm yết; • Phạm vi nghiên cứu: Doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Anh. Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG 01 Mở rộng bài nghiên cứu của Wruck (1990) Theo Wruck (1990), chi phí phá sản gồm hai biến: Chi phí phá sản trực tiếp: bao gồm các chi phí về mặt pháp lý, hành chính, thanh toán lệ phí tư vấn và một số chi phí khác theo qui định pháp luật khi công ty rơi vào tình trạng phá sản. Chi phí phá sản gián tiếp: là chi phí làm giảm cầu đối với sản phẩm của công ty, làm tăng chi phí sản xuất và chi phí cơ hội khi doanh nghiệp không sản xuất để giải quyết khủng hoảng về tài chính của doanh nghiệp. [...]... là, sử dụng “lý thuyết đa tầng - multi-level theoretical” và các thủ tục thực nghiệm, nghiên cứu này cung cấp mô hình dự báo kiệt quệ tài chính một số lượng biến nhỏ hơn, thể hiện một sự phân loại cao đáng kể và dự báo tương đối chính xác so với các nghiên cứu trước đó • Ba là, đây có lẽ là điều quan trọng nhất của bài nghiên cứu, mô hình đã kiểm tra giai đoạn đầu của mô hình dự báo kiệt quệ tài chính... Một là, nghiên cứu sẽ trình bày mô hình dự báo kiệt quệ tài chính cho các công ty niêm yết ở Anh, bằng cách sử dụng các định nghĩa khủng hoảng dựa trên tài chính trước đây để phát hiện giai đoạn đầu của kiệt quệ tài chính Mô hình sử dụng phổ biến là sử dụng dữ liệu sự kiện được cung cấp bởi “Cơ sở dữ liệu giá cổ phần London - London share price database” Dự báo kịp thời kiệt quệ tài chính sẽ giúp các... NGHIỆM MỞ RỘNG 03 Mở rộng về mô hình Z-Score (Altman, 1968) Mô hình dự báo xác suất phá sản Z - score được giáo sư người Mỹ Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường đại học New York phát triển vào năm 1968 Mô hình này được đánh giá là dự báo được một cách tương đối chính xác các công ty sẽ bị phá sản trong vòng 2 năm thông qua việc xem xét đến giá trị Z - score Z - score là chỉ... phiếu của S&P Điều này hàm ý các mô hình toán học có sự liên thông với phương pháp chuyên gia trong việc phân loại rủi ro tín dụng Z” điều chỉnh = Z’’ + 3.25 = 6,56 X1 + 3,26 X2 + 6,72 X3 + 1,05 X4 + 3.25 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỞ RỘNG 03 Mở rộng về Mô hình Z” điều chỉnh (Altman & et.al, 1995) LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỞ RỘNG 03 Mở rộng về Mô hình Z” điều chỉnh (Altman & et.al,... mà dòng tiền của doanh nghiệp nhỏ hơn nghĩa vụ nợ dài hạn hiện tại Hơn nữa, giá trị thị trường được sử dụng để xác nhận kiệt quệ tài chính Nghĩa là các công ty kiệt quệ tài chính hoặc là một tỷ lệ tăng trưởng âm trong giá trị thị trường hoặc là một tỷ lệ tăng trưởng âm trong giá trị thị trường được điều chỉnh bởi ngành LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 01 TỔNG QUAN LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC... giảm thiểu các chi phí này Như vậy, cần thiết phải có một mô hình dự báo kiệt quệ tài chính đáng tin cậy, được phát triển không chỉ bao gồm các sự kiện phá sản như là biến đầu vào mà còn phải thể hiện khi công ty không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 01 TỔNG QUAN Wruck (1990) Wruck (1990) xác định kiệt quệ tài chính như một tình huống mà ở đó dòng tiền của doanh... tế, tác động của kiệt quệ tài chính có thể được phát hiện trước khi doanh nghiệp phá sản, như là một phần của sự giảm giá trị doanh nghiệp xảy ra trước khi kiệt quệ tài chính LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 01 TỔNG QUAN Whitaker (1999) Whitaker (1999) định nghĩa kiệt quệ tài chính ở năm đầu tiên khi mà dòng tiền của doanh nghiệp nhỏ hơn nghĩa vụ nợ dài hạn hiện tại Hơn nữa, giá trị thị trường được... Asquith, Gertner & Scharfstein (1994) phân tích trường hợp phát hành trái phiếu để ngăn chặn phá sản và xác định kiệt quệ tài chính theo cách tương tự Trong thực tế, các doanh nghiệp bị xem là kiệt quệ tài chính khi EBITDA nhỏ hơn chi phí tài chính được báo cáo (chi phí lãi vay của nợ) trong hai năm liên tiếp, bắt đầu từ năm sau khi phát hành trái phiếu hoặc nếu bất kỳ năm nào có EBITDA nhỏ hơn 80%... thể gặp phải trước khi được xem như “chết”, ví dụ như kiệt quệ tài chính, khả năng thanh toán, nộp hồ sơ phá sản, tiếp quản hành chính (để tránh nộp hồ sơ phá sản) Hơn nữa, sự suy giảm có thể được quản lý bằng cách bán bớt tài sản hoặc giải thể hơn là phá sản chính thức LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 01 TỔNG QUAN Nghiên cứu nhận thấy kiệt quệ tài chính có thể sẽ rất tốn kém cho chủ nợ và họ mong... tài chính cho các công ty đã niêm yết ở Anh với 3 loại biến là tỷ số tài chính, chỉ số vĩ mô và biến thị trường Phần 2 LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 01 TỔNG QUAN Hầu hết các mô hình dự báo phá sản cho các công ty niêm yết trước đây đều sử dụng khái niệm tiêu chí sự kiện dựa trên hậu quả pháp lý cuối cùng: hoặc là thanh lý bắt buộc ở Mỹ, hoặc là thanh lý tự nguyện . BÀI NGHIÊN CỨU Mục tiêu Bài viết phát triển các mô hình rủi ro cho các công ty niêm yết trong việc dự báo kiệt quệ tài chính và xác suất phá sản. Mô hình tính toán của bài viết này sử dụng sự kết. đối với việc tăng ý nghĩa của mô hình trong việc dự báo kiệt quệ tài chính và phá sản. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu dự báo kiệt quệ tài chính và phá sản của. THIỆU MỤC TIÊU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU • Xây dựng mô hình dự báo kiệt quệ tài chính chính xác và kịp thời bằng cách sử dụng các biến kế toán, thị trường và biến kinh tế vĩ mô; • Kiểm định sự đóng góp của