+ Phần Vật liệu: sau khi học phần này sinh viên biết cách sử dụng vật liệu và một số phương pháp cải thiện cơ tính của vật liệu cho quá trình sử dụng. + Phần Công nghệ kim loại: sau khi học phần này sinh viên biết được cách chọn phương thức gia công cho các chi tiết máy, nắm được các đặc điểm, ưu, nhược của từng phương thức gia công. Thái độ, chuyên cần: rèn luyện cho sinh viên tinh thần tự giác học tập
Trang 1TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-o0o -ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, kỹ sư
Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày làm việc trong tuần, tại khoa Cơ Khí Công Nghệ
Địa chỉ liên hệ: 25/12 đường số 17, khu phố 5, P Linh Trung, Q Thủ Đức, Tp HCM
Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống hút bụi, hút khói trong công nghiệp; các loại máng hút
Học vị: Kỹ sư
Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày làm việc trong tuần, tại khoa Cơ Khí Công Nghệ
Địa chỉ liên hệ: 41/21/3 đường Cầu Xây - ấp Cầu Xây, phường Tân Phú, Q9, Tp.HCM
Các hướng nghiên cứu chính: giảng dạy
- Số tín chỉ: 2
- Lựa chọn:
- Các môn học kế tiếp:
+ Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết
+ Thảo luận: 5 tiết
+ Tự học: 10 tiết
ĐH Nông Lâm
- Kiến thức:
+ Phần Vật liệu: sau khi học phần này sinh viên biết cách sử dụng vật liệu và một
số phương pháp cải thiện cơ tính của vật liệu cho quá trình sử dụng
Trang 2+ Phần Công nghệ kim loại: sau khi học phần này sinh viên biết được cách chọn phương thức gia công cho các chi tiết máy, nắm được các đặc điểm, ưu, nhược của từng phương thức gia công
cấu trúc và cơ tính của vật liệu kim loại Trình bày các tổ chức của hợp kim cũng như các biến đổi pha và tổ chức mà điển hình và thiết thực nhất là nhiệt luyện thép Trình bày tổ chức, thành phần hoá học, cơ tính, chế độ nhiệt luyện và công dụng của các mác thép, gang và hợp kim màu
hình như: các phương pháp công nghệ chế tạo phôi dùng cho quá trình gia công cơ khí, bao gồm phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn Phương pháp công nghệ gia công cắt gọt giới thiệu công nghệ, thiết bị và dụng cụ dùng trong gia công cắt gọt trên máy, giới thiệu những khái niệm, những hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt
Chương 1: Những khái niệm cơ sở
1.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại
1.3. Sự kết tinh của kim loại
Chương 2: Thép và gang
2.2. Thép cacbon
2.3. Thép hợp kim
2.4. Chọn thép để sử dụng
Chương 3: Hợp kim màu
3.3. Hợp kim làm ổ trượt
Chương 4: Nhiệt luyện
Chương 1: Sản xuất đúc
1.1. Khái niệm chung
1.2.1. Tính chất của hợp kim lỏng
1.2.2. Tác động qua lại giữa hợp kim lỏng với môi trường
Trang 31.2.3. Quá trình đông đặc của vật đúc
1.3. Đúc bằng khuôn cát
1.3.1. Bản vẽ đúc
1.3.2. Mẫu và hộp lõi
1.3.3. Khuôn và lõi
1.3.4. Hệ thống rót, thông hơi và co ngót
1.3.5. Sấy khuôn, lõi
1.3.6. Nấu chảy và rót kim loại
1.3.7. Khuyết tật, kiểm tra, sửa chữa vật đúc
1.4.1. Đúc trong khuôn kim loại
1.4.2. Đúc áp lực
1.4.3. Đúc ly tâm
1.4.4. Đúc trong khuôn làm bằng mẫu chảy
Chương 2: Hàn và cắt kim loại
2.1. Khái niệm chung
2.1.1. Thực chất và đặc điểm quá trình hàn
2.1.2. Phân loại các phương pháp hàn
2.1.3. Quá trình luyện kim khi hàn
2.1.4. Tổ chức kim loại mối hàn
2.2. Hàn hồ quang
2.2.1. Hồ quang hàn và tính chất hồ quang hàn
2.2.2. Phân loại hàn hồ quang
2.2.3. Nguồn điện hàn và máy hàn
2.2.4. Các trang bị và que hàn
2.2.5. Công nghệ hàn
2.3.1. Khí hàn
2.3.2. Thiết bị hàn khí
2.3.3. Ngọn lửa hàn
2.3.4. Công nghệ hàn khí
2.3.5. Cắt kim loại bằng khí
2.4.1. Hàn gang
2.4.2. Hàn đồng và hợp kim đồng
2.5.1. Khuyết tật của mối hàn
2.5.2. Các phương pháp kiểm tra mối hàn
Chương 3: Gia công kim loại bằng áp lực
3.1. Khái niệm chung
3.2.1. Khái niệm về biến dạng dẻo của kim loại
3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại
Trang 43.2.3. Ảnh hưởng của biến dạng đến tổ chức và cơ tính của kim loại
3.2.4. Một số định luật áp dụng trong gia công áp lực
3.3.1. Mục đích nung nóng
3.3.2. Những hiện tượng xảy ra khi nung
3.3.3. Chế độ nung kim loại
3.3.4. Thiết bị nung
3.3.5. Làm nguội kim loại sau khi gia công áp lực
3.4. Rèn tự do
3.4.1. Những khái niệm chung về rèn dập
3.4.2. Đặc điểm và dụng cụ của rèn tự do
3.4.3. Thiết bị rèn tự do
3.4.4. Những nguyên công cơ bản của rèn tự do
3.4.5. Lập qui trình công nghệ rèn tự do
3.5. Dập thể tích
3.5.1. Khái niệm
3.5.2. Thiết bị dùng cho rèn khuôn
3.5.3. Thiết kế vật rèn khuôn trên máy búa
3.5.4. Thiết kế khuôn rèn trên máy búa
3.5.5. Rèn khuôn đơn giản
3.6. Dập tấm
3.6.1. Thiết bị dùng trong dập tấm
3.6.2. Công nghệ dập tấm
Chương 4: Gia công kim loại bằng cắt gọt
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Sự hình thành bề mặt gia công
4.1.3 Yếu tố cắt gọt
4.1.4 Hình dạng hình học của dao cắt
4.1.5 Vật liệu chế tạo dao ( dụng cụ cắt )
4.1.6 Quá trình cắt
4.1.7 Những hiện tượng xảy ra trong quá trình cắt
4.2.1 Gia công trên nhóm máy tiện
4.2.2 Gia công trên nhóm máy bào
4.2.3 Gia công trên nhóm máy khoan, doa
4.2.4 Gia công trên nhóm máy phay
4.2.5 Gia công trên nhóm máy mài
6 Học liệu:
- Học liệu bắt buộc:
+ Trần Mão-Phạm Đình Sùng,Vật liệu cơ khí, Nhà xuất bản giáo dục
+ Lê Tiến Hoán, Công nghệ kim loại, 1997, Khoa Cơ khí-Công nghệ, Trường ĐH Nông Lâm
Trang 5- Học liệu tham khảo:
+ Nguyễn Văn Huyền, Sổ tay đối chiếu kim loại thông dụng, 2005, Nhà xuất bản Xây dựng
+ PGS.TS Đặng Văn Nghìn (chủ biên), Các phương pháp gia công kim loại, Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia Tp.HCM, Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
+ Lê Công Dưỡng (chủ biên), Vật liệu học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1997
+ Nghiêm Hùng, Kim loại học và Nhiệt luyện, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
* Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
hành, thí nghiệm, thực tập giáo trình, rèn nghề,
…
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bàitập Thảoluận
Vật
liệu
kim
loại
Khái niệm cơ sở 2 tiết 1 tiết
15 tiết Thép và gang 5 tiết
Nhiệt luyện 4 tiết 2 tiết Công
nghệ
kim
loại
15 tiết
Gia công áp
Gia công cắt
gọt
6 tiết
+ Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: trọng số 0.2
+ Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: trọng số 0.8
Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Thủ trưởng đơn vị đào tạo
- See more at: http://fme.hcmuaf.edu.vn/contents.php?
ids=7342&ur=fme#sthash.kn0lzgBC.dpuf