Thực trạng cấp quyền sử dụng đất quận Cầu Giấy

76 691 6
Thực trạng cấp quyền sử dụng đất quận Cầu Giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về thực trạng cấp quyền sử dụng đất quận Cầu Giấy

Lời nói đầu. 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế đợc, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Hiện nay, Đất nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà quá trình công nghiệp hoá bao giờ cũng kéo theo quá trình đô thị hoá. Chính vì vậy mà vai trò của đất đai trong đời sống con ngời lại càng trở lên quan trọng hơn. Khi đất đai đai đã trở lên có giá trị lớn thì các tiêu cực xung quanh vấn đề quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai lại càng nhiều hơn. Do đó, Nhà nớc cần phải tăng cờng công tác quản lý đối với đất đai hơn. Để thực hiện tốt công việc này thì trớc hết cần phải có cơ sở để quản lý. Chính vì vậy mà trong thời gian vừa qua việc kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã đợc sự quan tâm của các cơ quan có thẩm quyền nhằm tạo ra một hệ thống hồ sơ hoàn chỉnh về đất đai phục vụ cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai. Thực hiện Nghị định 60/CP và Quyết định 69/QĐ-UB Quận Cầu Giấy đã từng bớc tổ chức thực hiện kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tinh thần rất cao. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thì công tác cấp giấy chứng nhận còn gặp rất nhiều khó khăn cần giải quyết. Trong thời gian thực tập tại phòng Địa chính- Nhà đất và Đô thị Quận Cầu Giấy em đã chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtQuận Cầu Giấy. 2. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề. Nguyễn trọng phúc - 1 - kt địa chính 41 Làm rõ những vấn đề lý luận về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tìm hiểu các qui định pháp lý của Nhà nớc và Thành phố Hà Nội có liên quan đến công tác này. Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại cấp Quận thông qua ví dụ của Quận Cầu Giấy. Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung và ở Cầu Giấy nói riêng. 3. Phơng pháp nghiên cứu. Đề tài vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Phơng pháp kinh tế dựa trên cơ sở thực tế để xây dựng, bổ xung hoàn thiện dần các vấn đề Đề tài vận dụng các phơng pháp nghiên cứu phân tích thống kê trên các bảng biểu báo cáo kết quả hàng năm. 4. Kết cấu bài viết. Bài viết gồm: lời mở đầu, phần nội dung và kết luận. Nội dung bài viết có 3 phần chính sau: Ch ơng I: Cơ sở lý luận về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ch ơng II: Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtQuận Cầu Giấy. Ch ơngIII: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao việc cấp giấy chứng nhận. Trong quá trình thực tập tại cơ quan em xin chân thành cám ơn các cô chú và các bác đã giúp em tìm hiểu và hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: GS-TSKH Lê Đình Thắng đã hớng dẫn em hoàn thành bài viết này. Nguyễn trọng phúc - 2 - kt địa chính 41 Chơng I. Cơ sơ lý luận về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. I. Vị trí và vai trò của đất đai. 1. Khái niệm. Đất là vật thể thiên nhiên đợc hình thành lâu đời do sự tơng tác của bề mặt trái đất với các điều kiện môi trờng vật lý, hoá học và sinh học. Các yếu tố quan trọng nhất trong sự hình thành đất bao gồm khí hậu, vật liệu gốc, sinh vật, địa hình và thời gian. Trong đó, khí hậu đợc coi là yếu tố quan trọng hơn cả. sơ đồ năm yếu tố hình thành đất Nguyễn trọng phúc - 3 - kt địa chính 41 Bề mặt trái đất (Vật liệu gốc) K h í h ậ u Đị a hì nh Thời gian Sinh vật Các yếu tố khí hậu ảnh hởng đến quá trình hình thành đất bao gồm nhiệt độ, ma, chúng cùng khống chế các yếu tố chi phối quá trình phong hoá. Cùng với vật liệu gốc (thành phân cấu tạo bề mặt trái đất), khí hậu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các loại đất khác nhau. Các sinh vật thì bao gồm cả thực vật và động vật sinh sống trên một loại đất cụ thể. Nếu tất cả các yếu tố hình thành đất giữ cố định thì đất phát triển dới các cộng đồng thực vật khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau. Địa hình, yếu tố liên hệ về vị trí của đất trong một cảnh quan cụ thể, có thể gây ra các thay đổi rất mạnh mẽ trên một khoảng cách rất ngắn. các khía cạnh địa hình ảnh hởng đến sự phát triển đất bao gồm: độ dốc và vị trí địa hình. Độ dốc là một yếu tố quan trọng vì nó quyết định các quá trình sói mòn và trầm đọng từ đó tạo ra sự dày, mỏng khác nhau của các lớp đất. Vị trí địa hình tức là vị trí đất trong cảnh quan chung. Thời gian, yếu tố cuối cùng hình thành đất, quyết định độ dài các quá trình khí hậu và thực vật tác động lên vật liệu gốc để tạo ra đất. Quá trình tạo ra đất diễn ra ngay khi đá hay trầm tích lộ ra trên bề mặt trái đất. Các lớp trầm tích này đợc hình thành do sự thoái lui của băng hà, sự trầm đọng trầm tích từ dòng bùn trong vùng nhiệt đới, hoặc sự phun trao của dòng dung nhan. Tốc độ phát triển của đất do khí hậu quyết định. Trong tiến trình lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, con ngời chúng ta và đất đai ngày càng trở nên gắn bó mật thiết với nhau hơn. Đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con ngời, mọi hoạt động sống của con ngòi đều diễn ra trên bề mặt trái đất, con ngời dựa vào đất đai để tiến hành các hoạt động sản xuất, tạo ra của cải vật chất phục vụ cho đời sống. Vì vậy có thể nói: đất đai là bầu sữa mẹ nuôi sống con ngời. Vậy ta thấy đất đai có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên chứ không phải do con ngời tạo ra. Nhng đất đai lại mang lại những công dụng Nguyễn trọng phúc - 4 - kt địa chính 41 nhất định cho xã hội loài ngời. Khi mới xuất hiện con ngời thì đất đai là nơi cung cấp nguồn sống cho con ngời, trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời thì đất đai lại là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển. Cũng chính vì vai trò quan trọng đó của đất đai mà trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã xảy ra bao cuộc chiến tranh đẫm máu để tranh dành đất đai. Do đó, chúng ta có thể nói đất đai là một tài nguyên vô cùng quý giá. Luật đất đai năm 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai nh ngày nay!. 2. Vị trí và vai trò của đất đai. a. Vị trí và vai trò của đất đai đối với đời sống của con ngời. Đất đai là một sản phẩm tự nhiên, nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các sinh vật trên trái đất nói chung và đối với con ngời nói riêng. Trong tiến trình lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, con ngời và đất đai ngày càng trở nên gắn bó mật thiết với nhau. Đất đai đã trở thanh nguồn của cải vô tận của con ngời, con ngời dựa vào nó để nuôi sống mình. Đất đai luôn luôn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, không có đất đai thì không thể có sự sống. C. Mác đã viết: Đất đai là tài sản mãi mãi với loài ngời, là điều kiện cần để sinh tồn . Đất đai chính là địa bàn sinh sống của con ngời. Nó là địa điểm xây dựng các thành phố, làng mạc, nhà ở và các công trình phục vụ cho đời sống con ngời. Nguyễn trọng phúc - 5 - kt địa chính 41 b. Vị trí và vai trò của đất đai đối với sự phát triển các ngành kinh tế. Đất đai có trớc lao động và ngày càng trở thành một yếu tố vô cùng quan trọng đối với toàn bộ quá trình phát triển của nền kinh tế. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất xã hội nh là một t liệu sản xuất đặc biệt. Có thể nói: đất đai là nguồn gốc của của cải vật chất nh Adam Smith đã chỉ ra: đất đai là mẹ còn lao động là cha của của cải vật chất. Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với mỗi ngành sản xuất khác nhau trong nền kinh tế thì lại thể hiện khác nhau. Đặc biệt, đối với ngành sản xuất nông nghiệp, đất đai có một vị trí vô cùng quan trọng. Nó là yếu tố hàng đầu của ngành sản xuất này. Bởi vì đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng và thông qua đó tạo nguồn thức ăn cung cấp cho ngành chăn nuôi. Mọi tác động của con ngời vào cây trồng đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Trong trờng hợp này, đất đai còn đóng vai trò nh là một công cụ sản xuất của con ngời. Mặt khác, trong quá trình tiến hành sản xuất của mình thì con ngời tác động vào ruộng đất nhằm làm thay đổi chất lợng của đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng và phát triển. Tức là thông qua những hoạt động của mình con ngời đã cải tạo, biến đổi từ những mảnh đất kém màu mỡ thành những mảnh đất màu mỡ hơn. Trong quá trình này thì đất đai đóng vai trò nh là một đối tợng lao động. Bởi vậy có thể nói: đối với nông nghiệp thì không có đất đai thì không thể có các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu và không thể thay thế đợc. Đất đai vừa là đối tợng lao động vừa là công cụ lao động của con ngời. Đối với các ngành sản xuất khác thì đất đai là nơi xây dựng các công xởng, nhà máy, kho tàng, bến bãi và là địa điểm để tiến hành các Nguyễn trọng phúc - 6 - kt địa chính 41 hoạt động sản xuất kinh doanh. Đất đai còn là nguồn cung cấp nguyên vật liệu trực tiếp, chủ yếu cho ngành công nghiệp khai thác và gián tiếp cho công nghiệp chế biến thông qua ngành nông nghiệp. Với ngành du lịch thì đặc thù tự nhiên, địa hình, địa thế của đất đai đóng một vai trò khá quan trọng. Do đất đai là có hạn trong khi dân số ngày một tăng nên vai trò của đất đai ngày càng trở nên quan trong hơn đối với xã hội loài ngời. Vì vậy trong sử dụng đất đai cần phải tiết kiệm, hiệu quả. II. Phân loại đất đai. 1. Đặc điểm của đất đai. a. Đặc tính không thể sản sinh nhng có khả năng nâng cao chất lợng đất đai thông qua sự tác động của con ngời. Tính không thể sản sinh của đất đai ở đây đợc xét trên khía cạnh chính sau đây: Đất đai là cố định về vị trí, chúng ta không thể di chuyển đất đai từ nơi này đến nơi khác đợc. Đối với toàn bộ thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng thì đất đai là có giới hạn về số lợng và phạm vi. Tính cố định không thể di chuyển đợc của đất đai đồng thời quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trờng mà đất đai chịu sự chi phối. Vị trí của đất đai có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế trong quá trình sử dụng và khai thác đất. Thực tế đã cho thấy rằng những mảnh đất nằm ở những vị trí thuận lợi nh: gần khu đô thị, gần các đờng giao thông, các khu dân c thì đợc khai thác triệt để, hiệu quả hơn những mảnh đất nằm ở các vùng hoang vu, xa xôi, hẻo lánh. Do đó các mảnh đất ở vị trí thuận lợi sẽ có giá trị sử dụng và giá trị lớn hơn. Đất đai không thể sản sinh thông qua quá trình sản xuất. Có nghĩa là chúng ta không thể tạo ra đợc những diện tích đất đai mới. Nguyễn trọng phúc - 7 - kt địa chính 41 Nói đến đất đai thì chúng ta cần phải đề cập đến độ phì của nó. Đây là một thuộc tính tự nhiên rất quan trọng và là yếu tố quyết định chất lợng của đất. Độ phì là một đặc trng về mặt chất của đất đai, nó thể hiện khả năng cung cấp chất dinh dỡng của đất đai cho cây trồng trong quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng. Độ phì của đất đai hoàn toàn có thể phục hồi và nâng cao đợc thông qua t nhiên hoặc do sự tác động của con ngời. Đây chính là khả năng tái tạo và phục hồi rất quan trọng của đất đai mà chúng ta muốn đề cập đến. Đối với mỗi mục đích sử dụng khác nhau của đất đai thì độ phì có những vai trò khác nhau. Chẳng hạn đối với nông nghiệp thì độ phì của đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định năng suất của cây trồng. Việc sử dụng và khai thác đất nông nghiệp phải đảm bảo nguyên tác là không ngừng cải tạo và nâng cao độ phì của đất. Tính hai mặt của đất đai ( không thể sản sinh nhng nhng thông qua quá trình sử dụng con ngời có thể nâng cao chất lợng của đất đai ) có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình sử dụng đất. Một mặt, phải sử dụng và khai thác hết sức tiết kiệm và hiệu quả đất đai , xem xét kỹ lỡng khi bố trí sử dụng các loại đất. Mặt khác phải chú ý ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng khả năng phục hồi và tái tạo của đất đai. b. Đất đai là một t liệu sản xuất gắn liền với hoạt động sản xuất của con ngời. Trong quá trình hoạt động sản xuất, đất đai trở thành t liệu sản xuất không thể thiếu đợc. Thông qua các hoạt động sản xuất đa dạng và phong phú của mình con ngời tác động vào đất đai qua những cách khác nhau nhằm khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên này phục vụ cho lợi ích của mình. Những tác động đó có thể làm thay đổi tính chất sử dụng của đất đai nh: cải tạo biến đất đai hoang sơ thành đất đai có thể canh tác đợc, hay chuyển mục đích sử dụng đất đai từ mục đích này sang mục Nguyễn trọng phúc - 8 - kt địa chính 41 đích khác. Hoặc những tác động để cải tạo chất đất, làm tăng độ phì, độ màu mỡ của đất đai. Tất cả những tác động này của con ngời đã biến đất đai từ một sản phẩm của tự nhiên thành một sản phẩm của lao động. Con ngời tuy không thể tạo ra đất đai nhng bằng lao động của mình ( bón phân, xây dựng kênh mơng, san lấp.) con ngời đã cải tạo đất đai, làm cho đất đai từ xấu trở thành tốt hơn và làm tăng sản lợng ruộng đất. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, đất đai trở thành đối tợng của sự trao đổi, mua bán, chuyển nhợng từ đó hình thành một thị trờng đất đai. Vậy có thể nói đất đai đơn thuần thì chỉ là chỉ là một tài nguyên nh những tài nguyên khác nhng khi có sự tác động của con ngời thì đất đai đã trở thành một t liệu sản xuất đặc biệt của con ngời. c. Đặc điểm về sự chiếm hữu và sở hữu đất đai. Khi con ngòi mới xuất hiện, do đất đai dân số con ít nên loài ngời sống thành bầy đàn, con ngời sống chủ yếu bằng săn bắn, hái lợm chứ cha có hoạt động sản xuất ( đất đai cha trở thành t liệu sản xuất). Lúc này quan hệ chiếm hữu đất đai cha xuất hiện. Khi xã hội loài ngời tiến bộ hơn, dân số tăng thêm, cùng với việc nguồn thức ăn trong tự nhiên không còn đủ nữa thì con ngời dã chuyển từ săn bắn hái lợm sang trồng trọt, chăn nuôi. lúc này đất đai đã trở thành t liệu sản xuất của con ngời và quan hệ chiếm hữu đối với đất đai xuất hiện. Cùng với tiến trình phát triển của xã hội loài ngời, chế độ sở hữu và chiếm hữu đất đai cũng phát triển theo nhiều hình thái khác nhau. Tuy nhiên sở hữu ruộng đất khác với các hình thái sở hữu khác ở chố là, đến một trình độ phát triển kinh tế nhất định, nó trở nên thừa và có hại, ngay cả khi xét trên quan điểm của phơng thức t bản chủ nghĩa Nguyễn trọng phúc - 9 - kt địa chính 41 Chế độ chiếm hữu ruộng đất và biến quyền sở hữu đất đai thành sở hữu t nhân là một quá trình phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử của từng vùng trên trái đất hay của mỗi quốc gia. Đất đai trớc hết là sản phẩm của tự nhiên, con ngời khai phá và chiếm hữu thành tái sản chung của cộng đồng, bộ lạc. Những nhu cầu sản phẩm nuôi sống con ngời ngày càng tăng lên do sức ép của tăng dân số, những đất đai màu mỡ, dễ khai phá đã bị chiếm hữu và canh tác. Cùng với nó là sự ra đời của Nhà nớc và chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất cũng xuất hiện. Quyền sở hữu đất đai không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà quan trọng hơn nó còn đem lại địa vị xã hội và quyền lực chính trị. Trong chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất, ai nắm nhiêu ruộng đất thì ngời đó trở thành ngời giàu có và có uy lực chính trị. Những ngời không có đất trở thành kẻ làm thuê, cuộc sống bấp bênh và phụ thuộc. Duy trì chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất sẽ dẫn đến ruộng đất bị tập chung vao tay một số ít ngời, nhóm ngời hoặc một tâng lớp nào đó trong xã hội, còn đại bộ phận ngời làm ruộng trực tiếp sẽ không có ruộng trở thành ngời làm thuê. Đồng thời chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất cũng dẫn tới việc tách ngời lao động ra khỏi điều kiện sống của họ, tức là ngời lao động đã bị tách dời khỏi đối t- ợng lao động và t liệu sản xuất. Chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất còn tạo ra một lớp ngời mới ở nông thôn, lớp ngời cho vay nặng lãi. Đây là lớp ngời đặc trng cho cho chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất ở châu á, nơi có sự kết hợp giữa chế độ ruộng đât chuyền thống trớc thực dân hoá của châu Âu và chế độ ruộng đất với chính sách thực dân hoá của châu Âu. Tức là sở hữu ruộng đất cộng đồng làng xã với chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến- t bản. Từ một nền nông nghiêp tự cung tự cấp, chuyển lên thành một nền nông nghiệp thơng mại hoá, vai trò của tầng lớp ngời cho vay thay đổi một Nguyễn trọng phúc - 10 - kt địa chính 41 [...]... giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Nh vậy, Nhà nớc là chủ thể đặc biệt của quyền sở hữu đất đai còn các tổ chức, cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất đai 2 Khái niệm về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực chất là một chứng th pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của ngời sử dụng đất nhăm mục đích đảm bảo việc thực hiện các quyền. .. đăng ký quyền sử dụng đất đây là một yêu cầu bắt buộc phải thực hiện đối với mọi đối tợng sử dụng đất trong các trờng hợp nh: đang sử dụng đất cha đăng ký, mới đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất, thay đổi mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất hoặc thay đổi những nội dung quyền sử dụng đất đã đăng ký Chúng ta phải thực hiện việc đăng ký và cấp giấy chứng nhận là xuất phát từ vai trò của giấy chứng... tính chất của đất Nguyễn trọng phúc - 13 - kt địa chính 41 III Quyền sử dụng đấtsự cần thiết của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1 Khái niệm về quyền sử dụng đất Để hiểu đợc thế nào là quyền sử dụng đất đai trớc hết chúng ta cần nắm đợc thế nào là quyền sở hữu và thế nào là quyền sử dụng Quyền sở hữu bao gồm ba quyền sau: Quyền chiếm hữu: là quyền nắm giữ một tài sản nào đó và quyền loại trừ... đất đai theo yêu cầu quản lý Nhà nớc về đất đai đất 8.Mục đích sử dụng 5.Hồ 9.Thời hạn sử đồ vị trí của giấy chứng nhận quyền sử dụng sơ chủ Sơ đất dụng 10 Các quyền sử dụng trong hệ thống thông tin Xã hội pháp lý 6.Quyết 11 Rằng buộc định pháp lý quyền sử dụng 12 Thay đổi Nguyễn trọng phúc quyền sử dụng 13.cơ sở pháp lý sd đất - 16 - kt địa chính 41 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đảm bảo cơ sở... diện tích, loại đất và tên chủ sử dụng thực tế để phục vụ yêu câu tổ chức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất: trớc hết kết quả của quy hoạch kế hoạch sử dụng đất có tác động gián tiếp đến công tác cấp giấy chứng nhận thông qua việc giao đất Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất chính là căn cứ cho việc giao đất Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cũng ảnh... chủ sử dụng đất trên từng thửa đất khi đăng ký đất ban đầu Nội dung xét cụ thể là: Xác định rõ nguồn gốc sử dụng đất, thời điểm sử dụng, những biến động phát sinh trong quá trình sử dụng đất; Xác định hiện trạng sử dụng về các mặt: mục đích sử dụng, ranh giới, tình trạng tranh chấp và một số đặc điểm khác Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ký duyệt để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. .. dụng đất có đủ các điều kiện, quyết định sử lý các trờng hợp cha đủ hoặc không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nguyễn trọng phúc - 29 - kt địa chính 41 Chơng II Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtQuận Cầu Giấy I Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Quận Cầu Giấy 1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Quận Cầu Giấy nằm ở phía tây của thủ đô Hà nội,... đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính , quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một thủ tục hành chính nên nó đòi hỏi phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau: Đảm bảo sự chặt chẽ về mặt pháp lý: đất đai là một tài nguyên vô cùng quý giá và quyền sử dụng tài... loại trừ ngời khác tham gia sử dụng tài sả đó Quyền sử dụng: là quyền đợc lợi dụng các tính năng của tài sản để phục cho lợi ích kinh tế và đời sống của con ngời Quyền định đoạt: là quyền quyết định số phận pháp lý của tài sản Vậy quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụng đất đai là quyền sở hữu và quyền sử dụng đợc áp dụng với một khách thể đặc biệt là đất đai ở Việt Nam thì đất đai đợc quy định là thuộc... nhiệm tài chính của ngời sử dụng đất trớc và sau khi đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đồng thời, nó là cơ sở để xác định trách nhiệm của ngời sử dụng đất trong quá trình sử dụng đất Đối với công tác thanh tra, giả quyết tranh chấp đất đai: nó giúp cho việc xác định đúng đối tợng đợc đăng ký, xử lý triệt để những tồn tại do lịch sử để lại, tránh đợc tình trạng sử dụng đất ngoài sự quản lý . sở lý luận về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ch ơng II: Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Quận Cầu Giấy. Ch ơngIII:. chức, cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất đai. 2. Khái niệm về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực chất là một chứng

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

chình lý - Thực trạng cấp quyền sử dụng đất quận Cầu Giấy

ch.

ình lý Xem tại trang 20 của tài liệu.
Tử bảng sộ liệu vẾ Ẽổ thÞ tràn ta cọ Ẽùc bảng thộng kà về tỨnh hỨnh biến Ẽờng Ẽất Ẽai cũa Quận Cầu Giấy qua cÌc nẨm sau: - Thực trạng cấp quyền sử dụng đất quận Cầu Giấy

b.

ảng sộ liệu vẾ Ẽổ thÞ tràn ta cọ Ẽùc bảng thộng kà về tỨnh hỨnh biến Ẽờng Ẽất Ẽai cũa Quận Cầu Giấy qua cÌc nẨm sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Tử cÌc bảng sộ liệu tràn chụng ta thấy rÍng Ẽất Ẽai cũa Quận Cầu Giấy luẬn cọ sỳ biến Ẽỗi mỈnh mé giứa cÌc mừc ẼÝch sữ dừng - Thực trạng cấp quyền sử dụng đất quận Cầu Giấy

c.

Ìc bảng sộ liệu tràn chụng ta thấy rÍng Ẽất Ẽai cũa Quận Cầu Giấy luẬn cọ sỳ biến Ẽỗi mỈnh mé giứa cÌc mừc ẼÝch sữ dừng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biến Ẽờng trong kỷ Diện tÝch - Thực trạng cấp quyền sử dụng đất quận Cầu Giấy

i.

ến Ẽờng trong kỷ Diện tÝch Xem tại trang 37 của tài liệu.
18. Dỳ Ìn xẪy dỳng nhẾ ỡ QuẪn khu thũ ẼẬ phởng Mai DÞch 8.870 - Thực trạng cấp quyền sử dụng đất quận Cầu Giấy

18..

Dỳ Ìn xẪy dỳng nhẾ ỡ QuẪn khu thũ ẼẬ phởng Mai DÞch 8.870 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan