1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn truyền dữ liệu

19 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 483,56 KB

Nội dung

Đề cương truyền dl Phần lý thuyết Câu 1: Hệ thống truyền thông: Sơ đồ, chức năng các thành phần. Lấy ví dụ minh họa. Sender: Hệ thống phát – là hệ thống phát dữ liệu Receiver: hệ thống thu – Là hệ thống dữ liệu nhận được từ hệ thống phát Message: Thông tin được truyền được định dạng ở các dạng khác nhau. Các dạng thường thấy của thông tin: Text, Số. Medium: môi trường truyền, các vật dẫn cho phép dữ liệu được truyền tải trên đó để truyền từ nơi này sang nơi khác. Protocol( giao thức mạng ): tập hợp các quy tắc, quy ước về phương thức truyền, về khuôn dạng dữ liệu mà khi tham gia truyền thông các thiết bị trong hệ thống phải tuân thủ. • Lấy ví dụ minh họa: Câu 2: Tín hiệu tương tự và tín hiệu số. Lấy ví dụ minh họa. • Tín hiệu tương tự (analog ): - Tín hiệu có bất cứ giá trị nào trong một khoảng thời gian xác định. - Tín hiệu tương tự quen thuộc có dạng hình sin. Một tín hiệu tương tự có thể được bổ sung hóa để trở thành tín hiệu số. - Ba đặc điểm chính của tín hiệu tương tự bao gồm: + Biên độ: Đo độ mạnh của tín hiêu, đơn vị: dB hay volts Biên độ các lớn thì tín hiệu càng mạnh. + Tần số: Tần số cua tns hiệu là số dao động của tín hiệu trong 1 đơn vị thời gian (s) hay còn gọi là tốc độ thay đổi của tín hiệu trong 1s, đơn vị Hz hay số chu kì trong 1s. Một chu kỳ là sự di chuyển sống của tín hiệu từ điểm nguồn bắt đầu cho đến khi quay trở về lại điểm nguồn đó. + Pha: Là đơn vị đo vị trí tương đối tại 1 thời điểm trong 1 chu kỳ đơn của tín hiệu, nó đặc trưng cho tính trễ. Tốc độ thay đổi quan hệ của tí hiệu đối vs thời gian, được mô tả theo độ. • Tín hiệu số: Là tín hiệu mà biên độ chỉ có 1 trong 2 giá trị duy nhất, tương ứng với 2 trạng thái logic đặc trưng bởi 2 số 0 và 1 trong hệ nhị phân. Hệ thống truyền tín hiệu này là hệ thống truyền nhị phân. Tín hiệu số bao gồm 2 trạng thái, được diễn tả với 2 trạng thái ON hay OFF hoặc là 0 hay 1. • Tự lấy ví dụ ( trang 6,12 ) Câu 3: Mạng chuyển mạch kênh và mạch gói. • Mạng chuyển mạch kênh: - Khi 2 thực thể cần trao đổi thông tin với nhau, giữa chúng sẽ được thiết lập một kênh cố định và được duy trì cho tới khi 1 trong 2 bên ngắt liên lạc. - Các dữ liệu được truyền theo đường cố định đó. Ví dụ: Kênh thoại: - Đặc điểm: + Tốn thời gian để thiết lâp kênh cố đinh giữa 2 thực thể. + Hiếu suất sử dụng đường truyền không cao vì có lúc kênh bị bỏ không do cả 2 bên đều hết thông tin cần truyền trong khi đó các thực thể khác không được sử dụng kênh này. • Mạng chuyển mạch gói: - Dữ liệu được truyền thành phần nhỏ hơn được gọi là gói tin (packet), có khuôn dạng quy định trước. - Mỗi gói cũng có chứa các thông tin điều khiển (địa chỉ nguồn, đích ) và có thể được gửi tới đích bằng nhiều con đường khác nhau. - Các gói được giới hạn kích thước tối đa sao cho các nút có thể xử lý toàn bộ gói trong bộ nhớ mà không cần phải lưu trữ tạm thời - Ưu điểm của chuyển mạch gói: + Tằng hiệu suất đường truyền: Một kết nối node – node có thể dung chung bởi nhiều gói Các gói được xếp hang và truyền đi nhanh nhất có thể + Chuyển đổi tốc độ dữ liệu Mỗi trạm kết nối với 1 node cục bộ bằng tốc độ của trạm Các node đệm dữ liệu nếu cần thiết để cân bằng tốc độ + Các gói được nhận ngay khi mang đang bận + CÓ thể phân độ ưu tên cho các gói Câu 4: Phân loại mạng truyền số dữ liệu theo khoảng cách địa lý. Lấy ví dụ. 1. Mạng cục bộ : mạng LAN - Đặc tính: + Tầm vực nhỏ + Thường được sở hữu bởi 1 công ty, tổ chức + Tốc độ cao hơn WAN 2. Mạng diện rộng: mạng WAN + Triển khai theo diện rộng + Dựa vào các mạch truyền dẫn công cộng. 3. Mạng toàn cầu: mạng internet Câu 5: Các chế độ truyền tin. Lấy ví dụ minh họa. - Mạch đơn công ( một chiều: simplex): thông tin chỉ có thể truyền từ nguồn sang thiết bị thu mà chiều ngược lại không thể thực hiện được. Ví dụ: dữ liệu được truyền từ máy tính sang máy in - Mạch bán song công (hai chiều ngắt quãng: half duplex). Hai thiết bị đầu cuối có thể truyền dữ liệu cho nhau tại những thời điểm khác nhau. - Mạch song công( hai chiều toàn phần: duplex). Hai thiết bị đầu cuối có thể truyền dữ liệu cho nhau đồng thời. Câu 6: Cấu trúc kênh truyền: song song, nối tiếp. (17) - song song: o Mỗi bit dùng một đường truyền riêng, truyền đồng thời. Nếu có 8 bít được truyền đồng thời sẽ yêu cầu 8 đường truyền độc lập. o Để truyền dữ liệu trên một đường truyền song song, một kênh truyền riêng được dùng để thông báo cho bên nhận biết khi nào dữ liệu có sẵn (tín hiệu clock) (da) o Cần thêm một kênh truyền khác để bên nhận báo cho bên gửi biết là đã sẵn sàng để nhận dữ liệu kế tiếp(du) Các đường truyền khác: + Clock signal: thông báo cho bên nhận biết khi nào có dữ liệu + GND: để so sánh điện áp + Direction: hướng của đường truyền + Hand-shacking: tín hiệu bắt tay ( sẵn sàng nhận) VD: ISA, ATA, PCI, Truyền song song Truyền song song sử dụng Clocks - Tuần tự: o Tất cả các bit đều được truyền trên cùng một đường truyền. o Không cần đường truyền riêng cho tín hiệu đồng bộ và tín hiệu bắt tay ( các tín hiệu này được mã hóa vào dữ liệu truyền đi) o Vấn đề định thời (timing) đòi hỏi phải có cơ chế đồng bộ giữa bên truyền và bên nhận. o Ví dụ: RS232, SPI, o 2 cách truyền:  Bất đồng bộ: mỗi kí tự được đồng bộ bởi start và stop bit  Đồng bộ: mỗi kí tự được đồng bộ dùng cờ 1 0 0 1 0 ……………….0 1 1 1 Phía Nhậ Phí a Câu 7: Các kỹ thuật truy nhập đường truyền phân kênh. Ưu nhược điểm của các ký thuật đó. (60) Có 3 phương pháp phân kênh chính: FDMA, TDMA, CDMA. Câu 8: Các kỹ thuật truy cập đường truyền ngẫu nhiên ALOHA. Ưu nhược điểm của các kỹ thuật đó. (62) Trả lời: Trong phương pháp này, người ta để cho các trạm tự do tranh chấp đường truyền chungđể truyền từng khung dữ liệu một. Nếu một trạm cần gửi một khung, nó sẽ gửi khung đó trên toàn bộ dải thông của kênh truyền. Sẽ không có sự phối hợp trình tự giữa các trạm. Nếu có hơn hai trạm phát cùng một lúc, “đụng độ” (collision) sẽ xảy ra, các khung bị đụng độ sẽ bị hư hại. Có 2 phiên bản là: Slotted ALOHA và Pure ALOHA. Ưu điểm: Hiệu năng thấp do không có thăm dò đường truyền trƣớc khi gửi khung, dẫn đến việc mất nhiều thời gian cho việc phát hiện đụng độ và phục hồi sau đụng độ. Nhược điểm: Hoạt động theo kiểu ALOHA có khả năng dẫn đến việc hệ thống bị “chết đứng” do mọi nỗ lực gửi gói tin của tất cả các trạm đều bị đụng độ. Câu 10: Kỹ thuật phân lượt truy cập đường truyền (63) Trả lời: Có 2 cách thức để phân lượt sử đụng đường truyền. + Thăm dò (polling): Trạm chủ (master) sẽ mời các trạm tớ (slave) truyền khi đến lượt. Lượt truyền được cấp phát cho trạm tớ có thể bằng cách: trạm chủ dành phần cho trạm tớ hoặc trạm tớ yêu cầu và được trạm chủ đáp ứng. Tuy nhiên có thể thấy những vấn đề sẽ gặp phải của giải pháp này là: chi phí cho việc thăm dò, độ trễ do phải chờ được phân lượt truyền, hệ thống rối loạn khi trạm chủ gặp sự cố. + Chuyền thẻ bài (token passing): Thẻ bài điều khiển sẽ được chuyển lần lượt từ trạm này qua trạm kia. Trạm nào có trong tay thẻ bài sẽ được quyền truyền, truyền xong phải chuyền thẻ bài qua trạm kế tiếp. Những vấn đề cần phải quan tâm: chi phí quản lý thẻ bài, độ trễ khi phải chờ thẻ bài, khó khăn khi thẻbài bị mất. Câu 11: Kỹ thuật đếm ký tự trong định khung dữ liệu truyền. Lấy ví dụ minh họa. (51)  Phương pháp đếm số ký tự sử dụng một trường trong phần headerđể xác định số ký tự trong một khung. Khi lớp liên kết dữ liệu ở đầu nhận xác định được thông tin này thì nó sẽ biết được có bao nhiêu ký tự trong một khung và vị trí cuối cùng của khung.  Nhược điểm: giá trị của trường đếm số ký tự có thể sai lệch do lỗi đường truyền Câu 12: Nêu hiểu biết của bạn về kỹ thuật sử dụng bít độn trong định khung đường truyền, lấy ví dụ minh họa. (52) Kỹ thuật này sử dụng mẫu bit đặc biệt, 01111110, để làm cờ đánh dấu điểm bắt đầu và kết thúc khung.vấn đề đặt ra nếu trong khung dữ liệu cũng tồn tại mẫu bit đặc biệt, khi đó khung dữ liệu sẽ bị gẫy. Để khắc phục vấn đề đó, khi bên gửi phát hiện có 5 bits 1 liên tiểp trong dữ liệu gửi đi, nó sẽ thêm vào bit 0. Ngược lại, nếu bên nhận phát hiện 5 bits liên tiếp và theo sau bằng một bit 0, nó sẽ loại bỏ bit 0 ra khỏi dữ liệu. Nhờ thế cờ sẽ không xuất hiện trong dữ liệu gửi. Ví dụ: Dữ liệu gốc: 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 Dữ liệu đã được độn bit: 1 1 1 1 10 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 10 1 0 0 Câu 13: Kỹ thuật truyền nối tiếp đồng bộ hướng bít. (54) Bắt đầu và kết thúc một frame bằng một “cờ” 8 bit 01111110. Dùng thuật ngữ ‘thiên hướng bit’ vì luồng thu được dò theo từng bit. Do đó về nguyên lý nội dung của frame không nhất thiết phải là một bội số của bit. Để cho phép máy thu tiếp cận và duy trì cơ cấu đồng bộ bit, máy phát phải gửi một chuỗi các byte idle (nhàn rỗi) 01111111 đúng trước cờ bắt đầu frame. Với NRZI mã hóa bit 0 trong idle cho phép DPLL tại máy thu tiếp cận duy trì sự đồng bộ đồng hồ. Khi nhận được cờ khởi đầu frame, nôi dung của frame được đọc và dịch theo các khoảng 8 bit cho đến khi gặp cờ kết thúc frame. [...]... cho các kết nối để truyền dữ liệu? ĐA: Trong 1 kết nối dữ liệu ng dung điển hình, phần lớn thời gian đường truyền là không được sử dụng Vì thế với các kết nối dữ liệu, một cách tiếp cận chuyển mạch kênh là không hiệu quả Trong 1 mạng chuyển mạch kênh, kết nối cung cấp truyền dữ liệu với tốc độ không đổi Vì thế mỗi thiết bị được kết nối với nhau phải truyền và nhận với tốc độ dữ liệu giống với thiết... hoá, kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu khi cần Tầng Mạng: chọn đường và chuyển tiếp thông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp kiểm soát luồng dữ liệu, cắt/hợp dữ liệu nếu cần Tầng Giao vận: truyền dữ liệu giữa hai đầu mút, thực hiện kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, ghép kênh và cắt hợp dữ liệu nếu cần Tầng Phiên: cung cấp các phương tiện quản lý truyền thông giữa các ứng dụng, thu thập... hơn ở phía các trạm gửi khác 9 Đơn vị dữ liệu giao thức là gì? Dựa trên khái niệm đơn vị dữ liệu giao thức hay giải thích tsao việc có nhiều tầng trong 1 kiến trúc giao thức lại là không tốt? ĐA: Đơn vị dữ liệu giao thức là tổ hợp dữ liệu từ tầng truyền tin cao hơn kế tiếp và thông tin điều khiển Vì nhiều tầng thì đơn vị dữ liệu giáo thức sẽ phức tạp, kích thước dữ liệu lớn, các thuật toán xử lý phức... các Frame trong quá trình truyền dữ liệu? ĐA: Lý do của việc phân chia một khối dữ liệu lớn thành các Frame trong quá trình truyền dữ lieu là: + Kích thước vùng đệm của phía nhận có thể bị giới hạn + Thời gian truyền càng lâu, khả năng một lỗi xảy ra càng lớn, cần thiết phải truyền lại toàn bộ frame Với các frame nhỏ hơn, các lỗi được phát hiện sớm hơn và dung lượng dữ liệu cần truyền lại nhỏ hon + Trên... và ngược lại o Phân loại:  Lỗi đơn: là lỗi 1 bit (1 bit bị thay giá trị)  Lỗi chùm: có 2 hay nhiều bit trong đơn vị dữ liệu có thay đổi bit 1 thành bit 0 và từ 0 thành 1 Câu 17: Kiểm soát luồng dữ liệu trong truyền dữ liệu o Việc truyền dữ liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đường truyền, bộ nhớ đệm,… Nếu khả năng tài nguyên có hạn, việc cấp phát tài nguyên lại quá tĩnh không thích nghi với việc... giao thức là xử lý và dữ liệu + Xử lý nhiều : vì có bảy tầng được kích hoạt để chuyển dữ liệu từ ứng dụng thông qua phần mềm truyền tin + Dung lượng dữ liệu: vì có nhiều headers bổ sung vào dữ liệu Một nhược điểm khác là phải có ít nhất 1 chuẩn giao thức trên một tang Với việc có quá nhiều tầng sẽ mất thời gian để phát triển và ban hành các chuẩn 8 Tsao cần phải chia một khối dữ liệu lớn thanh các Frame... truyền dữ liệu Câu 19: Mô hình OSI Chức năng cơ bản các tầng trong mô hình (108) Chức năng các tầng trong mô hình ISO Tầng Vật lý: truyền dòng bit và cấu trúc qua đường truyền vật lý, truy nhập đường truyền vật lý nhờ các phương tiện cơ, điện Tầng Liên kết dữ liệu: cung cấp các phương tiện để truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy: cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ. .. việc này khi phát hiện ra ký tự ETX Trên một liên kết điểm nối điểm, thông thường máy phát sẽ quay trở lại truyền các ký tự SYN để máy thu duy trì cơ cấu đồng bộ.Dĩ nhiên, toàn bộ thủ tục trên đều phải được lặp lại mỗi khi truyền một frame mới Khi dữ liệu nhị phân đang được truyền, sự trong suôt dữ liệu đạt được giống như phương pháp đã được mô tả trong mục nguyên tắc đồng bộ frame trước đây, có nghĩa... không hợp lệ, no có thể nói rằng 1 lỗi truyền đã xảy ra + Để sửa d lỗi, cần 1 mã khoảng cách Hamming là 2d+1 bởi vì như thế các từ mã hợp lệ cách xa đến mức mà ngay cả với d bit thay đổi, từ mã ban đầu vẫn còn gần hơn mọi từ mã khác, vì thế nó có thể được xác định 1 cách duy nhất Câu 16: Lỗi trong truyền dữ liệu, phân biệt lỗi đơn và lỗi chùm.(66) o Khi dữ liệu được truyền giữa 2 thiết bị, các tín hiệu... cắt hợp dữ liệu nếu cần Tầng Phiên: cung cấp các phương tiện quản lý truyền thông giữa các ứng dụng, thu thập duy trì, đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông giữa các ứng dụng Tầng Trình diễn: chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trường OSI Tầng Ứng dụng: cung cấp các phương tiện để user có thể truy cập vào môi trường OSI, các dịch vụ phân tán… Câu . trong đơn vị dữ liệu có thay đổi bit 1 thành bit 0 và từ 0 thành 1. Câu 17: Kiểm soát luồng dữ liệu trong truyền dữ liệu. o Việc truyền dữ liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đường truyền, bộ nhớ. luồng dữ liệu khi cần. Tầng Mạng: chọn đường và chuyển tiếp thông tin với công nghệ chuyển mạch thích hợp kiểm soát luồng dữ liệu, cắt/hợp dữ liệu nếu cần Tầng Giao vận: truyền dữ liệu giữa. là xử lý và dữ liệu. + Xử lý nhiều : vì có bảy tầng được kích hoạt để chuyển dữ liệu từ ứng dụng thông qua phần mềm truyền tin. + Dung lượng dữ liệu: vì có nhiều headers bổ sung vào dữ liệu. Một nhược

Ngày đăng: 13/07/2015, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w