Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô Ban giảng huấn khóa cao học 2005 – Ngành Xây Dựng Công Trình Biển - Trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh! Xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ NGUYỄN THẾ DUY thầy hướng dẫn luận văn này, cảm ơn giúp đỡ động viên Tiến sỹ NGÔ NHẬT HƯNG, Tiến sỹ TRẦN THU TÂM trình thực luận văn! Xin chân thành cảm ơn: Kỹ sư NGUYỄN HỒNG THƯƠNG, Kỹ sư PHẠM VĂN MẪN, Kỹ sư NGUYỄN XUÂN CHÂU đồng nghiệp Công ty Cổ Phần Tư Vấn Và Đầu Tư Xây Dựng Kiến Hưng (KIENHUNGCIC) giúp đỡ thời gian qua! Xin chân thành cảm ơn Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Hàng Hải (CMB), cảm ơn Viện Nghiên Cứu Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam giúp đỡ cung cấp số liệu bình đồ, thủy hải văn áp dụng vào ví dụ tính toán luận văn! Cảm ơn động viên, khích lệ quý báu BỐ MẸ Bạn gái NGUYỄN THANH HUẾ! Học Viên: VŨ THANH HUY Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hàng năm, tuyến đê biển Việt Nam, Bắc Bộ Trung Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp bão nhiệt đới Trong năm gần đây, đoạn đê biển đê phòng hộ Miền Bắc, Miền Trung bị phá hoại nghiêm trọng Điển hình bảo số (Damrey) năm 2005, Bão số (Sangxane) năm 2006….đã tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội nhân dân vùng ảnh hưởng Dự báo thời tiết hàng năm cho thấy, năm sau thời tiết thường khắc nghiệt năm trước Chiều hướng chung ảnh hưởng khí hậu toàn cầu, không riêng Việt Nam, ngày khắc nghiệt, cực đoan, tác hại ngày lớn hơn, nước có chiến lược phòng chống thiên tai Thiên tai đặt lên bàn phủ nước chiến lược phòng chống, từ nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu đến giải pháp hữu hiệu để đối phó Trước tình hình trên, Việt Nam, Chính phủ ta định bước đầu tư nâng cấp tuyến xung yếu, xây dựng tuyến đê bị phá hoại nghiêm trọng, hoàn thiện, kiên cố dần hệ thống đê biển cho trình sử dụng đảm bảo khả “chống đỡ” bão có sức tàn phá lớn Cụ thể định Thủ tướng phủ số 58/2006/QĐ TTg việc “Phê duyệt chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ cấp hệ thống đê biển có tỉnh có đê từ Quảng Ninh đén Quảng Nam” 0.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trước tình hình thực tiển cấp bách trên, Mục tiêu nghiên cứu đề tài gồm nội dung sau: - Xem xét, đánh giá trạng hệ thống đê biển nước ta nay, đặc biệt vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp bão qua Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Phân tích nguyên nhân gây phá hoại kết cấu đê biển - Rà soát lại tiêu chuẩn, quy phạm hành Việt Nam áp dụng vào công tác tư vấn thiết kế đê biển (Tính thống tiêu chuẩn liên ngành; tính hợp lý kỹ thuật công thức tính toán So sánh với tiêu chuẩn nước ngoài) - Thu thập, thống kê số liệu đầu vào cho công tác thiết kế Trong điều kiện khí tượng thủy văn cần xem xét, đánh giá kỹ lưỡng, chuẩn xác So sánh kết tính toán theo tiêu chuẩn khác nhau… - Đưa phương án kết cấu phương pháp tính toán thiết kế phù hợp CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển 0.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề tài “công tác thiết kế dạng kết cấu đê biển điều kiện Việt Nam”, cách sâu vào việc phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại kết cấu đê biển phù hợp, đặc biệt tượng sóng biển Chú trọng phân tích điều kiện tự nhiên khu vức Bắc Trung Luận văn không đề cập đến kết cấu đê nội đồng chống lũ, không sâu phân tích động lực học hình thái ven biển, trình bồi sói diễn biến hình thái đường bờ 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm công tác sau: - Thu thập tài liệu, giáo trình liên quan - Thu thập báo cáo khảo sát trường - Phân tích nguyên nhân gây phá hoại đê biển trình sử dụng - Xem xét tiêu chuẩn hành nước thiết kế đê biển, từ nhận xét so sánh phương pháp tính toán đê biển tiêu chuẩn khác - Đề xuất số dạng kết cấu đê biển phương pháp tính toán - Đưa số ví dụ tính toán điển hình 0.5 PHẦN MỀM HỖ TR CÔNG VIỆC TÍNH TOÁN Trong phần tính toán có sử dụng đến phần mềm chuyên dụng - Phần mềm Geoslope – Modul Slope/w Canada Đây phần mềm chuyên dụng hữu hiệu việc phân tích tính ổn định mái dốc theo lý thuyết khác - Phần mềm Plaxis Hà Lan Đây phần mềm chuyên dụng phân tích tính toán toán địa kỹ thuật, cho phép xác định trạng thái ứng suất – biến dạng thân kết cấu 0.6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Hi vọng đề tài góp phần tài liệu tham khảo bổ ích cho dự án liên quan đến công tác thiết kế đê biển Việt Nam CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN Trong vài năm qua, điển hình hai năm 2005 2006, đưới tác động vài bão mạnh từ cấp đến cấp 12 bảo số (Damrey), Bão số (Sangxane) gây hàng loạt cố đê biển tập trung tỉnh Bắc Bắc trung Thanh Hóa, Nam Định Về lịch sử, hầu hết tuyến đê biển Việt Nam xây dựng từ năm 60 kỷ trước, có nhiều đoạn xuống cấp Đoạn yếu hay xảy cố dài chừng 30 km (trong năm 2005), qua huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghóa Hưng, tỉnh Nam Định Đê biển đắp máy xúc đào đắp thủ công Đất đắp lấy từ khu vực đồng phía Đất đắp có hai loại cát mịn (ít cát pha) lẫn bụi, sét, mùn thực vật sét, sét pha đôi chỗ lẫn mùn thực vật, màu nâu hồng Đê biển đồng Bắc Bộ xây dựng trực tiếp trầm tích Holocen Các nghiên cứu đến khẳng định đường bờ từ Hải Phòng đến cửa Thái Bình thuộc loại triều chiếm ưu thế, khu vực lại chịu ảnh hưởng hỗn hợp sóngtriều (theo phân loại Davis & Hayes, 1984), có nhiều đoạn bờ biển bị phá hủy mạnh mẽ Hải Hậu (Nam Định), Cát Hải (Hải Phòng) Xét tình hình kinh tế, vào thời kinh tế nước ta lạc hậu yếu kém, không đủ ngân sách để kiên cố hóa hệ thống đê biển Để cân đối ngân sách, thiết kế đê biển Việt Nam trước chịu gió bão mạnh cấp (vận tốc gió lên đến 75Km/h) triều trung bình Nếu bão vượt cấp 9, kết hợp với triều cường đê biển không chịu Hơn tần xuất để xuất cấp 12 (vận tốc gió lên đến 133Km/h) xảy Cả nước ta có 3000Km đường bờ biển Trong tuyến đê biển xung yếu tập chung chủ yếu phía Bắc, từ tónh Hà Tónh trở Nguyên nhân cao độ mặt đất khu vực này, hầu hết thấp mực nước biển, hướng bão di chuyển đổ chủ yếu vào khu Bắc Bắc – Trung Hàng năm đến mùa bão lũ, tuyến đê biển Bắc Bắc Trung lại đặt tình trạng báo động cao Về lâu dài cần phải nghó đến chuyện làm đê vững vàng, dù nước ta nước có biển Đông, luôn hứng chịu bão mạnh từ biển vào, cộng với thay đổi khí hậu toàn cầu bão xuất ngày nghiều với cường độ ngày lớn mạnh CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển Để khắc phục cố đê biển, Chính phủ định đầu tư, tu bổ đoạn đê xung yếu, xây dựng tuyến đê biển bị phá hoại hoàn toàn Tùy theo cấp đê mức độ thiệt hại mà đề mức kinh phí cho tuyến, đoạn đê 1.2 CÁC DẠNG KẾT CẤU PHỔ BIẾN CỦA ĐÊ BIỂN VIỆT NAM Như nêu phần trên, Kết cấu đê biển Việt Nam xây dựng vào năm 60 kỷ trước Theo tham khảo số tài liệu, số cố đê biển giai đoạn vừa qua cho thấy: Hầu hết kết cầu đê biển việt nam có dạng đê mái nghiêng, mái dốc phổ biết từ m=1.5-4, chia thành 03 loại dựa vào hình thức gia cố mái đê sau: 1.2.1 Loại (gia cố mái đá) Kết cấu đê dạng mái nghiêng, lớp phủ bên đá có đường kính danh nghóa từ 20cm đến 30cm, chiều dày lớp phủ khoảng 40cm đến 60cm, bên lớp đá đệm, tầng lọc ngược, thân đê đất đắp lấy từ phía đồng (Hình 1) ĐỈNH ĐÊ LỚP BẢO VỆ BẰNG ĐÁ MNCTK LỚP ĐỆM MNTTK Hình 1.1 Mặt cắt ngang điển hình đê loại 1.2.2 Loại (Gia cố mái BT) Kết cấu đê mái nghiêng, lớp phủ mặt đê bên khối (tấm) bê tông cốt thép không cốt thép Bên lớp phủ là lớp đệm tầng lọc Hình dạng khối BT chiều dày lớp phủ phụ thuộc vào khả chịu tác động yếu tốâ: ĐỈNH ĐÊ sóng, gió, dòng chảy theo tính toán thiết kế LỚP BẢO VỆ BẰNG KHỐI BT MNCTK LỚP ĐỆM MNTTK Hình 1.2 : Mặt cắt ngang điển hình đê loại CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển 1.2.3 Đê mái nghiêng loại (Gia cố mái thảm thực vật) Đê loại đề cập đê nội đồng chống lũ, chức chủ yếu ngăn nước biển không sâm nhập vào nội đồng ảnh hưởng đến hoạt động đời sống người, Kết cấu đê chịu áp lực nước không chịu tác động sóng nên thường mái đê không cần gia cố kiên cố Kết cấu đê mái nghiêng, thường phía biển có có bố trí đê, mái đê thường chồng cỏ, đỉnh đê kết hợp giao thông Sự ổn định đê nhờ vào trọng lượng thân thân đê Chiều rộng đê lớn tính ổn định cao Hình 1.3 Đê giao thủy – xã Bạch long – Nam Định (Đê ngăn nước biển) CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển 1.3 HIỆN TRẠNG ĐÊ BIỂN VIỆT NAM SAU MỘT VÀI CƠN BÃO GẦN ĐÂY 1.3.1 Đặc điểm Lãnh thổ Việt Nam trải dài theo hướng từ Bắc đến Nam, Phía đông giáp với Biển Đông Hàng năm nước ta phải gánh chịu khoảng 10 bão (áp thấp) nhiệt đới Hầu hết bão xuất vào mùa mưa khoảng thời gian từ tháng 08 tháng 11 dương lịch Những bão mạnh đổ chủ yếu vào khu vức phía Bắc Bắc –Trung Bộ, khu vực phía nam (Đồng sông cữu long) phải chịu tác động bão Như biết, thiệt hại bão lũ gây lớn, tuyến đê biển (tuyến phòng ngự thứ nhất) chịu ảnh hưởng trục tiếp Khi bão đổ vào đất liền, kèm theo tốc độ gió lớn (khoảng từ 60km đến 140km) mưa to kết hợp với nước dâng, chiều cao sóng tăng lên tác động trực tiếp lên kết cấu đê biển Đây nguyên nhân gây phá hoại kết cấu đê biển gây ngập lụt diện rộng nước biển tràn qua đê Điển hình tháng 09 năm 2005, hai bão mạnh đổ vào tỉnh ven biển miền Bắc Bắc- Trung bộ, gây thiệt hại lớn người tài sản Cơn bão thứ bão số 06 với cường độ bão cấp 10 (Vận tốc gió: 102km/h), đổ vào ngày 17-18 tháng 09 năm 2005 Cơn bão thứ bão số 07 (hay gọi bão Damgrey) với sức gió lên đến cấp 12 (vận tốc gió: 133Km/h), đổ vào ngày 27-28 tháng 09 năm 2005 Hình 1.4: Đường bão số (năm 2005) CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển Hình 1.5: Đường bão số (năm 2005) 1.3.2 Hiện trạng vài tuyến đê biển sau bão Hình 1.6 Bão số đổ Hình 1.7: Bão số đổ CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển Hình 1.8: Kè biển Đồ sơn “vật lộn với bão” (bão số 7-2005) Như nêu trên, Sự hạn chế ngân sách xây dựng, tuyến đê biển Việt Nam trước thiết kế ứng với bão cấp triều trung bình Vì bão mạnh lên đến cấp 12 bão số 06 07 năm 2005 vừa qua tác động lên lên kết cấu đê biển gây phá hoại nghiêm trọng điều tất yếu xãy Thiệt hại đê biển dọc theo bờ biển Việt Nam hai bão mạnh năm 2005 tóm tắt bảng sau: Bảng 1.1: Thống kê thiệt hại đê biển (đê chắn sóng) bão số (2005) Địa Phương Chiều dài đê (m) Phá hoại Sạt lở Hải Phòng - 200 Thái Bình - 150 Nam Định - 5000 Ninh Bình - 1300 Thanh Hóa Hà Tónh Quảng Bình Quảng Trị Tổng cộng CBHD: TS Nguyễn Thế Duy - 9700 400 1286 300 18,336 Trang Vuõ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển Bảng 1.2: Thống kê thiệt hại đê biển (đê chắn sóng) bão số (2005) Địa Phương Chiều dài đê (m) Phá hoại Sạt lở Hải Phịng 50 - Thái Bình - 3500 Nam Định 200 1250 Ninh Bình - 725 Thanh Hóa 25 18,580 - 30,000 275 54,055 Nghệ An Tổng cộng Sau hình ảnh của vài tuyến đê biển bị hư hỏng sau hai bão số 06 số 07 năm 2005: H.1.9: Đê biển Hải Phòng bị phá vỡ bão số (Đây dạng đê mái nghiêng loại 2-Lớp phủ BT) H1.10 Đê Cát Hải-Hải phịng bi hỏng sau bão số 06 (Một dạng kết cấu đê loại 1-lớp bảo vệ đá) CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển 150-159 204 554 11,42 140-149 231 785 16,18 130-139 250 1035 21,33 120-129 247 1282 26,42 110-119 312 1594 32,85 100-109 341 1935 39,87 90-99 353 2288 47,15 80-89 453 2741 56,48 70-79 486 3227 66,49 60-69 522 3749 77,25 50-59 431 4180 86,13 40-49 364 4544 93,63 30-39 198 4742 97,71 20-29 83 4825 99,42 10-19 22 4847 99,88 0-9 4852 99,98 -10- -1 4853 100,00 Hmin: -3 4853 (b) Soùng: Soùng chủ yếu ảnh hưởng theo gió vùng biển chủ yếu có hướng Đông Đông Nam Sóng hướng E có tần suất lớn chiếm tỷ lệ 33,5% hướng SE, S, N Sóng hướng E, ESE đạt giá trị cực đại 2,7m gần bờ, sóng hướng S 2m hướng SE 2,2m Trong chuỗi số liệu 20 năm, sóng có độ cao lớn từ 4,0 đến 4,2m theo hướng SSE Theo số liệu quan trắc vào tháng cho thấy sóng có hướng E SE chính, sóng có độ cao trung bình 0,35m, sóng cực đại quan trắc 1,8 m theo hướng N 0,8m theo hướng E.Vào tháng sóng có hướng chủ yếu hướng gió SE, SSE, S, độ cao sóng trung bình 0,3m cực đại 1,6m Tổng hợp kết tính tóan theo mô hình quy phạm cho thấy sóng lớn khu vực xây dựng có bão cấp 12 dao động từ 4,0÷5.0m độ sâu -5.0(HĐ), chiều dài sóng 70 m, chu kỳ sóng 7s theo hướng S, SE (c) Dòng chảy: Cũng theo kết khảo sát cho thấy vùng biển nghiên cứu dòng chảy có hướng chủ đạo hướng Nam (tháng 4) hướng Đông (tháng 7) Tuy có khác hướng hai đợt khảo sát nằm cung hướng dòng chảy tách giới hạn từ hướng SE đến hướng S Tại tầng mặt: dòng chảy chiếm ưu theo hướng NW(24%) sau đến hướng S, SE vào tháng 4; chiếm ưu hướng E, NE, SE vào tháng Dòng chảy tầng mặt có tốc độ đo vào tháng 31÷56cm/s vào tháng 46÷74cm/s có xu giảm dần theo độ sâu Cấu trúc phân bố thẳng đứng dòng chảy tổng hợp có quy luật giảm dần từ tầng mặt đến tầng đáy (tại thuỷ trực TT.1) ngược lại tăng dần từ mặt đến đáy (tại thuỷ trực TT.2) CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 105 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển Tại tầng giữa: dòng chảy có xu tầng mặt Tốc độ cực đại, cực tiểu trung bình dòng chảy 40cm/s, cm/s 7cm/s Tại tầng đáy: Dòng chảy có xu tầng tầng mặt mà có hướng thiên phía Nam vào tháng phía Bắc vào tháng 7.Vận tốc dòng chảy tầng đáy có giá trị cực đại, cực tiểu, trung bình vào tháng 31cm/s, 15cm/s, 3cm/s; vào tháng 74cm/s, 6cm/s, 21cm/s Bảng 5.7: Đặc trưng thống kê dòng tổng hợp dòng dư trạm LT.II Dòng tổng hợp Tầng Dòng dư Vmax(cm/s) Vmin(cm/s) Vtb(cm/s) V(cm/s) Hướng(o) Mặt 50.0 8.0 23.2 2.29 209 Giữa 44.5 0.5 18.1 3.99 247 đáy 55.0 5.0 23.4 7.34 188 5.2.2 Tính toán thiết kế đê 5.2.2.1 Xác định cấp thiết kế Việc xác định cấp thiết kế đê tham khảo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg Theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg, tuyến đê thuộc tỉnh Hải Phòng thiết kế với bão cấp 10 triều 5% Nếu dựa theo tiêu chuẩn ngành 22TCN222-95, số liệu sóng tính toán lấy với tần suất bảo đảm p% dựa vào cấp công trình Việc phân cấp công trình phụ thuộc vào định quan chủ quản (Chủ đầu tư) Trọng phạm vi luận văn, với giả thiết kế đê với bão cấp 12 hai bão số số năm 2007 5.2.2.2 Số liệu mực nước sóng tính toán Mực nước tính toán Mực nước cao tính toán lấy với tần suất 5%: MNCTT = +3.6 (Hải đồ) Mực nước thấp tính toán lấy với 99%: MNTTK = +0.07 (Hải đồ) Sóng tính toán Số liệu sóng đem vào tính toán dựa theo kết tính toán truyền sóng theo hướng Đông – Đông Nam (E-ES) Trong tính toán thiết kế dựa theo 22TCN22295 để dự báo sóng tính toán truyền sóng Trong phạm vi luận văn không sâu vào công tác Số liệu sóng tính toán đến chân công trình tính chương trình tính toán truyền sóng- Tham khảo Nguyễn Đăng Khoa- Luận văn thạc só Nghiên cứu mô hình truyền sóng dựa hệ phương trình Bousinesq không tuyến tính Kirby (Xem phụ lục) Khi tính toán sóng, xét đến trường hợp nguy hiểm nhất: chiều sâu nước tính với mực nước cao tính toán MNCTT kết hợp với nước dâng bão CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 106 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển Kết thông số sóng tính toán đến chân công trình sau: Bảng 5.8: Thông số sóng theo tần suất vượt p% Tần suất p% 1% 4% 10% 13% Thông số sóng H(m) 4.06 3.39 2.87 2.70 T(s) 6.42 6.70 6.18 6.00 L(m) 63.60 57.47 52.37 49.20 Thông số sóng trung bình: Htb = 1.67m, Ttb = 4.72m, L = 38.6m Thông số sóng có nghóa lấy theo tần xuất vượt p% = 13% Hs = 2.7m, Ts = 6s, L = 49.2m 5.2.2.3 Xác định cao trình đỉnh đê Cao trình đỉnh đê tính theo công thức: (4.1): Z đ = Ztp + Hnd+Hsl + a Cao trình đỉnh đê phụ thuộc vào hệ số mái dốc, sóng leo, mực nước cao thiết kế Ta tính toán chiều cao sóng leo theo số phương pháp đưa mục 4.3.2.1 (Tính toán chi tiết trình bày phụ lục) Sau chiều cao sóng leo theo phương pháp hình thức gia cố khác nhau: Bảng 5.9 Chiều cao sóng leo theo công thức Hình thức gia cố Giá cố đá đổ Gia cố bê tông Gia cố khối phức hình Giá trị sóng leo (m) Chiều cao đỉnh đê CH-90-62 3.13 9.23 DJUNSKOVSK 2.66 8.76 22TCN 222-95 2.56 8.66 14TCN130-2002 3.11 9.21 CH-90-62 4.81 10.91 DJUNSKOVSK 2.66 8.76 22TCN 222-95 2.56 8.66 14TCN130-2002 3.11 9.21 CH-90-62 2.84 8.94 DJUNSKOVSK 3.46 9.56 22TCN 222-95 2.56 8.66 14TCN130-2002 2.26 8.36 Công thức tính Nhận xét: Đối với hình thức gia cố đá hộc (đổ, xếp), mái dốc, công thức theo tiêu chuẩn 14TCN130-2002 cho kết có độ an toàn cao hai công thức DJUNSKOVSK 22TCN 222-95; kết tương đương với công thức CH-90-62 Đối với công thức 22-TCN222-92 việc tính toán sóng leo trường hợp sử dụng bê tông phủ mái đê, việc tính độ nhám tương đương chưa thể rõ ràng (khó khăn việc xác định kích thước đặc trưng để tra hệ số Kr, Kp) CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 107 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển Công thức Djunskovski dẫn cụ thể để tính sóng leo trường hợp mái đê gia cố khối phực hình Nếu chọn hình thức gia cố mái đê khối bê tông, Tính toán sóng leo theo công thức 14TCN130-2002 có mức độ an toàn cao Còn công thức Djunskovski có kết cao nhiên, giá trị S cho bê tông có gờ phá sóng chưa đề cập Khi bố trí tường hắt sóng, giá trị sóng leo tính với 60% giá trị chiều cao sóng leo tính toán Hsl = 0.6Hsltt = 3.11*0.6 = 1.87m Chiều cao đỉnh đê tính toán Z đ = Ztp + Hnd+Hsl + a = 3.6 + 2+1.87+0.5 = 7.67m Chọn chiều cao đỉnh đê +8.0 (hệ hải đồ) 5.2.2.4 Tính toán trọng lượng khối bảo vệ Trọng lượng khối bảo vệ tính theo công thức mục 4.3.4.1, kết sau: Bảng 5.10: Trọng lượng khối phủ theo công thức Loại gia cố Đá Đổ (Đá hộc) Công thức Hudson 22-TCN222-92 Vandermeer 1.88 1.03 0.74 W (Tấn) D (m) 1.11 0.91 0.82 Loại gia cố Bê Tông lát Công thức Hudson 22-TCN222-92 Vandermeer 1.38 1.20 W (Tấn) D (m) Loại gia cố khối phức hình (Tetrapod) Công thức Hudson 22-TCN222-92 Vandermeer 1.30 0.46 W (Tấn) D (m) Nhận xét: công thức tính trọng lượng khối phủ đưa trên, công thức Husond cho kết có độ an toàn cao hai công thức lại Trong công thức diện chiều dài sóng (chu kỳ sóng), ẩn số liên quan thể hệ số ổn định f xác định thí ngiệm Tuy nhiên công thức cho kết có độ an toàn cao nên đề nghị sử dụng cho tính toán trọng lượng khối phủ 5.2.2.4 Tính toán bề dày bê tông lát mái Bên cạnh việc tính trọng lượng khối phủ mái đê lực tác động sóng, thiết kế khối phủ khối (tấm) bê tông tính đến chiều dày khối (tấm) bê tông tác dụng lực đẩy Dưới kết tính chiều dày bê tông lát mái đê theo số công thức CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 108 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển Bảng 5.11 Kết theo số công thức phổ biến: Công thức QUY PHẠM TRUNG QUỐC THEO QP LIÊN XÔ PILARCZYK, K.W 0.13 0.59 0.34 Chiều dày BT Quy phạm liên xô tính với H1%, trường hợp với giá trị sóng có nghóa Hs, kết tương đương với công thức PILARCZYK, K.W (giá trị 0.36m) Công thức PILARCZYK, K.W 14TCN130-2002 đưa vào song song với quy phạm trung quốc, đề cập số tài liệu (Port Engineering, HandBook of Coastal Engineer) Trong thiết kế, chọn công thức để tính toán khối phủ bê tông tác dụng lực đẩy Tham khảo Chapter – Design Of Dikes and Revetments- Dutch Pratice 5.2.2.5 Tính toán trọng lượng đá chân khay Vận tốc dòng chảy ven bờ thường có giá trị nhỏ trường hợp vận tốc dòng chảy sóng rút, Nếu chọn hình thức gia cố chân khay đá hộc, trọng lượng viên đá tính theo công thức mục 4.3.5.2 Vmax = π * Hs π * Ls g * sinh( 4πd ) Ls Vận tốc dòng chảy sóng tính toán với sóng 1%: V = 2.32 m/s Chọn kích thước viên đá theo bảng 4.17, Trọng lượng viên đá chọn 70-100kg Nếu xem viên đá hình cầu, đường kính viên đá 0.3m÷0.5m Ta xét thêm trường hợp viên đá chân khay chịu tác động trực tiếp sóng ứng với mực nước mà sóng tạo trước chân khay Lúc độ ổn định đá chân khay cao Trở lại toán thiêt kế, cao trình đỉnh chân khay +1.50, mực nước cao tính toán +3.60, cao trình đáy biển vị trí chân khay +0.40 (gần với MNTTK) Chiều cao sóng ứng với mực nước +3.60 tương ứng với độ sâu d = 3.6-(+0.4) = +3.2m chiều cao sóng lớn xuất tính theo công thức kinh nghiệm sau Hs = 0.6d = 0.6* 3.3 = 1.98m p dụng công thức Husond tính trọng lượng viên đá W = 0.79 tấn, kích thước viên đá D =0.84m (xem phụ lục tính toán) Chọn đá chân khay W = 0.5-1 5.2.2.6 Các phương án thiết kế đưa Trên sở số tính toán bên cao độ đỉnh đê, hình thức gia cố mái đê, kích thước khối bảo vệ, kích thước khối chân khay số phương án kết cấu đưa sau: Giải pháp kết cấu đê mái nghiêng thềm giảm sóng, không xử lý (nền đất tự nhiên), hệ số mái dốc phía biển m= 2.5 Lớp phủ bên là: - Phương án 1: Khối bê tông dị dạng (có thể tetrapod, hay khối phức hình khác) CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 109 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển - Phương án 2: Khối bê tông phủ mái đê (như 14TCN130 đưa ra) - Phương án 3: Đá đổ phủ mái đê - Phương án 4: Kết hợp phương án với kết cấu lõi đê ống cát xếp chồng lên 5.2.2.7 Kiểm tra ổn định tổng thể Tính theo phương pháp tổng ứng lực hữu hiệu với hệ số an toàn cho phép Fs = 1.3 5.2 2.8 Kiểm tra ứng suất đê trình thi công Trong trình thi công phải chia thành nhiều giai đoạnSử dụng chương trình Plaxis để tính ứng suất biến dạng đê trình thi công (xem phụ lục tính toán) 5.2.2.9 So sánh lựa chọn phương án Tiêu chí để so sánh phương án - Điều kiện kỹ thuật - Khả thi công, tận dụng nguồn vật liệu chỗ - Thời gian thi công - Tính thẩm mỹ công trình Chi tiết so sánh bảng sau: CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 110 Vũ Thanh Huy TIÊU CHÍ Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN PHƯƠNG ÁN - Đê (kè) mái nghiên, mái dốc m =2.5, cao trình đỉnh đê +8.00 (Hải đồ) - Tường đỉnh có cấu tạo hắt sóng - Chân khay lăng thể đá hộc, trọng lượng từ 0.5-1 tấn/viên, cao độ đỉnh chân khay +1.50 bên lót lưới địa kỹ thuật chống trượt cục - Tường đỉnh bê tông có cấu tạo hắt sóng - Cấu tạo mái đê: Lớp phủ (khác cho phương án), lớp đệm, vải địa làm tầng lọc - Thân đê (lõi đê) cát san lấp đầm chặt - Lớp phủ khối tetrapod 1.5T - Lớp phủ khối bê tông - Lớp phủ đá có W = 1.5-2 xếp lớp chiều cao 1.8m dạng bậc thang tấn/viên - Cả phương án 1,2 đưa khác phần cấu tạo lớp phủ, phương án thứ có thêm Điều tính toán dựa theo điều kiện ổn địh cho phép tác động thủy lực kiện kỹ - Cả 04 phương án đưa đáp ứng điều kiện làm việc kết cấu thuật Kết cấu Điều - Chủ động nguồn vật liệu để chế kiện thi tạo khối phủ, không tận dụng nguồn công vật liệu chỗ cho cấu tạo lớp phủ, nhiên khối bê tông đúc khu vực xây dựng - thi công tương đối khó khăn: việc tạo mái dốc cho lớp cát bên trong, chiều dày tầng đệm, lọc điều kiện sóng gió tương đối khó khăn - Thời gian thi công kéo dài Tính - Không tận dụng nguồn vật liệu chỗ cho cấu tạo lớp phủ, nhiên khối bê tông đúc khu vực xây dựng - Trọng lượng viên đá bảo vệ lên đến 1.6-2 Việc cung cấp khối lượng lớn đá cho lớp phủ phụ thuộc vào nguồn vật liệu, trường hợp tuyến đê có chiều dài - thi công tương đối khó khăn: lớn, vấn đề lớn việc tạo mái dốc cho lớp cát bên trong, chiều dày tầng - Khả thi công thời đệm, lọc điều kiện sóng gian thi công tương tự hai gió tương đối khó khăn phương án PHƯƠNG ÁN - Kết cấu đỉnh đê, lớp phủ mái đê tương tự phương án - Thân đê ống cát Geotube, có chức làm bờ bao tạm thởi để thi công khối san lấp bên - Lớp phủ khối bê tông dạng bậc thang ống Geotube làm kết cấu lõi đê Các khối phủ - Chủ động nguồn vật liệu để chế tạo khối phủ, việc chế tạo khối phủ tương đối dễ dàng - Việc thi công ống Geotube tương đối dễ dàng, sau thi công song ống Geotube, việc san lấp bên thực không khó khăn, dễ dàng tạo mái dốc cho mái đê sau có “đê bao” - Thời gian thi công nhanh phương án 1, - Thời gian thi công kéo dài - Kém thẩm mỹ, bề mặt mái đê - Các khối bê tông có dạng - Tương tự phương án 1, - Tương tự phương án CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 111 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển thẩm mỹ làm từ khối phức hình tương đối gồ ghề thiếu thẩm mỹ Nhất là khu bãi tắm (khu du lịch) hình bậc thang, đặn tăng mái đê bảo vệ đá tính thẩm mỹ cho mái đê, du tảng thiếu tính thẩm mỹ khách mái đê dễ dàng Giá thành xây dựng - Giá thành cao - Giá thành cao - Tùy thuộc vào nguồn vật - Giá thành cao liệu Nếu nguồn vật liệu xa khu vực xây dựng, chi phí vận chuyển tăng lên dẫn đến chi phí xây dựng tăng theo Nhận xét: Nếu xét tính thẩm mỹ thời gian thi công, phương án có ưu điểm vượt chội Đề nghị kết cấu chọn phương án CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 112 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển CHƯƠNG KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN - Nội dung luận văn đưa phần lớn trạng hệ thống đê biển Việt Nam- khu Bắc Bộ Bắc – Trung Bộ - Phân tích cách khái quát nguyên nhân chế phá hoại tuyến đê biển Bắc Bắc – Trung Bộ bão mạnh gần - Rà soát lại tiêu chuẩn, quy phạm hành Việt Nam Tiêu chuẩn nước áp dụng vào công tác tư vấn thiết kế đê biển Tính toán so sánh theo tiêu chuẩn - Đưa dạng kết cấu đê (kè) biển điển hình cho khu Bắc – Bắc Trung Bộ, có dạng kết cấu mềm áp dụng rộng rãi giới đề nghị phương pháp tính toán thiết kế 6.2 HẠN CHẾ Do thời gian thực có hạn nên: - Việc nghiên cứu phân tích trạng hệ thống đê biển Việt Nam dừng lại chỗ mang tính tổng quát, phạm vi Bắc Bắc Trung Bộ - Phần tính toán thiết kế đề cập đến đê mái nghiêng mái dốc 6.3 KẾT LUẬN - Hầu hết tuyến đê biển Việt Nam phía Bắc Bắc –Trung Bộ chịu bão cấp mực nước triều trung bình (đã phân tích chương 2) Trong khí hậu trái đất ngày trở nên khắc nghiệt hơn, quỹ đạo bão năm gần diễn biết phức tạp, không tuân theo quy luật khó dự đoán Bên cạnh độ mạnh bão dường diễn theo chiều hướng tăng lên, xuất bão mạnh thường xuyên (cấp 12, chí cấp 12) Nguy tuyến đê bị hư hại mùa bão lũ điều tất yếu - Nguyên nhân ngân sách nhà nước ta hạn hẹp, hầu hết tuyến đê biển nước ta xây dựng vào năm 60 kỷ trước vào thời kinh tế nước ta nghèo nàn, khoa học kỹ thuật lạc hậu Tuy nhiên dãy rừng phòng hộ đóng vai trò tuyến phòng ngự thứ 2, mức độ thiệt hại bão gây giảm đáng kể Ngày dãy rứng phòng hộ không nhiều phát triển ạt thiếu định hướng số ngành kinh tế biến (nuôi trồng thủy sản, resort du lịch, nạn chặt phá rừng ) làm cho thiên nhiên chở nên khắc nghiệt, nghiêm trọng với đời người - Vấn đề đặt phải kên cố hóa hệ thống đê biển Việc áp dụng khoa học kỹ thuật để xây dựng hệ thống đê biển vững vàng thời đại ngày không khó khăn, khó khăn lớn kinh phí xây dựng - Về tiêu chuẩn thiết kế: Tiêu chuẩn thiết kế liên quan đến công tác thiết kế đê(kè) biển nêu chương Nhìn chung, có nhiều tiêu chuẩn áp CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 113 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển dụng, tiêu chuẩn tham khảo vài nội dung tính toán thiết kế Ví dụ: để tính áp lực sóng xem 22TCN222-95, tính nước dâng tham khảo 14TCN130-2002, hay QCXD VN, 22-TCN222-92… Có nghóa ta phải áp dụng nhiều tiêu chuẩn Mặt khác, tiêu chuẩn thiếu thống nhất, vấn đề tiêu chuẩn đưa hướng giải khác gây lúng túng cho công tác thiết kế - Hầu hết tiêu chuẩn Việt Nam mang tính pháp lý bắt buộc (“phải”), Trong thấy tiêu chuẩn nước khuyến nghị (“nên”) Do tính toán thiết kế gây tính cứng nhắc - Tiêu chuẩn cho công tác thiết kế đê biển 14TCN130-2002 Hướng Dẫn Thiết Đê Biển, nói tài liệu, tiêu chuẩn ngành bổ ích mà đơn vị tư vấn áp dụng 6.4 KIẾN NGHỊ Tiêu chuẩn thiết kế - Các ban ngành, nên có thống để đưa tiêu chuẩn, quy phạm đảm bảo tính thống nhất, không chồng chéo gây lúng túng cho công tác thiết kế - Các tiêu chuẩn thiết kế nên mang tính chất dẫn, khuyến cáo, không nên mang tính bắt buộc để dễ dàng cho công tác thiết kế Thiết kế đê biển - Số liệu đầu vào cho công tác thiết kế theo vài tiêu chuẩn hành phụ thuộc vào cấp công trình quy định Việc phân cấp công trình lại phân chia theo nhiều tiêu chí (Quy mô, mực độ quan trọng, phạm vi bảo vệ ) Trong thiết kế xãy không tranh cải cấp công trình Đối với hệ thống đê biển, công trình thuộc quản lý nhà nước Các số liệu sóng, gió, mực nước nên lấy theo cấp bão thiết kế cụ thể cho tuyến đê Mới theo định số 58/2006/QĐTTg quy định cụ thể cấp bão, triều thiết kế cho tuyến đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam - Số liệu sóng: Nên xử lý từ kết đo đạc ứng với cấp bão thiết kế Trong trường hợp chuỗi số liệu không đủ dài, việc dự báo tính toán truyền sóng nên thực phần mềm chuyên dụng giới đánh giá cao (RPCWAVE, ACES, MIKE ) có điều kiện, sau tham khảo so sánh với kết đo thực tế để lựa chọn số liệu tính toán; - Tính toán sóng leo nên thực theo 14TCN130-2002; - Tính toán trọng lượng khối bảo vệ mái đê nên tính theo công thức Hudson công thức mức độ an toàn cao, đưa vào nhiều tiêu chuẩn áp dụng sử dụng phổ biến nhiều nước phát triển; - Các tính toán lựa chọn lớp đệm lớp lọc lấy theo BS6349, hay OCID, 14TCN130-2002; CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 114 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển - Hệ số ổn định công trình đê biển nói chung nên lấy theo tiêu chuẩn nhật Fs = 1.3, trường hợp số liệu đáng tin cậy lấy FS = 1.1÷1.2 (lấy an toàn 14TCN130-2002); - Việc tính toán kiểm tra ứng suất – biến dạng thủ công tương đối phức tạp Để rút ngăn thời gian công, việc tính toán nên thực phần mềm Plaxis Đây phần mềm phân tích nhiều mô hình đất (Đàn hồi tuyến tính, Morh – Coulomb; cam-clay, từ biến, Tái bền) sử dụng rộng rãi thiết kế liên quan đến địa kỹ thuật CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Trang 115 Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài 0.2 Muïc tiêu nghiên cứu đề tài 0.3 Phaïm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Phần mềm hỗ trợ công việc tính toán 0.6 Đóng góp luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 toång quan 1.2 dạng kết cấu phổ biến đê biển việt nam 1.2.1 Loaïi 1.2.2 Loaïi 1.2.3 Đê mái nghiêng loại .5 1.3 HIEÄN TRẠNG ĐÊ BIỂN VIỆT NAM SAU MỘT VÀI CƠN BÃO GẦN ĐÂY 1.3.1 Đặc điểm 1.3.2 Hiện trạng vài tuyến đê biển sau baõo 1.4 Nguyên Nhân chế phá hoại 12 1.4.1 Nguyên nhân chung 12 1.4.2 Cơ chế phá hoại 12 1.4.3 Các hình thức phá hoại đê biển dọc theo bờ biển việt nam 13 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN LIÊN QUAN ĐẾN KẾT CẤU ĐÊ BIỂN VÀ CÁC QUY PHẠM-TIÊU CHUẨN HIỆN HÀNH 17 2.1 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BIỂN LIÊN QUAN ĐẾN KẾT CẤU ĐÊ BIỂN 17 2.1.1 Sóng biển 17 2.1.2 Thuûy trieàu 17 2.1.3 Nước dâng 18 2.1.4 Hải lưu 18 2.2 SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CHO CÔNG TÁC THIEÁT KEÁ 18 2.2.1 Mực nước triều thiết kế phương pháp xác định 18 2.2.1.1 Diễn toán mực nước triều thiết kế 18 2.2.1.2 Phương pháp diễn toán mực nước triều cao thiết kế số liệu điều tra có mực nước đặc biệt lớn 20 2.2.1.3 Diễn toán mực nước cao thiết kế trường hợp tài liệu không đầy đủ 21 2.2.2 Yếu tố sóng .24 2.2.2.1 Các khái niệm 24 2.2.2.2 Quá trình hình thành sóng gioù 25 2.2.2.3 Các tượng sóng biển 26 2.2.3.4 Các lý thuyết sóng phổ biến kết nghiên cứu 27 2.3 QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN 30 2.3.1 Tiêu chuẩn, quy phạm Việt Nam 30 2.3.2 Tiêu chuẩn – Quy phạm nước 30 CHƯƠNG DỰ BÁO SÓNG 31 3.1 Các đặc trưng thống kê sóng thực 31 3.1.1 Chiều cao sóng với tần số vượt p% 31 CBHD: TS Nguyễn Thế Duy Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển 3.1.2 Chiều cao sóng trung bình sóng lớn 31 3.1.3 Ví dụ xác định đặc trung thống kê sóng thực 32 a) Thông số sóng tối đa 32 b) Chiều cao sóng H1/10 33 c) Chiều cao sóng 1/3 (Hs) 33 d) Chiều cao sóng trung bình 33 3.2 Phaân bố xác suất yếu tố sóng thực 33 3.2.1 Phaân bố xác suất chiều cao sóng 33 3.2.2 Chu kỳ sóng 35 3.3 phân bố xác suất dài hạn đặc trưng sóng 37 3.3.1 Phân bố xác suất dài hạn giá trị đặc trưng .37 3.3.2 Chu kỳ lập lại .38 3.4 dự báo sóng gió biển 39 3.4.1 Khaùi quaùt chung 39 3.4.2 Các số liệu xuất phát cho dự báo sóng bieån 40 3.4.3 Dự báo sóng .43 3.4.3.1 Phương pháp S-M-B 43 3.4.3.2 Phương pháp Willson 45 3.4.3.3 Phương pháp S-J 45 3.4.3.4 Phương pháp dự báo theo tiêu chuẩn việt nam 22TCN222-9 46 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ DẠNG KẾT CẤU ĐÊ BIỂN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNGPHÁP TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 48 4.1 dạng kết cấu đê biển 48 4.1.1 Kết cấu đê mái nghiêng 48 4.1.3 Đê biển dạng tường đứng 50 4.1.4 Đê biển dạng hỗn hợp .50 4.2 Đề xuất kết cấu đê biển việt nam 51 4.2.1 Kết cấu vật liệu truyền thống 51 4.2.2 Kết cấu mềm 52 4.2.2.1 Giới thiệu 52 4.2.2.2 Phân tích ưu nhược điểm 53 4.2.2.3 Moät số hình ảnh đê biển áp dụng Geotube 54 4.2.2.4 Phương pháp tính toán 57 4.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 57 4.3.1 Tính toán thông số sóng 57 4.3.1.1 Chọn sóng tính toán 57 4.3.1.2 Dự báo soùng 58 4.3.2 Tính cao trình đỉnh ñeâ .59 4.3.2.1 Tính chiều cao sóng leo 59 4.3.2.2 Tính toán nước dâng 63 4.3.2.3 Khoaûng an toàn dự trữ 65 4.3.3 Chọn kích thước đê 66 4.3.3.1 Chiều rộng đỉnh đê 66 4.3.3.2 Độ dốc mái đê 66 4.3.4 Lựa chọn tính toán hình thức bảo vệ mái đê .66 4.3.4.1 Lớp bảo vệ bên (lớp phủ) 67 CBHD: TS Nguyeãn Thế Duy Vũ Thanh Huy Luận văn cao học Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Biển 4.3.4.2 Thiết kế lớp đệm, lớp lọc 74 4.3.5 Lựa chọn tính toán hình thức gia cố chân khay 77 4.3.5.1 Chân khay cừ, cọc 77 4.3.5.2 Chân khay đá đổ 77 4.3.6 Kết cấu tường đỉnh 79 4.3.6 Tính toán lún thân đê .80 4.3.6.1 Ảnh hưởng lún đến kết cấu thân đê 80 4.3.6.2 Tính toán lún 80 4.3.7 Tính toán ổn định tổng thể công trình 82 4.3.7.1 Tổng quan tính ổn định đắp đất yếu 82 4.3.7.2 Tính toán ổn định tổng thể đê 83 4.3.8 Tính toán cường độ ống cát Geotube .89 CHƯƠNG VÍ DỤ TÍNH TOÁN 93 5.1 QUY TRÌNH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 93 5.2 Ví dụ tính toán 95 5.2.1 Số liệu đầu vào cho công tác thiết kế .95 5.2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 95 5.2.1.2 Hiện trạng bờ biển bán đảo đồ sơn sau hai bão số &7 năm 2005 95 5.2.1.3 Đặc điểm địa chất 96 5.2.1.4 Số liệu khí tượng thủy văn 99 5.2.2 Tính toán thiết kế đê .106 5.2.2.1 Xác định cấp thiết kế .106 5.2.2.2 Số liệu mực nước sóng tính toán 106 5.2.2.3 Xác định cao trình đỉnh đê 107 5.2.2.4 Tính toán trọng lượng khối bảo vệ 108 5.2.2.4 Tính toán bề dày bê tông lát maùi .108 5.2.2.5 Tính toán trọng lượng đá chân khay .109 5.2.2.6 Các phương án thiết kế đưa 109 5.2.2.7 Kiểm tra ổn định tổng thể 110 5.2 2.8 Kiểm tra ứng suất đê trình thi công 110 5.2.2.9 So sánh lựa chọn phương án 110 CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 113 6.1 kết thực 113 6.2 Hạn chế 113 6.3 Keát Luaän 113 6.4 Kiến Nghị 114 CBHD: TS Nguyễn Thế Duy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do – Hạnh Phúc LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên : Ngày sinh: Nơi Sinh: Địa liên lạc: Điện thoại: VŨ THANH HUY 25/12/1981 Thanh Hóa Q5 – Đường Bạch Mã – Phường 15 – Quận 10 – Tp HCM 0909284592 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 1999-2004: Sinh viên Đại Học Bách Khoa Tp HCM, ngành học: Cảng -Công Trình Biển - 2004: Tốt nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng- Trường Đại Học Bách Khoa –Tp HCM - 2005-2007 Tham gia khóa cao học ngành Xây Dựng Công Trình Biển – Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Đầu năm 2004: Công tác Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Dân Dụng Số – Đồng Nai 2004-2005: Công tác Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Bách Khoa 2005 đến nay: Công tác Công ty Cổ Phần Tư Vấn Và Đầu Tư Xây Dựng Kiến Hưng (KIENHUNG CIC) ... hoại đê biển trình sử dụng - Xem xét tiêu chuẩn hành nước thiết kế đê biển, từ nhận xét so sánh phương pháp tính toán đê biển tiêu chuẩn khác - Đề xuất số dạng kết cấu đê biển phương pháp tính toán. .. Trình Biển CHƯƠNG KIẾN NGHỊ DẠNG KẾT CẤU ĐÊ BIỂN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNGPHÁP TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 4.1 CÁC DẠNG KẾT CẤU ĐÊ BIỂN Theo hình dạng mặt cắt ngang kết cấu đê biển, phân loại sau: - Kết cấu đê mái... CỦA ĐÊ BIỂN VIỆT NAM Như nêu phần trên, Kết cấu đê biển Việt Nam xây dựng vào năm 60 kỷ trước Theo tham khảo số tài liệu, số cố đê biển giai đoạn vừa qua cho thấy: Hầu hết kết cầu đê biển việt nam