Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU MAY MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Học xong môn học này, học sinh có khả năng: - Nhận biết được cấu tạo của các loại vật liệu may - Nêu được tính chất của các loại vật liệu may - Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản - Lựa chọn vật liệu may phù hợp kiểu dáng, công dụng của sản phẩm và thời trang - Lựa chọn được phương pháp bảo quản vật liệu may và sản ph ẩm may mặc - Xác định được tầm quan trọng của vật liệu may đối với chất lượng sản phẩm - Có tính cẩn thận, linh hoạt trong sản xuất nhằm tiết kiệm vật liệu may. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 2 CHƯƠNG 1 : VẬT LIỆU DỆT 1. Phân loại vật liệu dệt 1.1. Khái niệm – Phân loại xơ dệt a. Khái niệm: Xơ dệt là loại loại vật thể có kích thước nhỏ, chiều ngang ngỏ hơn rất nhiều so với chiều dài và có tính chất mềm dẻo, dãn nở. b. Phân loại xơ dệt: Xơ dệt bao gồm hai loại chủ yếu: Sơ thiên nhiên và sơ hóa học. - Sơ thiên nhiên là các sơ hình thành trong điều kiện tự nhiên. Nhóm s ơ có thành chủ yếu là xenlulô gồm các loại sơ có nguồn gốc thực vật (xơ bông, xơ lanh, xơ đay, xơ gai,…); Nhóm xơ có thành phần cấu tạo chủ yếu từ protit (prôtêin ) gồm các loại xơ có nguồn gốc động vật như xơ len, tơ tằm. Ngoài ra có loại xơ thiên nhiên được tạo thành từ chất vô cơ thiên nhiên có nguồn gốc cấu tạo là các chất khoáng như xơ amiăng. - Xơ hóa học là các xơ được hình thành trong điều kiện nhân tạo và được tạo ra từ những chất hoặc vật chất có trong thiên nhiên. Xơ hóa học được phân thành hai loại chính: + Xơ nhân tạo (Tạo nên từ những chất hữu cơ thiên nhiên có sẵn trong thiên nhiên : Xenlulô, gỗ, xơ bông, xơ bông ngắn chế biến thành dung dịch rồi định hình thành sợi) + Xơ tổng hợp (tạo nên từ chất tổng hợp h ữu cơ hoặc vô cơ: khí đốt, sản phẩm chưng cất dầu mỏ). Loại xơ hóa học đáng kể hiện nay là xơ tổng hợp, trong đó phổ biến và được sử dụng nhiều nhất là các nhóm xơ tạo nên từ chất hữu cơ tổng hợp như: poliamit, polieste, poliacrilonitryl. Do nguồn gốc xuất xứ khác nhau, thành phần cấu tạo và phương pháp tạo thành xơ khác nhau cho nên trong mỗ i loại xơ chủ yếu lại phân ra thành các nhóm riêng theo bản dưới đây: 1.2. Khái niệm, phân loại sợi dệt: TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 3 a. Khái niệm: Sợi dệt là vật thể được tạo ra rừ các loại xơ dệt bằng phương pháp se, soắn hoặc dính kết các xơ lại với nhau. Về mặt kích thước các loại sợi đề có kích thước chiều dài rất lớn, kích thước ngang nhỏ, chiều đai của con sợi được xác định bằng chiều đai cảu các sợi cuộn trong các ống sợi. Ngoài ra cũng giống nh ư xơ dệt, sợi dệt có tính chất mềm dẻo, đàn hồi và giãn nở tốt phụ thuộc vào các loại xơ. b. Phân loại: Khi phân loại sợi dệt chủ yếu dựa vào kết cấu đặc biệt của từng loại.Sợi dệt được phân thành 2 loại: sợi con và sợi phức - Sợi con: là loại sợi chủ yếu và phổ biến nhất, chiếm khoảng 85% toàn bộ các loại sợi sản xuất trên thế giới. Sợi con được tạo nên từ xơ cùng laoij hoặc pha trộn giữa các loại xơ khác nhau. Sợi con được phân chia thành sợi đơn giản và sợi kiểu. Sợi đơn giản có kết cấu và màu sắc giống nhau trên khắp chiều dài sợi. Sợi kiểu được tạo nên từ những phương pháp khác nhau, làm cho sợi kết cấu không đều trên suốt chiều dài sợi, hoặc ch ỗ dày mỏng khác nhau, mang nhiều màu sắc khác nhau - Sợi phức (sợi ghép): ngoài sợi tơ tằm (tơ thiên nhiên), tất cả các loại sợi phức đều là sợi hóa học. Sợi phức bao gồm các loại sợi cơ bản, tường có độ dày trung bình và nhỏ. Ngoài ra, tùy thuộc vào thành phần xơ tham gia trong đo mà sợi lại được phân chia thành 2 loại: - Sợi đồng nhất (tạo nên từ 1 loại xơ: bông, lanh, len … - Sợi không đồng nhất ch ứa 2 hay nhiều loại xơ, thường ở dạng sợi (len với bông, vitxco với axetat …) 2. Tính chất của vật liệu dệt: 2.1. Tính chất hình học: TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 4 a. Chiều dài của xơ, sợi Chiều dài của xơ là khoảng cách được xác định từ điểm đầu đến điểm cuối của xơ. Độ dài cảu xơ liên quan đến việc chọn quá trình công nghệ sản xuất tiếp theo và sản xuất mặt hàng cho yêu cầu sản xuất hợp lý. Các loại xơ muốn pha trộn với nhau thì chiều dài của xơ thường xác định độ dài trung bình để đánh giá phẩm chất của xơ, xơ càng dài phẩm chất của xơ càng tốt. Đơn vị xác định chiều dài là milimet b. Độ nhỏ của xơ và sợi: Tùy theo bề mặt cắt ngang của xơ sợi mà gọi xơ sợi đó có độ to hay nhỏ. - Xơ càng nhỏ, bề mặt cắt ngang nhỏ và ngược lại. Xác định độ to nhỏ của xơ và sợi có nhi ều cách. Như đo trực tiếp tiết diện đơn vị tính là micromet - Xác định độ to nhỏ bằng cách gián tiếp thông qua chiều dài và khối lượng của xơ. Biểu diễn độ to nhỏ theo chỉ số là tỷ lệ giữa chiều dài với khối lượng N = G L . Đơn vị g m , mg mm , kg km Trong đó: N: là chi số L: độ dài của xơ, sợi tính theo m, mm, km G: khối lượng của xơ, sợi tính theo g, mg, kg - Qua cách xác định này xơ có chỉ số càng cao có nghĩa là xơ đó càng mảnh - Ngoài ra xác định độ to nhỏ của chi số theo hệ mét với 1000 lần hoặc 9000 lần đó là Tex và den Tex = L G 1000 (Tex, mtex, ktex) Hoặc tính theo: Td = L G 9000 (den) Trong đo: G là khối lượng (g, mm, kg) L: chiều dài của xơ (m, mm, km) - Một số nguyên liệu hóa học được kéo ra theo yêu cầu sản xuất từng loại mặt hàng khác nhau: TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 5 Xơ rất mảnh có chỉ số 9000 – 7500 Xơ mảnh có chỉ số 7200 – 3600 Xơ nhỏ bình thường có chỉ số 3200 – 1800 Xơ thô có chỉ số 1500 – 900 Xơ rất thô có chỉ số dưới 900 - Một số loại xơ có hình tròn người ta có thể tính chỉ số của nó theo đường kính trung bình và khối lượng riêng c. Hình dạng bề mặt của xơ: Hình dạng của xơ thiên nhiên có nhiều đoạn khác nhau có thể thẳng, nhăn nheo, vẩy… ảnh hưởng hình hái cấu tạo của xơ. Xơ hóa học bề mặt bóng và đều, xơ thường ở dạng thẳng 2.2. Tính chất cơ học a. Độ bền của xơ và sợi - Độ bền của xơ và sợi là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá phẩm chất của vật liệu dệt, độ bền cáng cao ch ất lượng xơ càng tốt Độ bền có nhiều dạng: độ bền kéo căng, đội bền khi xoắn, độ bền do mài mòn. Trong đó độ bền kéo căng của xơ, sợi cần được xác định. Độ bền kéo căng của xơ là lực lớn nhất mà xơ chịu đựng được do lực bên ngoài tác dụng - Độ bền được đo bằng N (niutơn) hoặc gam lực - Ngoài ra còn đ o chiều dài của xơ và sợi theo chiều dài tự đứt tính bằng dơn vị Km. Chiều dài bị đứt là chiều dài do chính trọng lượng bản thân của xơ, sợi gây nên và được tính theo công thức: R = P x N Trong đó: P là sức dai của xơ, sợi (g, kg) N là chỉ số = g m , kg km R là chiều dài đứt (m, km) b. Độ kéo dãn: TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 6 Khi tác dụng 1 lực vào xơ, sợi bằng lực kéo thì tính chất bên trong của xơ có sự thay đổi. Xơ, sợi dài ra hơn so với chiều dài ban đầu, đến 1 lúc nào đó xơ,sợi bị đứt. Mối xơ, sợi khác nhau có độ kéo giãn khác nhau. Độ kéo giãn được tính theo tỉ lệ phần trăm giữa chiều dài tăng thêm sau khi kéo so với chiều dài ban đầu Độ kéo giãn = L LL − 100 (%) L = chiều dài ban đầu của xơ, sợi L 1 = chiều dài của xơ, sợi sau khi có lực tác dụng c. Độ đàn hồi - khi tác dụng 1 lực kéo vào xơ, sợi mà trước khi xơ, sợi đứt ngừng từng khúc, xơ, sợi có khả năng co lại gọi là độ đàn hồi của xơ sợi. Quá trình đàn hồi của xơ, sợi xảy ra như nhau: sự co lại ngay sau khi thôi lực tác dụng gội là độ đàn hồi tức thờ i, sự co lại tiếp tục sau 1 thời gian là độ đàn hồi theo thời gian. Phần còn lại không co được nữa gọi là độ giãn dư. Độ đàn hồi tức thời, độ đàn hồi theo thời gian và độ giãn dư cộng lại sẽ bằng độ giãn toàn phần - Xơ, sợ tự nhiên có độ đàn hồi nhỏ nên các chế phẩm dễ bị nát, biến dạng khi có lực bên ngoài tác động - Xơ, sợi hóa học có độ đàn hồi lớn do đó các chế phẩm ít phải là, giữ được dáng của sản phẩm 2.3. Tính chất lý học: a. Độ hút ẩm - Xơ, sợi có khả năng hút hơi nước của môi trường và làm cho trọng lượng của xơ, sợi tăng lên. Tùy - theo tựng loại nguyên liệu mà khả năng hút ẩm khác nhau. Độ hút ẩm của xơ, sợi được biể u diễn bằng tỷ số giữa lượng nước với khối lượng khô của xơ hoặc sợi W = GO GOGI − 100 % Trong đó: W : độ hút ẩm % TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 7 GI: khối lượng xơ, sợi trước khi sấy (g) GO: khối lượng xơ, sợi sau khi sấy (g) b. Sự nở của xơ, sợi Xơ, sợi khi hút nước thường nở ra theo 2 chiều ngang và dọc. Do cấu trúc của xơ, sợi mà các phần tử nước chen vào giữa các phần tử của xơ, sợi làm thay đổi bề mặt của xơ, sợi. Tăng diện tích tiếp xúc và phần nào giảm s ự liên kết giữa các phần tử của xơ sợi. Một số loại xơ, sợi khi ngậm nước độ bền giảm đi như xơ vitsco. c. Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của các loại xơ tính bằng khối lượng xơ trong 1 đơn vị thể tích (g/cm 3 ) 2.4. Tính chất hóa học Xơ, sợi đều có thành phần hóa học riêng, mỗi loại có đặc tính riêng nên khi tiếp xúc với kiềm, axit, các chất ôxi hóa có loại xơ bền với những hóa chất này nhưng lại bị phá hủy trong môi trường khác.Vì vậy khi nghiên cứu các loại xơ phải chú ý đến thành phần hóa học của từng loại xơ, trên cơ sở đó có biện pháp xử lý khi nhuộm, giặt, tẩy xơ và các chế ph ẩm của nó tránh được sự phá hủy của các loại hóa chất TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 8 CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI 1. Vải dệt thoi a. Khái niệm: vải dệt thoi là loại vải do ngành dệt thoi tạo ra bằng 2 hệ thống sợi dọc và ngang đan vuông góc với nhau . Sự đan kết giữa 2 hệ thống sợi phụ thuộc vào kiểu dệt. Trong nghành dệt thoi thường sử dụng các kiểu dệt sau: - Kiểu dệt cơ bản - Kiểu dệt biến đổi - Kiểu dệt phức tạp - kiể u dệt jacka Để biểu diễn 1 kiểu dệt của dệt thoi người ta dựa vào quy ước sau đây: Biểu diễn 1 kiểu dệt trên giấy ô vuông. Những ô vuông hàng dọc coi như sợi dọc, những ô vuông hàng ngang coi như sợi ngang Những vị trí sợi dọc đè lên sợ ngang gọi là điểm nổi dọc, khi biểu diễn phải tô đậm. Những vị trí sợi ngang đè lên sợi dọc gọi là điể m nổi ngang, khi biểu diễn ta để trống. Khi biểu diễn chỉ cần biểu diễn 1 rappo là đủ. Rappo là tập hợp tất cả những điểm nổi dọc, nổi ngang nhỏ nhất của 1 tổ chức dệt hoàn toàn mà nó được lặp đi lặp lại trong quá trình dệt Rappo được ký hiệu là R. Rd là số sợi dọc trong rappo. Rn là số sợi ngang trong rappo. Khi vẽ xong phải đánh dấu 4 góc của Rappo Bước chuy ển là khoảng cách của 2 điểm nổi theo dọc sợi hoặc theo ngang sợi kề nhau Nếu bước chuyển dọc thì ký hiệu là Sd còn bước chuyển ngang là Sn, bước chuyển có hướng khác nhau ngưới ta dùng ký hiệu + hoặc – TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 9 c. Một số kiểu dệt cơ bản Kiểu dệt cơ bản là kiểu dệt trong tổ chức dệt hoàn toàn có số sợi doc bằng số sợi ngang - Kiểu dệt vân điểm: đây là kiểu dệt cơ bản đơn giản nhất, 1 rappo của kiểu dệt vân điểm có 2 sợi dọc, 2 sợ ngang, bước chuyển là 1. - Kiểu dệt vân chéo: kiểu dệt này trên mặt vả i nổi theo 1 đường chéo liền và theo 1 hướng nhất định. Trong tổ chức dệt hoàn toàn phải ít nhất là 3 sợi dọc, 3 sợi ngang. Bước chuyển là 1. Dấu của bước chuyển biểu thị hướng nghiêng của đường chéo khi bước chuyển là + 1 đường chéo nghiêng về bên phải, khi bước chuyển là -1 đường chéo nghiêng về bên trái. Các tổ chức dệt vân chéo thường viết dưới dạng phân số, trong đó tử số biểu thị số điểm nổi dọc, mẫu số biểu thị số điểm nổi ngang trong 1 rappo. Tổng số của tử và mẫu số bằng số sợi theo mỗi hướng của 1 rappo - Kiểu dệt vân đoạn TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 10 Kiểu dệt vân đoạn là kiểu dệt mà điểm nổi dọc hoặc ngang kề nhau trong tổ chức dệt không liên tục mà nó cách nhau 1 số sợi nhất định. Trong kiểu dệt này số chuyển dịch được gọi là số bay. Để có được 1 tổ chức dệt vân đoạn cơ bản thì số sợi dọc, số sợi ngang trong 1 rappo ít nhất phải là 5 sợi. Bước chuyển (s ố bay) phải lớn hơn 1 và nhỏ gơn số sợi trừ đi 1. Số bay và số sợi trong tổ chức dệt không có ước số chung. Tổ chức dệt vân đoạn cũng biểu diễn dưới dạng phân số trong đó tử số biểu thị cho số sợi theo mỗi hướng của 1 rappo, còn mẫu số biểu thị cho số bay của tổ chức dệt 2. V ải dệt kim a. Khái niệm: vải dệt kim và các sản phẩm deetj kim được hình thành trên cơ sở tạo vòng, các sợi được uốn cong liên tục hình thành nên vòng sợi. Vòng sợi là đơn vị cấu tạo cơ bản của vải dệt kim, các vòng sợi liên kết với nhau theo hướng ngang tạo thành hàng vòng và lồng với nhau tạo ra cột vòng. - Vải 1 mặt phải: [...]... 550 + Vải dệt kim (len) 400 – 600 Khi may các loại sản phẩm áo quần thường dùng các loại vải như sau: + Vải bông dùng may quần áo lót, áo sơ mi khối lượng 80 – 160g/m2 + Vải bông may quần áo khoác 200 – 300g/m2 + Vải lanh may áo somi 130 – 200g/m2 + Vải len may áo somi 140 – 250g/m2 c Tính chất cơ học Tính chất cơ học là xác định độ bền của vải khi có những lực cơ học tác dụng lên vải Các loại lực có... phẩm Hao mồn của vải là 1 quá trình phá hủy vật liệu, còn đại bộ phận diện tích vẫn giữ được độ bền đáng kể - Hao mòn toàn phần: được thể hiện đòng đều trên toàn bộ sản phẩm Các loại sản phẩm may mặc các loại hao mòn đạt tới mức tối đa, sản phẩm bị phs hủy đồng loạt và không thể tiếp tục sử dụng được nữa * Những yếu tố gây nên sự hao mòn: - Hao mòn do cơ học: trong quá trình sử dụng sản phẩm những... của vải dẫn đến sự thay đổi của các tính chất cơ lý, tính nhiệt học và tạo dáng của các loại sản phẩm, mặt khác trong công nghiệp may vải càng dày thì số lớp trải vải cắt sẽ ít đi, ảnh hưởng khi may cũng như lượng chế phẩm tiêu hao ho sản phẩm Độ dày của vải go có từ 0,14 – 5mm tùy theo từng loại sản ohaamr mà lựa chọn độ dày b Tính chất lý học: - Tính hấp thụ: các loại vải khi tiếp xúc với môi trường... sản phẩm may mắc có hình dạng khác nhau Các đường liên kết của các chi tiết tạo ra hình dáng của sản phẩm Hình dáng này được bảo tồn trong quá trính sử dụng Trong quá trình sử dụng sản phẩm may mặc bị thay đổi về hình dáng và chất lượng, vải bị hao mòn, biến chất Có 2 loại hao mòn: - Hao mòn cục bộ là dạng hao mòn chỉ thể hiện trên những chỗ yếu riêng biệt của sản phẩm (khủy tay, đầu gồi, mông quần),... nguyên liệu và kiểu dệt của từng loại vải Nếu độ đàn hồi lớn vải giữ được dáng của sản phẩm Nếu lực cơ học là lực ma sát tự bào TTH Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 21 mòn trực tiếp trên bề mặt của vải Khả năng chịu đựng của các loại vải khác nhau, có loại bề mặt của vải bị xù và vón lại thành cục nhỏ, có loại bề mặt vải lại bóng lên Độ bền của vải phụ thuộc vào nguyên liệu, ... đối với yếu tố cơ học được xếp theo thứ tự sợi polyeste, polyamit, các loại xơ sợi tổng hợp, xenlulo, protit - Hao mòn do lý, hóa: do tác dụng của ánh sáng và khí quyển, các tia phóng xạ, nhiệt độ, độ ẩm, thuốc nhuộm, các loại hóa chất khi tẩy, giặt… TTH Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 22 Hao mòn do vi sinh vật: khi vân chuyển cất giữ các sản phẩm may mặc trong điều... hoặc trong môi trường ẩm, lúc đó sản phẩm bị các loại vi sinh vật phá hủy Mức độ phá hủy của vi sinh vật đối với các loại vải như sau: + Vải bông, vải đay, gai, vitsco, vải amon đồng dễ bị phá hủy + Vải lụa, 1 số vải nhân tạo khác ít bị phá hủy + Vải tổng hợp, vải thủy tinh, vải amian không bị phá hủy CHƯƠNG 3 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC 1 Vải dệt từ xơ, sợi tự nhiên a Vải bông: - Tính chất:... lọc trong công nghiệp Vải có độ thẩn thấu nhỏ tạo sản phẩm cho mùa đông, áo đi mưa Khả năng thẩm thấu của vải phụ thuộc vào nguyên liệu, chỉ số sợi, kiểu dệt, mật độ dệt: nếu dệt mau độ thẩm thấu nhỏ, dệt thưa độ thẩm thấu lớn - Khối lượng riêng: Khối lượng của vải là lượng vật chất chứa trong 1 đơn vị thể tích Đối với vải, khối lượng đó được xác định theo chiều dài hay theo diện tích hoặc thể tích Vải... http://www.ebook.edu.vn Trang 17 - Phương pháp xuyên kim: TTH Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 18 - Phương pháp lý hóa: - Phương pháp nén 4 Tính chất chung của vải: a Tính chất hình học: - Chiều dài của tấm vải được xác định bằng khoảng cách từ điểm đầu dến điểm cuối, chiều dài của tấm vản tính bằng mét Các loại vải khác nhau có độ dài các tấm vải khác nhau Độ dài của súc vải phụ... rộng của tấm vải được xác định bằng khoảng cách đo được giữa 2 biên của tấm vải, đơn vị cm Khổ vải của các loại vải dệt go, dệt kim, dệt không dệt khác nhau, có loại rộng, có loại hẹp Trong công nghiệp may mặc khổ vải có ý nghĩa lớn ảnh hưởng dến việc chọn vải cho các mẫu thiết kế Mục đích tính toán sao cho sử dụng triệt để diện tích của vải - Chiều dầy của tấm vải: chiều dầy của tấm vải được xác định . http://www.ebook.edu.vn Trang 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU MAY MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Học xong môn học này, học sinh có khả năng: - Nhận biết được cấu tạo của các loại vật liệu may - Nêu được tính. loại vật liệu may - Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản - Lựa chọn vật liệu may phù hợp kiểu dáng, công dụng của sản phẩm và thời trang - Lựa chọn được phương pháp bảo quản vật liệu may. liệu may và sản ph ẩm may mặc - Xác định được tầm quan trọng của vật liệu may đối với chất lượng sản phẩm - Có tính cẩn thận, linh hoạt trong sản xuất nhằm tiết kiệm vật liệu may.