1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

9 1,3K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

a) Nắm được các phương pháp tính toán, thiết kế các chi tiết máy liên kết cố định (đinh tán, hàn, ren, độ dôi, then và then hoa...). b) Nắm được những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp tính toán, thiết kế của các chi tiết máy có công dụng chung (đai, bánh răng, trục vít bánh vit, xích, trục, ổ lăn, ổ trượt, khớp nối …).

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

1 Thông tin về giảng viên:

Họ và tên: Phạm Đức Dũng

Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sỹ

Địa điểm làm việc: Khoa Cơ Khí Công Nghệ

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí Công Nghệ

Email: pddungvn@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: thiết kế, chế tạo máy

2 Thông tin chung về môn học:

Tên môn học: Chi tiết máy

Mã môn học: 207100

Số tín chỉ: 3

Môn học: bắt buộc

Các môn học tiên quyết: Hình học họa hình, Vẽ kỹ thuật, Vẽ cơ khí,

Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Kim loại học nhiệt luyện, Nguyên lý máy, Dung sai

và lắp ghép

Các môn học kế tiếp: các môn học chuyên ngành

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 42 giờ

+ Hoạt động theo nhóm: xê mi na môn học: 3 giờ

+ Tự học:

Địa chỉ: Khoa: Cơ Khí Công Nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, Bộ Môn:

Kỹ thuật Cơ sở, Phòng số 15 khu vực văn phòng khoa

3 Mục tiêu của môn học:

RƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Trang 2

- Kiến thức:

a) Nắm được các phương pháp tính toán, thiết kế các chi tiết máy liên kết

cố định (đinh tán, hàn, ren, độ dôi, then và then hoa )

b) Nắm được những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp tính toán, thiết kế của các chi tiết máy có công dụng chung (đai, bánh răng, trục vít - bánh vit, xích, trục, ổ lăn, ổ trượt, khớp nối …)

c) Ở mức độ nào đó, có khả năng biết cách chuyển tải tác dụng lên chi tiết máy, lên cụm chi tiết về dạng sơ đồ tính để sử dụng kiến thức của môn học Cơ học

lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy giải quyết bài toán

- Kỹ năng: Thành thạo phương pháp thiết kế các chi tiết máy

- Thái độ: Tích cực học tập và nghiên cứu môn học, chuyên cần

4 Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học “Chi tiết máy” là môn học nghiên cứu tính toán và thiết kế những chi tiết máy có công dụng chung Nội dung môn học gồm có 4 phần chính:

4.1 Những nội dung cơ bản trong tính toán và thiết kế chi tiết máy: Trong chương này, lần luợt trình bày các vấn đề cơ bản trong tính toán và thiết kế chi tiết máy, tải trọng và ứng suất, các yêu cầu về khả năng làm việc của chi tiết máy, vấn

đề chọn vật liệu, tiêu chuẩn hoá, những yêu cầu về công nghệ đối với chi tiết máy, những đặc điểm trong tính toán, thiết kế chi tiết máy, nội dung và trình tự thiết kế máy

4.2 Các tiết máy ghép: các tiết máy ghép là những mối ghép có liên kết cố định như: Mối ghép đinh tán, ghép ren, ghép hàn, ghép độ dôi, ghép then và then hoa Các mối ghép này trong quá trình làm việc các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau

4.3 Truyền động cơ khí: Truyền động cơ khí là những cơ cấu truyền cơ năng từ động cơ đến các bộ phận công tác của máy, thông thường có biến đổi vận tốc, lực hoặc momen, đôi khi cả dạng và qui luật chuyển động Cần đặt các bộ phận truyền động làm khâu nối giữa động cơ và máy công tác vì:

* Thường vận tốc động cơ khác với vận tốc máy công tác

Trang 3

* Yêu cầu điều chỉnh máy công tác có được các vận tốc khác nhau (hộp tốc độ)

* Dùng một động cơ dẫn động nhiều cơ cấu khác nhau, có các tốc độ khác nhau (hộp tốc độ)

* Động cơ quay đều nhưng bộ phận công tác cần chuyển động tịnh tiến hoặc với vận tốc thay đổi theo quy luật nào đó

* Do kết cấu máy (bố trí không gian) hoặc điều kiện an toàn (ly hợp an toàn) có khi không thể nối trực tiếp động cơ với các bộ phận công tác

4.4 Các chi tiết đỡ nối: Để tạo thành máy móc, thiết bị, các chi tiết máy truyền động cần được lắp ghép lên các chi tiết đỡ như trục, ổ trượt, ổ lăn Bản thân chi tiết trục muốn truyền momen cho bộ phận công tác cần có những chi tiết nối các đầu trục với nhau như: khớp nối, ly hợp và lò xo Nội dung phần học này gồm

có thiết kế tính toán trục máy, ổ trượt, ổ lăn, khớp nối, ly hợp và lò xo

5 Nội dung chi tiết môn học:

PHẦN 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẦN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY

1.1 Tải trọng và ứng suất

1.2 Các chỉ tiêu về khả năng làm việc của chi tiết máy

1.3 Chọn vật liệu

1.4 Tính công nghệ và tính kinh tế

1.5 Tiêu chuẩn hóa

1.6 Đặc điểm của phương pháp tính toán, thiết kế chi tiết máy

1.7 Nội dung và trình tự thiết kế máy

1.8 Trình tự tổng quát khi nghiên cứu chi tiết máy

PHẦN 2: CÁC TIẾT MÁY GHÉP CHƯƠNG 2: MỐI GHÉP ĐINH TÁN

2.1 Khái niệm chung

2.2 Tính mối ghép chắc

2.3 Tính mối ghép chắc kín

Trang 4

2.4 Ứng suất cho phép.

CHƯƠNG 3: GHÉP BẰNG HÀN

3.1 Khái niệm

3.2 Kết cấu các mối hàn và cách tính độ bền

3.3 Hàn tiếp xúc

3.4 Ứng suất cho phép

CHƯƠNG 4: GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

4.1 Khái niệm

4.2 Tính mối ghép bằng độ dôi

CHƯƠNG 5: GHÉP BẰNG REN

5.1 Cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

5.2 Kết cấu mối ghép ren

5.3 Tính bền bulông

5.4 Các ứng dụng khác của mối ghép ren

CHƯƠNG 6: GHÉP BẰNG THEN VÀ THEN HOA

6.1 Mối ghép then

6.2 Mối ghép then hoa

6.3 Ưu, nhược điểm

6.4 Phay rãnh then và then hoa

6.5 Tính then và then hoa

PHẦN 3: TRUYỀN ĐỘNG CHƯƠNG 7: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT

7.1 Khái niệm chung

7.2 Một số đặc điểm của cơ sở lý thuyết tính toán truyền động bánh ma sát

CHƯƠNG 8: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

8.1 Khái niệm

8.2 Các loại đai

8.3 Kết cấu bánh đai

8.4 Ưu, nhược điểm

8.5 Các kiểu truyền động đai

Trang 5

8.6 Phương pháp điều chỉnh sức căng đai.

8.7 Các loại đai được sử dụng phổ biến trong chế tạo máy

8.8 Cơ sở tính toán thiết kế truyền động đai

8.9 Tính bộ truyền đai

8.10 Trình tự thiết kế bộ truyền đai

CHƯƠNG 9: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

9.1 Khái niệm

9.2 Đặc điểm ăn khớp của bộ truyền bánh răng trụ và kết cấu bánh răng 9.3 Cơ sở tính toán thiết kế truyền động bánh răng trụ

9.4 Tính bền truyền động bánh răng trụ

9.5 Truyền động bánh răng nón

9.6 Vật liệu, nhiệt luyện bánh răng và ứng suất cho phép

9.7 Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng

CHƯƠNG 10: TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT - BÁNH VÍT

10.1 Khái niệm

10.2 Các thông số hình học của bộ truyền

10.3 Sự dịch chỉnh trong bộ truyền trục vít

10.4 Kết cấu của trục vít và bánh vít

10.5 Độ chính xác chế tạo

10.6 Động học bộ truyền trục vít

10.7 Tải trọng tính

10.8 Lực tác dụng trên bộ truyền trục vít - bánh vít

10.9 Tính sức bền bộ truyền trục vít - bánh vít

10.10 Vật liệu và ứng suất cho phép

10.11 Hiệu suất bộ truyền trục vít

10.12 Tính nhiệt, làm nguội, bôi trơn bộ truyền trục vít

10.13 Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít

CHƯƠNG 11: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

11.1 Khái niệm chung

11.2 Các loại xích truyền động

Trang 6

11.3 Đĩa xích.

11.4 Vật liệu xích và đĩa xích

11.5 Các thông số hình học chính

11.6 Cơ học truyền động xích

11.7 Lực tác dụng trong bộ truyền xích

11.8 Tính bộ truyền xích

11.9 Bôi trơn và căng xích

11.10 Trình tự thiết kế bộ truyền xích

CHƯƠNG 12: TRUYỀN ĐỘNG VÍT - ĐAI ỐC

12.1 Khái niệm chung:

12.2 Tính truyền động vít - đai ốc:

12.3 Trình tự thiết kế truyền động vít - đai ốc:

PHẦN 4: CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI CHƯƠNG 13: TRỤC

12.1 Khái niệm

12.2 Các dạng hỏng và vật liệu trục

12.3 Tính bền trục

12.4 Tính độ cứng của trục

12.5 Tính dao động của trục

12.6 Các chi tiết liên quan đến trục

CHƯƠNG 14: Ổ TRƯỢT

13.1 Khái niệm

13.2 Ma sát và bôi trơn ổ trượt

13.3 Vật liệu bôi trơn

13.4 Kết cấu ổ trượt

13.5 Vật liệu lót ổ

13.6 Tính ổ trượt

13.7 Trình tự tính toán ổ trượt bôi trơn ma sát ướt

CHƯƠNG 15: Ổ LĂN

14.1 Khái niệm

Trang 7

14.2 Các loại ổ lăn chính.

14.3 Lực và ứng suất trong ổ lăn

14.4 Động học và động lực học

14.5 Tính toán ổ chặn

14.6 Kết cấu gối đỡ ổ lăn và lắp ghép ổ lăn

14.7 Bôi trơn và che kín ổ lăn

CHƯƠNG 16: KHỚP NỐI

15.1 Khái niệm

15.2 Nối trục chặt

15.3 Nối trục bù

15.4 Nối trục đàn hồi

15.5 Ly hợp

15.6 Ly hợp tự động

CHƯƠNG 17: LÒ XO

16.1 Khái niệm chung

16.2 Lò xo xoắn ốc trụ chịu kéo và chịu nén

16.3 Lò xo xoắn ốc trụ chịu xoắn

16.4 Lò xo xoáy ốc dẹt

16.5 Vật liệu lò xo và ứng suất cho phép

16.6 Trình tự thiết kế lò xo xoắn ốc trụ

6 Học liệu:

Học liệu bắt buộc:

- Phạm Đức Dũng, Bài giảng môn học “Chi tiết máy”.

- TS Nguyễn Hữu Lộc, 2004 Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại Học Quốc Gia

Thành Phố HCM

- Trịnh Chất - Lê văn Uyển, 1993 Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, 2 NXB Giáo dục.

- Nguyễn Hữu Lộc, 2005 Bài tập chi tiết máy, NXB Đại Học Quốc Gia

Thành Phố HCM

Học liệu tham khảo:

Trang 8

- HALL; HOLOWENKO; LAUGHLIN, Machine Design,

McGRAW-HILL

- ORLOV, 1980 Fundamentals of machine design, Mir Pblishers.

- R.C Hibbeler, 2003 Mechanics of Materials - fifth edition.

- Ansel C.UGURAL, 2004 Mechanical design.

7 Hình thức tổ chức dạy học:

* Lịch trình chung:

Nội dung

hành, Thí nghiệm, Thực

Tự học, tự

nghiên cứu

t

Bài tập

Thảo luận Nội dung 1

Chương 1: Những

vấn đề cơ bản trong

thiết kế chi tiết máy

Chương 2: Mối ghép

đinh tán

Chương 3: Ghép

bằng hàn

Chương 4: Ghép

bằng độ dôi

Chương 5: Ghép

bằng ren

Chương 6: Ghép

bằng then và then

hoa

Chương 7: Truyền

động bánh ma sát

Chương 8: Truyền

động đai

Chương 9: Truyền

động bánh răng

Chương 10: Truyền

động trục vít - bánh

vít

Chương 11: Truyền

động xích

Chương 12: Truyền

động vít -đai ốc

42 3 2 2 1 3 2 3 3 5 3 2

2 3 2 3 2 1

42

Trang 9

Chương 13: Trục

Chương 14: Ổ trượt

Chương 15: Ổ lăn

Chương 16: Khớp

nối

Chương 17: Lò xo

Nội dung 2

8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:

Kiểm tra 15 giờ trên lớp: 2 lần

Bài báo cáo môn học: 1 lần

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:

9.1 Kiểm tra đánh giá định kỳ:

- Hoạt động theo nhóm: Báo báo cáo môn học theo nhóm nghiên cứu: 1 lần: 2 điểm

- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: 2 lần, Kiểm tra 15 giờ trên lớp Mỗi lần 1 điểm

9.3 Lịch thi, kiểm tra: thi cuối học kỳ: 6 điểm

Giảng viên đào

tạo

(Ký tên)

Chủ nhiệm bộ môn duyệt

- See more at: http://fme.hcmuaf.edu.vn/contents.php?

ids=7343&ur=fme#sthash.WmRPZkwy.dpuf

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w