1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO

55 792 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO HKI 1 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao Ngày soạn: 12/08/2011 Chương I: VECTƠ Tiết dạy: 01 Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Hiểu khái niệm vectơ, vectơ–không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. − Biết được vectơ–không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. Kĩ năng: − Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau. − Khi cho trước điểm A và vectơ a r , dựng được điểm B sao cho AB a= uur r . Thái độ: − Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, hình vẽ minh hoạ vectơ. Học sinh: SGK, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ 15' • Cho HS quan sát hình 1.1. Nhận xét về hướng chuyển động. Từ đó hình thành khái niệm vectơ. • Giải thích kí hiệu, cách vẽ vectơ. H1. Với 2 điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? H2. So sánh độ dài các vectơ AB vaø BA uur uur ? • HS quan sát và cho nhận xét về hướng chuyển động của ô tô và máy bay. Đ1. AB vaø BA uur uur . Đ2. AB BA= uur uur 1. Vectơ là gì? ĐN: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. • AB uur có điểm đầu là A, điểm cuối là B. • Vectơ còn được kí hiệu là a b x y, , , r r r r , … • Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ- không. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hai vectơ cùng phương, cùng hướng 20' • Cho HS quan sát hình 1.3. Nhận xét về giá của các vectơ H1. Hãy chỉ ra giá của các vectơ: AB CD PQ RS, , , uur uuur uuur uur , …? H2. Nhận xét về VTTĐ của các giá của các cặp vectơ: Đ1. Là các đường thẳng AB, CD, PQ, RS, … Đ2. a) trùng nhau 2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng • Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ đgl giá của vectơ đó. • Hai vectơ đgl cùng phương 2 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao a) AB vaø CD uur uuur b) PQ vaø RS uuur uur c) EF vaø PQ uur uuur ? • GV giới thiệu khái niệm hai vectơ cùng hướng, ngược hướng. H3. Cho hbh ABCD. Chỉ ra các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng? H4. Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB vaø BC uur uuur có cùng hướng hay không? b) song song c) cắt nhau Đ3. AB vaø AC uur uuur cùng phương AD vaø BC uuur uuur cùng phương AB vaø DC uur uuur cùng hướng, … Đ4. Không thể kết luận. nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. • Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng. Chú ý: – Qui ước vectơ–không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. – Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng ⇔ AB vaø AC uur uuur cùng phương. Hoạt động 3: Củng cố 8' • Nhấn mạnh các khái niệm: vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ cùng hướng. • Câu hỏi trắc nghiệm: Cho hai vectơ AB vaø CD uur uuur cùng phương với nhau. Hãy chọn câu trả lời đúng: a) AB uur cùng hướng với CD uuur b) A, B, C, D thẳng hàng c) AC uuur cùng phương với BD uuur d) BA uur cùng phương với CD uuur • Các nhóm thực hiện yêu cầu và cho kết quả d). 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài 1, 2, 3 SGK. − Đọc tiếp bài "Các định nghĩa". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 3 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao Ngày soạn: 12/08/2011 Chương I: VECTƠ Tiết dạy: 02 Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Hiểu khái niệm vectơ, vectơ–không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. − Biết được vectơ–không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. Kĩ năng: − Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau. − Khi cho trước điểm A và vectơ a r , dựng được điểm B sao cho AB a= uur r . Thái độ: − Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, hình vẽ minh hoạ vectơ. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Thế nào là hai vectơ cùng phương? Cho hbh ABCD. Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng? Đ. AB vaø DC uur uuur cùng hướng, … 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai vectơ bằng nhau 4 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao 15' • GV giới thiệu khái niệm độ dài của vectơ. H1. So sánh AB BA, uur uur ? • GV giới thiệu khái niệm hai vectơ bằng nhau. H2. Cho hbh ABCD. Chỉ ra các cặp vectơ bằng nhau? H3. Cho ∆ABC đều. Các vectơ AB BC, uur uuur có bằng nhau không? H4. Gọi O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF. 1) Hãy chỉ ra các vectơ bằng OA uur , OB uur , …? 2) Đẳng thức nào sau là đúng? a) AB CD= uur uuur b) AO DO= uuur uuur c) BC FE= uuur uur d) OA OC= uur uuur Đ1. AB BA= uur uur Đ2. AB DC= uur uuur , … Đ3. Không. Vì không cùng hướng. Đ4. Các nhóm thực hiện 1) OA CB DO EF= = = uur uur uuur uur 2) c) và d) đúng. 3. Hai vectơ bằng nhau • Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Kí hiệu: AB uur = AB, a r . • Vectơ có độ dài bằng 1 đgl vectơ đơn vị. • Vectơ–không có độ dài bằng 0. • Hai vectơ a vaø b r r đgl bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu a b= r r . Chú ý: – Vectơ–không được kí hiệu 0 r . – Cho a r và O bất kì. Khi đó có duy nhất điểm A sao cho OA a= uur r . Hoạt động 2: Luyện tập 20' H1. Nhắc lại các khái niệm hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau? • GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện. Đ1. a) Sai b) Đúng c) Sai a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng • Các nhóm thực hiện yêu cầu. Bài 2SGK. Các khẳng định sau có đúng không? a) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương. b) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 r thì cùng phương. c) Điều kiện cần và đủ để hai vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau. Bài 4SGK. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Các khẳng định sau đúng hay sai? a) AC BC, uuur uuur cùng hướng. b) AC AB, uuur uur cùng hướng. c) AC BC= uuur uuur d) AB BC2= uur uuur Bài 5SGK. Cho lục giác đều ABCDEF. Hãy vẽ các vectơ bằng vectơ AB uur và có: 5 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao a) Các điểm đầu là B, F, C. b) Các điểm cuối là F, D, C. Hoạt động 3: Củng cố 5' • Nhấn mạnh các khái niệm hai vectơ bằng nhau, vectơ–không. • Câu hỏi: 1) Cho tứ giác ABCD có AB DC= uur uuur . Xét hình tính tứ giác ABCD? 2) Cho ngũ giác ABCDE. Số các vectơ khác 0 r có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác là bao nhiêu? • Các nhóm thảo luận và cho kết quả: 1) Hình bình hành 2) 20 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài tập thêm. − Đọc trước bài "Tổng của hai vectơ". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 18/08/2011 Chương I: VECTƠ Tiết dạy: 03 Bài 2: TỔNG CỦA HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Hiểu cách xác định tổng hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ. − Biết cách phát biểu theo ngôn ngữ vectơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. − Biết được a b a b+ ≤ + r r r r . Kĩ năng: − Vận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. Thái độ: − Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, hình vẽ minh hoạ tổng hai vectơ. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu định nghĩa hai vectơ bằng nhau. Áp dụng: Cho ∆ABC, dựng điểm M sao cho: AM BC= uuuur uuur . Đ. ABCM là hình bình hành. 6 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tổng của hai vectơ 20' H1. Cho HS quan sát hình vẽ. Cho biết lực nào làm cho thuyền chuyển động? • GV hướng dẫn cách dựng vectơ tổng theo định nghĩa. Chú ý: Điểm cuối của a r trùng với điểm đầu của b r . H2. Nêu cách dựng vectơ tổng? Đ1. Hợp lực F ur của hai lực F vaø F 1 2 ur uur . Đ2. AB CB AB BE AE+ = + = uur uur uur uur uur 1. Tổng của hai vectơ Định nghĩa: Cho hai vectơ a vaø b r r . Lấy một điểm A tuỳ ý, rồi xác định các điểm B, C sao cho AB a= uur r , BC b= uuur r . Vectơ AC uuur đgl tổng của hai vectơ a vaø b r r . Kí hiệu là a b+ r r . Phép lấy tổng của hai vectơ đgl phép cộng vectơ. VD1: Cho ∆ABC. Hãy xác định các vectơ tổng sau đây: a) AB CB+ uur uur b) AC BC+ uuur uuur AC BC AC CF AF+ = + = uuur uuur uuur uur uur Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của phép cộng vectơ 15' H1. Dựng a b b a,+ + r r r r . Nhận xét? H2. Dựng a b b c,+ + r r r r , ( ) a b c+ + r r r , ( ) a b c+ + r r r . Nhận xét? Đ1. 2 nhóm thực hiện yêu cầu. 2. Tính chất của phép cộng các vectơ Với ∀ a b c, , r r r , ta có: a) a b b a+ = + r r r r (giao hoán) b) ( ) ( ) a b c a b c+ + = + + r r r r r r c) a a a0 0+ = + = r r r r r Hoạt động 3: Củng cố 3' • Nhấn mạnh: – Cách xác định vectơ tổng của hai vectơ. – Các tính chất của phép cộng vectơ. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài 6, 7, 8, 9 10 SGK. − Đọc tiếp bài "Tổng của hai vectơ". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 7 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao Ngày soạn: 18/08/2011 Chương I: VECTƠ Tiết dạy: 04 Bài 2: TỔNG CỦA HAI VECTƠ (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Hiểu cách xác định tổng hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ. − Biết cách phát biểu theo ngôn ngữ vectơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. − Biết được a b a b+ ≤ + r r r r . Kĩ năng: − Vận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. Thái độ: − Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, hình vẽ minh hoạ tổng hai vectơ. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu cách xác định tổng của hai vectơ? Áp dụng: Cho ∆ABC. Xác định vectơ tổng AB AC+ uur uuur . Đ. Vẽ hình bình hành ABDC. AB AC AD+ = uur uuur uuur . 8 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các qui tắc cần nhớ của phép cộng vectơ 15' • Cho HS dựng các vectơ tổng, từ đó rút ra qui tắc. H. Với ba điểm A, B, C tuỳ ý, hãy so sánh: AB + BC với AC? Đ. AB + BC ≥ AC (dựa vào BĐT các cạnh tam giác) 3. Các qui tắc cần nhớ • Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C bất kì, ta có: AB BC AC+ = uur uuur uuur • Qui tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì ta có: AB AD AC+ = uur uuur uuur Chú ý: Với a b, r r tuỳ ý, ta có: a b a b+ ≤ + r r r r Hoạt động 2: Luyện tập phép cộng vectơ 20' • GV hướng dẫn HS cách chứng minh. H1. Phân tích AC uuur theo AD uuur ? H2. Xác định vectơ tổng AB AC+ uur uuur ? H3. Tính độ dài đường cao của tam giác đều? H4. Xác định vectơ tổng GA GB+ uur uur H5. So sánh GC CG', uuur uuur ? Đ1. AC AD DC= + uuur uuur uuur Đ2. AB AC AD+ = uur uuur uuur (với ABDC là hình bình hành) Đ3. a AH 3 2 = ⇒ AD a 3= Đ4. GA GB GC '+ = uur uur uuur Đ5. GC CG' = uuur uuur Bài toán 1: Chứng minh rằng với bốn điểm bất kì A, B, C, D ta có: AC BD AD BC+ = + uuur uuur uuur uuur Bài toán 2: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính độ dài của vectơ tổng AB AC+ uur uuur . Bài toán 3: a) Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB. Chứng minh: MA MB 0+ = uuur uuur r b) Gọi G là trọng tâm ∆ABC. Chứng minh rằng: GA GB GC 0+ + = uur uur uuur r Hoạt động 3: Củng cố 5' • Nhấn mạnh: – Các qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành. – Các hệ thức trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. Chú ý: Qui tắc hình bình hành thường được áp dụng trong vật lí để xác định hợp của hai lực cùng tác dụng lên một vật. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài 11, 12, 13 SGK. 9 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao − Đọc trước bài "Hiệu của hai vectơ". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 22/08/2011 Chương I: VECTƠ Tiết dạy: 05 Bài 3: HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Biết mỗi vectơ đều có vectơ đối và cách xác định vectơ đối của một vectơ đã cho. − Hiểu cách xác định hiệu hai vectơ. Kĩ năng: − Vận dụng thành thạo qui tắc về hiệu hai vectơ để chứng minh các đẳng thức vectơ. Thái độ: − Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, hình vẽ minh hoạ hiệu hai vectơ. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Xác định tổng AB BA+ uur uur . Gọi O là trung điểm của AB, tính tổng OA OB+ uur uur . Đ. AB BA+ uur uur = OA OB+ uur uur = 0 r . 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ đối của một vectơ • GV dẫn dắt từ KTBC, để 1. Vectơ đối của một vectơ 10 [...]... 1 = 2 (0,5 im) (0,5 im) x = ( x A + xD ) = 7 E y E = ( y A + y D ) = 4 VI KT QU KIM TRA: 0 3,4 Lp S s SL % 10A1 10A2 10A3 3,5 4,9 SL % 5,0 6,4 SL % (0,5 im) 6,5 7,9 SL % 8,0 10 SL % VII RT KINH NGHIM, B SUNG: Ngy son: 12 /10/ 2011 Tit dy: 15 Chng II: TCH Vễ HNG CA HAI VECT V NG DNG Bi 1: GI TR LNG GIC CA MT GểC BT Kè (t 00 n 1800) I...Trn S Tựng 10' gioi thiu khỏi nim vect i ca mt vect H1 Xỏc nh vect i ca uur uu r AB, AI ? H2 Nhn xột v hng v di ca hai vect i nhau? GV cho HS lm VD sau: VD: Cho hỡnh bỡnh hnh ABCD cú tõm O Ch ra cỏc cp vect i nhau? 10' 17' Hỡnh hc 10 Nõng cao r r Nu tng ca hai vect a , b r l vectkhụng, thỡ ta núi a l r r uur uur vect i ca... mt vect vi mt s? Nhn xột cỏc vect ka , a ? r r ka , a luụn cựng phng 3 Ging bi mi: TL Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh Ni dung Hot ng 1: Tỡm hiu iu kin hai vect cựng phng 16 Trn S Tựng 10' Hỡnh hc 10 Nõng cao T KTBC, GV hng dn HS nhn xột, rỳt ra iu kin hai vect cựng phng 3 iu kin hai vect cựng phng r Vect b cựng phng vi r r r r r vect a (a 0) k: b = ka r r r r r H1 Vỡ sao cú iu kin a 0... giỏc ABC v ABC cú cựng trng tõm Nhn mnh: Cỏc h thc trung im on 19 Trn S Tựng Hỡnh hc 10 Nõng cao thng, trng tõm tam giỏc Cỏch vn dng cỏc h thc vect gii toỏn 4 BI TP V NH: c trc bi "Trc to v h trc to " IV RT KINH NGHIM, B SUNG: Ngy son: 12/09/2011 Tit dy: 10 Chng I: VECT Bi 5: TRC TO V H TRC TO I MC TIấU: Kin thc: Hiu khỏi nim trc to ,... i , r r r b = 3i + 0,14 j ? r r a = (1;2) , b = ( 3; 0,14) 3 Ging bi mi: TL Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh Ni dung Hot ng 1: Tỡm hiu biu thc to ca cỏc phộp toỏn vect 22 Trn S Tựng 10' Hỡnh hc 10 Nõng cao GV hng dn HS xỏc nh HS thc hin theo s hng to cỏc vect tng, hiu, dn ca GV r r r r r r a + b = ( xi + yj ) + ( xi + y j ) r r = ( x + x ) i + ( y + y ) j GV cho cỏc nhúm thc hin cỏc VD... MA TRN : Nhn bit Thụng hiu Vn dng Ch Tng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 2 2 1 1 Vect 5,0 0,5 0,5 1,5 1,5 2 2 1 1 To 5,0 0,5 0,5 2,0 1,0 Tng 2,0 2,0 3,5 2,5 10, 0 IV NI DUNG KIM TRA: A Phn trc nghim: (4 im) Chn cõu tr li ỳng nht 28 Trn S Tựng Hỡnh hc 10 Nõng cao Cõu 1 Cho t giỏc ABCD S cỏc vect khỏc vectkhụng cú im u v im cui l cỏc nh ca t giỏc bng: A) 20 B) 16 C) 12 D) 6 uur uur Cõu 2 Xỏc nh v trớ ca 3 im... AC im) uuu uuu r r uuur b) (0,5 im) MA + MC = 2 MN uuu r uuu uuu r r uur MA + 2 MB + MC = 4 MI uuu r AD uuu = ( x 3; y 1) Cõu 10: a) r BC = (1;2) 29 (0,5 im) (0,5 im) pcm uuu uuur r uur MB + MN = 2 MI (0,5 im) (0,5 im) (0,5 (0,5 im) Trn S Tựng Hỡnh hc 10 Nõng cao uuu uuu r r AD = BC (0,5 im) ABCD l hỡnh bỡnh hnh x = 4 D(4; 3) y = 3 x + xD + x E = 0 b) O l trng tõm ca ADE A y A + yD... J ur r u H2 Nờu iu kin vect hai 2 I J IJ = 0 im I, J trựng nhau? H2 Hóy phõn tớch gi thit? 10' H3 Gii thớch iu uuu uuu r r MA = MB ? kin 7 Cho hai im A, B phõn bit 3 M cỏch u hai im A, B Tỡm tp hp cỏc im M sao uuu uuu r r Tp hp cỏc im M l cho MA = MB ng trung trc ca AB 13 Trn S Tựng Hỡnh hc 10 Nõng cao Hot ng 4: Cng c 3' Nhn mnh: Cỏch s dng cỏc qui tc gii toỏn Cỏch gii mt s dng toỏn 4 BI TP... tra bi c: (3') H Nhc li nh ngha cỏc t s lng giỏc ca gúc nhn ó hc cp 2 3 Ging bi mi: TL Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh Ni dung Hot ng 1: Tỡm hiu khỏi nim na ng trũn n v 30 Trn S Tựng 10' Hỡnh hc 10 Nõng cao GV gii thiu khỏi nim na ng trũn n v Na ng trũn n v Trong mpOxy, cho na ng trũn tõm O bỏn kớnh R = 1, nm phớa trờn trc Ox Ta gi ú l na ng trũn n v H1 Trong hỡnh bờn, tớnh cỏc t 1 sin =... nhau 4 BI TP V NH: Bi 1, 2, 3 SGK c tip bi "Giỏ tr lng giỏc ca mt gúc bt kỡ " IV RT KINH NGHIM, B SUNG: 32 Trn S Tựng Hỡnh hc 10 Nõng cao Ngy son: 12 /10/ 2011 Chng II: TCH Vễ HNG CA HAI VECT V NG DNG Bi 1: GI TR LNG GIC CA MT GểC BT Kè (t 00 n 1800) (tt) Tit dy: 16 I MC TIấU: Kin thc: Hiu c giỏ tr lng giỏc ca gúc bt kỡ t 00 n 1800 Nh c . Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO HKI 1 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao Ngày soạn: 12/08/2011 Chương I: VECTƠ Tiết dạy:. của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ đối của một vectơ • GV dẫn dắt từ KTBC, để 1. Vectơ đối của một vectơ 10 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao 10& apos; giứoi. AB AC+ uur uuur . Đ. Vẽ hình bình hành ABDC. AB AC AD+ = uur uuur uuur . 8 Trần Sĩ Tùng Hình học 10 Nâng cao 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt

Ngày đăng: 11/07/2015, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w