Kiến thức: sau khi học xong SV nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của BQMN, biết cách chọn và điều chỉnh BQMN phù hợp với hệ thống. Kỹ năng: Với thời lượng thực tập tại xưởng, SV biết cách lắp đặt, khảo sát, khảo nghiệm các đặc tính của BQMN và cách làm việc theo nhóm. Thái độ, chuyên cần: tự học và tham khảo tài liệu liên quan.
Trang 1RƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BƠM QUẠT MÁY NÉN (PUMPS, FANS, AND COMPRESSOR)
Họ và tên: Nguyeãn Huøng Taâm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính
Thời gian địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí Công nghệ
Email: hungtamng@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
Sấy và Chế biến nông sản thực phẩm
Điều hòa không khí, Thông thóang nhà xưởng
Vận chuyển khí động
Quạt dùng trong công nghiệp
Tên môn học: Bơm, Quạt, Máy nén.(BQMN)
Mã môn học: 207401
Số tín chỉ: 3
Môn học : Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Cơ lưu chất
Các môn học kế tiếp: Kỹ thuật Điều hòa không khí, Kỹ thuật sấy, Kỹ thuật
lạnh
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết: 25
Thực hành, thực tập: 15
Làm bài tập trên lớp, thảo luận, hoạt động theo nhóm: 5
Tự học: SV tự đầu tư đọc thêm sách tham khảo 100
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Công nghệ Nhiệt lạnh,
Khoa Cô khí – Coâng ngheä
Trang 2Kiến thức: sau khi học xong SV nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của BQMN, biết cách chọn và điều chỉnh BQMN phù hợp với hệ thống
Kỹ năng: Với thời lượng thực tập tại xưởng, SV biết cách lắp đặt, khảo sát, khảo nghiệm các đặc tính của BQMN và cách làm việc theo nhĩm
Thái độ, chuyên cần: tự học và tham khảo tài liệu liên quan
Mơn học BQMN cung cấp:
Các khái niệm cơ bản về lưu chất ( lỏng-khí) và thiết bị để vận chuyển lưu chất, các thơng số đặc tính hình học-cấu tạo và các thơng số đặc tính kỹ thuật
Lý thuyết chung về BQMN, phân loại và phạm vi ứng dụng Các qui luật đồng dạng về lưu lượng, tỉnh áp, cơng suất và độ ồn
Phương pháp khảo sát khảo nghiệm BQMN, sử dụng các phần mềm để chọn BQMN
Phương pháp tính tốn – lắp đặt chung về BQMN trong hệ thống cĩ sử dụng BQMN
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
Vài nét về lịch sử phát triển của bơm , quạt, máy nén
Khái niệm chung và phân loại
Các nguyên lý hoạt động:
Nguyên lý thể tích Nguyên lý li tâm Nguyên lý cánh nâng Nguyên lý phun tia
Các thông số đặc tính cơ bản
Lưu lượng, cột áp, công suất, hiệu, suất đường đặc tính
CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BƠM QUẠT
Một số khái niệm và phân loại:
Bơm (pump):
Bơm thể tích (positive displacement pumps) Bơm bánh răng ăn khớp ngoài, trong
Bơm cánh dẫn, động học ( dynamic pumps) Quạt (fans, blowers):
Máy nén khí (compressor):
Các thông số đặc tính
Lưu lượng (capacity, volume)
Cột áp (pressure, Head)
Công suất ( power)
Trang 3Hiệu suất ( efficiency)
CHƯƠNG 3: BƠM CÁNH DẪN
Khái niệm chung
Phương trình cơ bản
Số vòng quay đặc trưng_
Các thông số và đường đặc tính của bơm
Các quy luật đồng dạng
Bơm li tâm
Cấu tạo và Nguyên lý làm việc và phạm vi su dụng
Các dạng cấu tạo:
Phương trình làm việc
Hình dạng và ảnh hưởng của dạng cánh, rotor đến cột áp, lưu lượng Hiện tượng xâm thực
Ghép bơm ly tâm: Nối tiếp, Song song, hổn hợp
Kiểm tra và điều chỉnh bơm: Van cửa hút, van cửa đđẩy, Thay đổi số vòng quay, Cắt bớt đường kính rotor
Bơm hướng trục
Cấu tạo và Nguyên lý làm việc và phạm vi su dụng
Hình dạng và ảÛnh hưởng của dạng cánh, rotor đến cột áp lưu lượng
Bơm mixedflow
Tính toán thiết kế bơm li tâm
CHƯƠNG 4: BƠM THỂ TÍCH
Khái niệm chung
Phân loại bơm thể tích
Các loại bơm piston, rotor, trục vít, bánh răng, bơm cánh gạt
Các thông số đặc tính: lưu lượng, áp suất, công suất, hiệu suất
Khã năng tự hút: Áp suất hút, Áp suất đẩy
Các công thức tính lưu lượng , cột áp, hiệu suất, công suất
CHƯƠNG 5: QUẠT
Tổng quan
Các loại quạt: Quạt hướng trục (HT)Quạt ly tâm (LT) Quạt hỗn hợp (MF)
Chọn quạt ly tâm, mixedflow hay hướng trục?
Các thông số của quạt ; khảo nghiệm quạt:
Thông số hình học
Trang 4Lượng gió (air flow), Cột áp (pressure)
Tĩnh áp Dp (static pressure ps) Động áp (dynamic pressure p d )
Đo tĩnh áp: Áp kế với bầu rộng , Áp kế với nhánh nghiêng
Dụng cụ đo : Ống pitot
Công thức quạt để tính lưu lượng gió từ động áp
Công suất quạt (power)
Hiệu suất tĩnh (static efficiency) t
Hiệu suất cơ (mechanical efficiency) M
Ý nghĩa của hiệu suất quạt
Đường đặc tính quạt (fan performance curves)
Khảo nghiệm quạt
Các định luật về quạt
Các hệ số không thứ nguyên :
Vòng quay riêng
Các hệ số không thứ nguyên
Tính toán quạt hướng trục
Cánh khí ( airfoil ), cung cánh mỏng (arc profile)
Thiết kế quạt hướng trục có hướng dòng (vane-axial fan)
Góc cánh , Số cánh quạt
Tính toán quạt ly tâm
Tính toán
Đường kính trong tối thiểu, Đường kính ngoài tối thiểu Đường kính họng vào, Bề rộng cánh Số cánh
CHƯƠNG 6: MÁY NÉN
MÁY NÉN PISTON
Cấu tạo
Quá trình
Công nén
Công suất
Hiệu suất
MÁY NÉN PISTON NHIỀU CẤP
MÁY NÉN PISTON TRONG HỆ THỐNG LẠNH
Máy nén ammoniac, Máy nén Freon
MÁY NÉN ROTOR
MÁY NÉN TRỤC VÍT
MÁY NÉN LI TÂM
CHƯƠNG 7: CÁC BÀI ĐỌC THÊM
Trang 5Phương pháp khảo nghiệm: Quạt, Bơm
Tính tốn đường ống dẫn nước
Tính tốn đường ống dẫn khí
BÀI TẬP
Học liệu bắt buộc:
nén ứng dụng (sử dụng nội bộ)
Máy nén lạnh
Học liệu tham khảo:
42
Companies
Industrial Standards: Testing methods for fans and blowers Tokyo, Japan.
application CRC Press
to accurate flow measurement Second Edition Gulf Professional Publishing.
performance.
Trang 67. Hình thức tổ chức dạy học:
Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực hành, thí
nghiệm, thực tập tự nghiênTự học,
cứu
Lý thuyết
Bài tập Thảo luận
Nội dung 1
Mở đầu
Nội dung 2
Khái niệm chung
Nội dung 3
Bơm Nội dung 4
Quạt Nội dung 5
Máy nén
Nội dung 6
Các phương
pháp khảo
nghiệm
Thực tập:
2,5 3,5 7 7 4 1
1 1
0,5
0,5 0,5 0,5 0,5
0,5
15
5 15 20 30 15
15
8 19 28,5 38,5 19 2 30
8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
SV cần dự giờ để được cung cấp thông tin hửu ích, thảo luận nắm rõ nội dung Bắt buộc tham gia
đủ các buổi thực tập và làm báo cáo, nếu vắng phải có lý do và đề nghị thực tập bổ sung.
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
Kiểm tra giữa kỳ: viết, 30%
Báo cáo thực tập: nhóm, bài viết và trình bày trước lớp, 20%
Thi cuối kỳ: viết, 50%
Giảng viên đào
tạo
(Ký tên)
Chủ nhiệm bộ môn duyệt
(Ký tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)
- See more at: http://fme.hcmuaf.edu.vn/contents.php?
ids=7613&ur=fme#sthash.d9TfJYUJ.dpuf