Mục tiêu của môn học Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức phân tích, thiết kế, lựa chọn và kiểm nghiệm các chi tiết máy, cụm chi tiết máy trong các hệ thống truyền động cơ khí..
Trang 1Khoa : CƠ KHÍ
CHI TIẾT MÁY
(MACHINE ELEMENTS)
Mã số MH : 209021
Thang điểm 10/10
Kiểm tra: 60% Bài tập lớn: 25%;
Kiểm tra trên lớp 25%, Seminar: 5%,
Bài tập về nhà: 5%
Thi cuối kỳ: 40% Hình thức, thời gian thi: thi Viết - 90' ÷ 120’
- Môn học trước :
- CTĐT ngành : Các ngành khoa Cơ khí
- Ghi chú khác :
1 Mục tiêu của môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức phân tích, thiết kế, lựa chọn và kiểm nghiệm các chi tiết máy, cụm chi tiết máy trong các hệ thống truyền động cơ khí Có khả năng độc lập hoặc làm việc theo nhóm để thiết kế hoàn chỉnh hệ thống truyền động cơ khí
Course goals:
The subject provides students the basic knowledge to analysis, design Selection and check calculation of the machine elements and mechanisms The main content of this subject is calculation of kinematics, forces and design of machine elements and mechanisms by criteria of
operating capacity
2 Nội dung tóm tắt môn học:
Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về quá trình thiết kế các chi tiết máy bao gồm chỉ tiêu và công thức thiết kế các chi tiết máy của hệ thống truyền động bao gồm: các bộ truyền đai, xích, bánh răng, trục vít, vít truyền động…, trục, ổ lăn và ổ trượt, lò xo, khớp nối, các mối ghép…
Course outline:
The objects of this course are machine elements of power transmission including: belts, chains, gears, worm gears , power screws, shafts and axles, rolling and sliding bearings, springs, couplings and clutches, joints of machine elements
3 Tài liệu học tập
1 Giáo trình chính
[1] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2010
Trang 2[2] Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập Chi tiết máy, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2010
[3] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập 1&2), NXB Giáo Dục, 2003
[4] Shigley’s Mechanical Engineering Design, Eighth Edition, Budynas−Nisbett, McGraw−Hill,
2006.
[5] P Orlov, Fundamentals of Machine Design (Vol 1-5), NXB Mir Moscow, 1980.
4 Chuẩn đầu ra môn học
Chuẩn đầu ra chi tiết môn học Phương pháp đánh giá CDIO
C1 Có khả năng áp dụng các kiến thức cơ học
để phân tích lực, ứng suất, biến dạng và độ ổn
định các chi tiết máy và cụm chi tiết lắp
Bài tập, bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ
1.2, 1.3, 2.1
C2 Phân tích các dạng hỏng để xác định các chỉ
tiêu tính chi tiết máy
Bài tập, bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ
1.2, 1.3, 2.1 C3 Lựa chọn vật liệu cho các chi tiết máy và cụm
chi tiết máy cụ thể
Bài tập, bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ
1.2, 1.4, 2.1 C4 Thiết kế và kiểm nghiệm các chi tiết máy,
cụm chi tiết máy và hệ thống truyền động
Lựa chọn các chi tiết máy theo tiêu chuẩn
Bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ
1.2, 2.1, 2.3, 3.2, 4.3, 4.4 C5 Có kỹ năng sử dụng các công cụ là các phần
mềm máy tính cần thiết để thiết kế và phân
tích các chi tiết máy
2.1, 4.1, 4.4
C6 Có khả năng tìm kiếm và học hỏi kiến thức
mới bên ngoài lớp học Sử dụng sổ tay tra
cứu, bảng tiêu chuẩn TCVN, ISO…
Bài tập
C7 Có các kiến thức mang tính hiện đại: cập nhật
kiến thức qua các phiên bản mới nhất phần
mềm và tiêu chuẩn
Bài tập, Bài tập lớn
1.4 2.4, 2.5
C8 Làm việc như là thành viên của nhóm một
cách hiệu quả
Bài tập lớn Seminar
3.1, 3.2
C9 Có kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, trình bày
và đồ họa
Bài tập lớn, Seminar
3.2
Course Learning outcomes and assessment methods
LO Learning Outcomes
LO1 Have ability to apply mathematics,
natural science and fundamental
engineering knowledge to perform
load analyses on machine element
parts and assemblies, stress and
strain analyses on machine elements
and determine element deflections
and stability
1.3, 2.1
LO2 Utilize standard failure theories and
fatigue analysis to develop safety
factors, failures and reliability for
2.1
Trang 3machine elements
LO3 Select materials for particular
machine elements and machine
element assemblies
2.1 LO4 Design and analysis of machine
elements, machine element
assemblies and power transmission
system Select standard machine
elements
2.1, 2.3, 3.2, 4.3, 4.4
LO5 An ability to use techniques, skills
and modern engineering tools, as
computer software, necessary for
modern engineering practice
2.1, 4.1, 4.4 LO6 Students will demonstrate the ability
to seek and learn new material
outside the class Using
handbooks, standards such as
TCVN*, ISO…
2.4,
2.5
LO7 Knowledge of contemporary issues:
updating knowledge via the latest
versions of software and standards
2.4, 2.5 LO8 Work effectively as part of a design
team
LO9 Have the good communication
skills: orally, graphically as well as
in writing
5 Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Kiểm tra: 60% Bài tập lớn: 25%; Kiểm tra trên lớp 25%, seminar:
5%, Bài tập về nhà: 5%
Thi cuối kỳ: 40% Hình thức, thời gian thi: thi Viết - 90' ÷ 120’
Bài tập lớn: Giữa kỳ báo cáo, cuối kỳ vấn đáp
Sinh viên được xét đạt khí thi cuối kỳ từ 2,5 điểm trở lên
Điều kiện dự thi
Phải nộp bài tập lớn và có điểm đánh giá theo quá trình
6 Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
Cán bộ giảng dạy bộ môn Thiết Kế Máy
7 Nội dung chi tiết (Kế hoạch chi tiết giảng dạy bảng tiếng Anh)
Tuần Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học (Thầy, trò, trong và ngoài lớp) PP đánh giá Chuẩn đầu ra môn học
1 Chương 1 Quá trình
và phương pháp
thiết kế máy [1]
1.1 Ý nghĩa của thiết kế
1.2 Định nghĩa thiết kế
kỹ thuật cơ khí
1.3 Các giai đoạn của
quá trình thiết kế
Giải thích sự liên
hệ giữa lý thuyết
và thực tế kỹ thuật (LƠ7.1)
Nhận biết các giai
đoạn hình thành nhóm (LƠ8.1)
Giảng viên:
Tự giới thiệu bản thân, nội dung môn học
Chiếu slide và file video giới thiệu môn học và đặt các câu hỏi
Giới thiệu các bài tập lớn cho
Vấn đáp
Trang 4tiết trò, trong và ngoài lớp) giá ra môn học
1.4 Các phương pháp
thiết kế
1.5 Các chỉ tiêu thiết kế
1.6 Hệ số an toàn
1.7 Độ tin cậy
1.8 Tính kinh tế
1.9 Sự an toàn và trách
nhiệm đối với sản
phẩm thiết kế
1.10 Tiêu chuẩn hoá
trong thiết kế
1.11 Hệ thống đơn vị
1.12 Vai trò sử dụng
đơn vị theo hệ
thống SI
1.13 Trình tự thiết kế
máy
1.14 Trình tự thiết kế
chi tiết máy
Bài tập và thảo luận
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ
sinh viên
Sinh viên:
- Tạo nhóm
- Thảo luân về các thành phần máy và cho ví dụ
- Giải thích sơ đồ động máy
1,2 Chương 2 Các chỉ tiêu
thiết kế [1], [2]
2.1 Độ bền
2.1.1 Tải trọng
2.1.2 Ứng suất
2.1.3 Ứng suất cho
phép và hệ số an
toàn
2.1.4 Giới hạn mỏi
và số chu kỳ làm
việc tương đương
2.2 Độ cứng
2.3 Độ bền mòn
2.4 Độ chịu nhiệt
2.5 Độ ổn định dao
động
2.6 Tính toán thiết kế
theo độ tin cậy
2.7 Thiết kế theo các
chỉ tiêu khác
2.8 Thiết kế tối ưu chi
tiết và kết cấu cơ
khí
2.9 Thiết kế với sự hỗ
trợ máy tính
(CAD)
Bài tập
Áp dụng các kiến thức kỹ thuật để tính toán và phân tích theo độ bền,
độ cứng và độ ổn định (L01.1) Giới thiệu và sử dụng tiêu chuẩn TCVN*,
ISO…(LO6.1)
Teacher: Giảng, Clip, Demo
Bài tập trên lớp 2.1 [1]
Student in class:
- Thảo luận nhóm
- Trả lời các câu hỏi
Student out class:
Đọc ví dụ:
2.2, 2.3 [1]
Bài tập về nhà:
1.4, 1.6, 1.8 [2]
- Kiểm tra trên lớp
- Bài tập về nhà
1.1 1.2 2.1.1
2.1.4 2.3.1
1,2 Chương 3 Truyền dẫn
cơ khí trong máy [1]
3.1 Chức năng, yêu
cầu, phân loại
3.2 Hộp giảm tốc
3.4 Các bộ truyền có
chi tiết trung gian
3.3 Hộp tốc độ
3.4 Truyền động vô cấp
3.5 Các bộ truyền khác
- Nhận biết hệ thống truyền động
và các thành phần (LO4.1)
- Lập sơ đồ động với sự kết hợp các
bộ truyền và chi tiết khác nhau (LO4.2)
- Nhận biết bối cảnh kỹ thuật,
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Hướng dẫn ví dụ 3.1 [1]
Hướng dẫn bài tập lớn 1
Student in class:
- Thảo luận và trình bày Bài tập lớn 1 theo nhóm
Student out class:
Ví dụ
Bài tập về nhà
Bài tập lớn
1
2.1.1 2.1.4 4.3.2
Trang 5Tuần Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học (Thầy, trò, trong và ngoài lớp) PP đánh giá Chuẩn đầu ra môn học
doanh nghiệp và
xã hội của hệ thống truyền động (LO4.3)
- Chọn động cơ và phân bố tỉ số
truyền cho bài tập lớn 1 2.1.4
2.3.4 4.4.1
4.4.3
3 Chương 4 Truyền
động đai [1], [2]
4.1 Khái niệm chung
4.2 Vật liệu đai và kết
cấu bánh đai
4.2 Các thông số hình
học
4.3 Các thông số động
học (vận tốc và tỉ
số truyền)
4.4 Lực và ứng suất
trong dây đai
4.5 Hiện tượng trượt
trong bộ truyền
đai Đường cong
trượt và hiệu suất
4.6 Tính truyền động
đai (đai dẹt, đai
thang, đai răng)
4.7 Trình tự và giải
thuật thiết kế bộ truyền
đai
4.8 Ứng dụng phần
mềm tính toán
Bài tập
- Xác định các thông số hình học
bộ truyền đai
- Tính toán lực căng và ứng suất trong đai
- Chọn vật liệu dây đai, kích thước đai
- Dự đoán tuổi thọ đai
- Sử dụng phần mềm lựa chọn đai
và bánh đai
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Hướng dẫn ví dụ 4.1, 4.2 [1]
Hướng dẫn BTL 1
Student in class:
- Thảo luận ví dụ và bài tập lớn
Student out class:
Đọc ví dụ:
Làm bài tập về nhà 3.5, 3.14, 3.15, 3.19, 3.27, 3.28, 3.36, 3.40, 3.51 [2]
Thảo luận và làm bài tập lớn 1
Kiểm tra trên lớp Thi cuối kỳ Vấn đáp bài tập lớn
2.1.4 2.3.4 4.4.1 4.4.4
4 Chương 5 Truyền
động xích [1], [2]
5.1 Khái niệm
5.2 Kết cấu xích và đĩa
xích truyền động
5.3 Các thông số hình
học
5.4 Động học bộ truyền
xích
5.5 Động lực học bộ
truyền xích
5.6 Các dạng hỏng và
tính toán bộ
truyền xích
5.7 Trình tự và giải
thuật thiết kế bộ
truyền xích
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ
- X á c X a
Tính toán lực căng xích
Tính toán và chọn xích
Chọn các thông số hình học bộ truyền xích
Sử dụng hệ thống CAD chọn các thông số bộ truyền xích
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Hướng dẫn các ví dụ [1]
Student in class:
- Thảo luận ví dụ và bài tập lớn
Student out class:
Ví dụ;
Bài tập về nhà 5.6, 5.8, 5.16, 5.19 [2]3.40, 3.51 [2]
Bài tập lớn 1
Kiểm tra trên lớp Bài tập lớn Thi cuối kỳ Bài tập về nhà
2.1.4 2.3.4 4.4.1 4.4.4
5, 6 Chương 6 Truyền
động bánh răng [1]
6.1 Khái niệm
6.2 Các thông số hình
học bánh răng trụ
6.3 Lực tác dụng và tải
- Chọn vật liệu và xác định ứng suất cho phép (L03)
- Phân loại bánh răng và ứng dụng mỗi loại (L04)
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Guided Example [1]
Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
Kiểm tra trên lớp
2.1.4 2.3.4 4.4.1 4.4.3 1.3 2.1.4
Trang 6tiết trò, trong và ngoài lớp) giá ra môn học
trọng tính
6.4 Hiệu suất bộ tuyền
bánh răng
6.5 Vật liệu và nhiệt
luyện bánh răng
6.6 Ứng suất cho phép
6.7 Các dạng hỏng và
chỉ tiêu tính
6.8 Tính toán bộ truyền
bánh răng trụ răng
thẳng
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ
- Phân tích và tính toán lực tác dụng lên răng (L01)
- Xác định các dạng hỏng của răng và các chỉ tiêu tính toán (L02)
- Thiết kế và kiểm nghiệm răng theo
độ bền tiếp xúc và
độ bền uốn (L02)
- Sử dụng phần mềm CAD để chọn và phân tích bánh răng (L07)
- Làm bài tập nhóm
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Làm bài tập về nhà 5.5, 5.16, 5.23, 5.25, 5.39, 5.43, 5.60, 5.67,5.76 [2]
Bài tập lớn 1
Bài tập lớn
1 Thi cuối kỳ Bài tập về nhà
2.2.2 2.3.4 4.4.1 4.4.4
6 6.9 Tính toán bộ truyền
bánh răng trụ răng
nghiêng
6.10 Truyền động bánh
răng nón
6.10.1 Các thông
số hình học
6.10.2 Lực tác
dụng
6.10.3 Tính toán
bộ truyền bánh răng
nón răng thẳng
6.11 Trình tự và giải
thuật thiết kế bộ truyền
bánh răng
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ
7 Chương 7 Truyền
động trục vít [1], [2]
7.1 Khái niệm
7.2 Các thông số hình
học
7.3 Động học bộ truyền
trục vít
7.4 Lực tác dụng và tải
trọng tính
7.5 Vật liệu và ứng suất
cho phép
7.6 Hiệu suất truyền
động trục vít
7.7 Các dạng hỏng và
chỉ tiêu tính
7.8 Tính toán bộ truyền
trục vít
7.9 Trình tự và giải
thuật thiết kế
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ, trong
đó toàn bộ
Báo cáo bài tập lớn 1
- Chọn vật liệu và xác định ứng suất cho phép bánh vít (L03)
- Phân loại trục vít
và xác định các thông số hình học (L04)
- Phân tích và tính toán lực tác dụng lên bộ truyền (L01)
- Xác định các dạng hỏng của răng và các chỉ tiêu tính toán (L02)
- Thiết kế và kiểm nghiệm bánh vít theo độ bền tiếp xúc và độ bền uốn (L02)
- Sử dụng phần mềm CAD để chọn và phân tích
bộ truyền trục vít (L07)
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Guided Example [1]
Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Làm bài tập nhóm
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Bài tập về nhà 6.9, 6.10, 6.25, 6.27 [2]
Kiểm tra trên lớp Thi cuối kỳ Bài tập về nhà
1.3 2.1.4 2.2.2 2.3.4 4.4.1 4.4.3
Trang 7Tuần Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học (Thầy, trò, trong và ngoài lớp) PP đánh giá Chuẩn đầu ra môn học
7 Chương 8 Vít truyền
động [1], [2]
8 1 Khái niệm chung
8.2 Truyền động vít- đai
ốc
8.3 Truyền động vít bi
Chương 8, giáo viên
hướng dẫn để sinh viên
tự đọc
Có khả năng phân loại và tính toán chọn bộ truyền vít
me đai ốc
Teacher in class:
Giới thiệu Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Thảo luận
Student out class:
Tự làm bài tập lớn 2
Bài tập lớn
2
8 Kiểm tra Báo cáo Bài tập lớn lần 1
9 Chương 9 Trục [1],
[2]
9.1 Khái niệm chung
9.2 Kết cấu trục
9.3 Vật liệu chế tạo trục
9.4 Các dạng hỏng và
chỉ tiêu tính
9.5 Tính trục theo chỉ
tiêu độ bền
9.5.1 Tính sơ bộ
theo ứng suất xoắn
9.5.2 Tính chính
xác theo ứng suất xoắn và uốn
9.5.3 Tính kiểm
nghiệm theo
hệ số an toàn 9.6 Tính trục theo chỉ
tiêu độ cứng
9.7 Trình tự và giải
thuật thiết kế trục
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ
- Lựa chọn vật liệu trục
- Phân loại trục
- Phân tích và tính toán lực tác dụng lên trục
- Tính toán thiết kế trục theo độ bền và
độ cứng
- Sử dụng phần mềm CAD để thiết
kế và phân tích trục
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Guided Example [1]
Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Làm bài tập nhóm
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Bài tập về nhà 8.4, 8.5, 8.11, 8.16 [2]
Bài tập lớn 1
Kiểm tra trên lớp Bài tập lớn Thi cuối kỳ Bài tập về nhà
1.2, 1.3 2.1.4 2.3.4 4.4.1 4.4.3
10 Chương 10 Ổ lăn [1],
[2]
10.1 Khái niệm
10.2 Động học và động
lực học ổ lăn
10.3 Các dạng hỏng và
chỉ tiêu lựa chọn ổ lăn
10.4 Tuổi thọ và độ tin
cậy ổ lăn
10.5 Lựa chọn ổ theo
khả năng tải động
10.6 Lựa chọn ổ theo
khả năng tải tĩnh
10.7 Định vị và lắp ổ
10.8 Bôi trơn và che kín
ổ
10.9 Trình tự và giải
thuật lựa chọn ổ lăn
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên:6 giờ, trong đó
tập trung mục 10.2, 10.7
và 10.8, giáo viên hướng
dẫn để sinh viên tự đọc
- Phân biệt và chọn các dạng ổ
- Phân tích và tính toán tuổi thọ ổ
- Chọn ổ lăn theo khả năng tải động
- Sử dụng phần mềm để chọn ổ lăn
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Guided Example [1]
Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Làm bài tập nhóm
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Bài tập về nhà 9.20, 9.21, 9.28 [2]
Bài tập lớn
Kiểm tra trên lớp Bài tập lớn Thi cuối kỳ Bài tập về nhà
2.1.4 2.2.2 2.3.4 4.4.1 4.4.3
Trang 8tiết trò, trong và ngoài lớp) giá ra môn học
11 Chương 11 Ổ trượt
[1], [2]
11.1 Khái niệm chung
11.2 Các dạng bôi trơn
11.3 Độ nhớt
11.4 Định luật Petroff
11.5 Nguyên lý bôi trơn
thủy động
11.6 Các dạng hỏng và
chỉ tiêu tính
11.7 Tính toán thiết kế ổ
trượt
11.8 Trình tự tính toán
giải thuật thiết kế ổ
trượt
11.9 Kết cấu ổ trượt
11.10 Ổ trượt bôi trơn
thủy tĩnh
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ
- Phân loại các dạng ổ trượt
- Tính toán và lựa chọn ổ trượt theo điều kiện bôi trơn
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Guided Example [1]
Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Làm bài tập nhóm
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Bài tập về nhà 10.3, 10.4, 10.6, 10.10 [2]
Kiểm tra trên lớp Thi cuối kỳ Bài tập về nhà
2.1.4 2.3.4 4.4.1 4.4.3
11 Chương 12 Hệ thống
bôi trơn và làm mát
[1]
12.1 Vai trò bôi trơn đối
với ma sát và hao
mòn trong máy
12.2 Hệ thống bôi trơn
12.3 Hệ thống làm mát
Toàn bộ Chương 12,
giáo viên hướng dẫn
để sinh viên tự đọc
12 Chương 13 Lò xo [1],
[2]
13.1 Khái niệm
13.2 Vật liệu chế tạo lò
xo
13.3 Lò xo xoắn ốc nén
13.3.1 Thông số hình
học
13.3.2 Tải trọng và
ứng suất
13.3.3 Chuyển vị lò
xo
13.3.4 Tính toán lò
xo
13.3 Lò xo xoắn ốc kéo
13.4 Lò xo xoắn ốc
chịu xoắn
13.5 Lò xo lá
13.6 Lò xo đĩa
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ
- Chọn vật liệu và xác định ứng suất cho phép lò xo
- Phân loại và ứng dụng lò xo
- Phân tích và tính toán lò xo kéo, nén theo độ bền và độ cứng
- Thiết kế và phân tích lò xo lá
- Sử dụng phần mềm CAD chọn lò xo
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Guided Example [1]
Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Làm bài tập nhóm
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Bài tập về nhà 12.11, 12.14,
12.34 [2]
Kiểm tra trên lớp Thi cuối kỳ Bài tập về nhà
1.2 2.1.4 2.2.2 2.3.4 4.4.1 4.4.3
12 Chương 14 Khớp nối
[1], [2]
14.1 Khái niệm chung
14.2 Nối trục chặt
14.2.1Nối trục chặt
14.2.2 Nối trục bù
14.2.3 Nối trục di
- Hiểu các dạng nối trục và ly hợp
- Chọn và tính kiểm nghiệm các nối trục tiêu chuẩn
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Làm bài tập nhóm
Bài tập lớn
Trang 9Tuần Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học (Thầy, trò, trong và ngoài lớp) PP đánh giá Chuẩn đầu ra môn học
động
14.2.4 Nối trục đàn
hồi
14.3 Ly hợp
14.4 Ly hợp tự động
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 3 giờ
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Bài tập lớn 1
13 Chương 15 Chi tiết
máy ghép [1], [2]
15.1 Khái niệm chung
15.2 Mối ghép then và
then hoa
15.2.1 Ghép bằng
then: Cấu tạo
và phương pháp tính 15.2.2 Ghép bằng
then hoa: Cấu tạo và
phương pháp tính
15.3 Mối ghép hàn
15.3.1 Kết cấu và
đặc điểm các loại mối
hàn
15.3.2 Tính độ bền
mối hàn
15.4 Mối ghép bằng độ
dôi
15.5 Mối ghép bằng
đinh tán
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 6 giờ
- Phân loại các mối ghép
- Chọn vật liệu và ứng suất cho phép mối ghép then và then hoa
- Phân tích và tính toán mối ghép hàn
- Sử dụng [hần mềm CAD chọn then
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Guided Example [1]
Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Làm bài tập nhóm
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Bài tập về nhà 16.5, 16.13[2]
14.11,14.35,14.45,14.5, 14.63,14.65, 16.5, 16.13[2]
Kiểm tra trên lớp Bài tập về nhà
2.1.4 2.3.4 4.4.1 4.4.3
13,
14
15.6 Mối ghép ren
15.6.1 Khái niệm về
mối ghép ren
15.6.2 Thông số hình
học
15.6.3 Vật liệu và
ứng suất cho phép
15.6.4 Lý thuyết
khớp vít
15.6.5 Tính mối
ghép bu lông đơn
15.6.6 Tính mối
ghép nhóm
bu lông
Bài tập
Các yêu cầu tự học đ/v
sinh viên: 12 giờ
- Lựa chọn vật liệu
và xác định ứng suất cho phép bulông
- Xác định các dạng hỏng và chỉ tiêu tính cho các trường hợp
- Hiểu lý thuyết
khớp vít
- Phân tích và tính toán lực tác dụng lên bulông (vít) và nhóm bulông
- Sử dụng phần mềm CAD để chọn bulông
Teacher in class:
Giảng, Clip, Elearning Guided Example [1]
Hướng dẫn ví dụ
Student in class:
- Làm bài tập nhóm
- Thảo luận bài tập lớn
- Bài tập tình huống
Student out class:
Đọc ví dụ:
Bài tập về nhà 14.11,14.35,14.45,14.50, 14.63,14.65[2]
[2]
Bài tập lớn 3
Kiểm tra trên lớp Thi cuối kỳ Bài tập về nhà
Bài tập lớn
3
1.2, 1.3 2.1.4 2.3.4
15 Seminar
cáo
** Nội dung báo cáo tiểu
luận/thực hành
Yêu cầu đ/v sinh viên
Trang 10tiết trò, trong và ngoài lớp) giá ra môn học
(ước tính số giờ SV tự
làm việc)
** Nội dung giới hạn cho
kiểm tra giữa kỳ (tập
trung): từ đầu Chương
1 đến hết Chương 6
(ước tính số giờ SV cần
để chuẩn bị kiểm tra: 8
giờ)
** Nội dung thi cuối kỳ
(tập trung) từ đầu
Chương 1 đến hết
Chương 15
(ước tính số giờ SV cần
để chuẩn bị cho kỳ thi:
16 giờ)
Course Outline – Week by week schedule
Wee
ks
Contents Learning Outcomes Teaching and
Learning Activities
Assessment Activities
Course Outcomes
1 Chapter 1 Machine
design process and
methods
1.1 Introduction to design
1.2 Mechanical
engineering design
process
1.3 Design methods
1.4 Stages of machine
design and machine
elements
1.5 CAD
1.6 Units system
Discussion
between engineering theory and practice (LƠ7.1)
Identify the stages of
team formation (LƠ8.1)
Teacher:
Introduce himself and course’s content,
Show video clip and give questions Give the students topics of project 1,
2, 3
Student in class:
- Form a team
- Discussion about
machine and
Kinematic
diagram of machine
- Oral test
2.5.4
1,2 Chapter 2 Basic criteria
of operating capacity [1],
[2]
2.1 Basic requirements to
machines and
machine elements
2.2 Strength
2.1.1 Loads
2.1.2 Stresses
2.1.3 Allowable stress
and safety factors
2.1.4 Endurance and
equivalent number of
cycles
2.3 Rigidity
2.4 Wear resistance
2.5 Heating
engineering knowledge
to perform stress and strain analyses and determine element deflections and stability (L01.1)
Using standards such as TCVN*, ISO…(LO6.1)
Teacher: Lecture,
Clip, Demo Guided Examples 2.1 [1]
Student in class:
- Form a team
- Discussion
Student out class:
Guided Examples:
2.2, 2.3 [1]
Exercises:
1.4, 1.6, 1.8 [2],
- Writing test in class
- Homeworks
1.1 1.2 1.4 2.1.1 2.1.4 2.3.1