Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYỀN PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYỀN PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thu Hạnh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội, các Quý Thầy, Cô đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới PGS. TS Vũ Thu Hạnh đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những ngƣời bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CDM Cơ chế phát triển sạch CERs Chứng chỉ giảm phát thải đã đƣợc công nhận EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FIT Biểu giá ƣu đãi GDP Tổng thu nhập quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế UNFCCC Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu QCN Quyền con ngƣời VBA Hiệp hội khí sinh học Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 5. Dự kiến tính mới và những đóng góp của đề tài 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 7. Kết cấu của luận văn 6 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƢỢNG XANH, PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 7 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LƢỢNG XANH 7 1.1.1. Khái niệm năng lƣợng xanh 7 1.1.2. Các nguồn năng lƣợng xanh 11 1.1.3. Vai trò của năng lƣợng xanh đối với phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 20 1.2.1. Khái lƣợc quá trình hình thành và phát triển pháp luật năng lƣợng xanh 20 1.2.2. Khái niệm pháp luật phát triển năng lƣợng xanh 21 1.2.3. Nguyên tắc chủ yếu trong pháp luật phát triển năng lƣợng xanh . 23 1.2.4. Các biện pháp phát triển năng lƣợng xanh 25 1.2.5. Nội dung pháp luật phát triển năng lƣợng xanh 27 1.2.6. Nguồn của pháp luật phát triển năng lƣợng xanh 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM 35 2.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 35 2.2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG XANH 39 2.2.1. Thực trạng pháp luật và thực tiễn pháp lý về phát triển nguồn năng lƣợng mặt trời 39 2.2.2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn pháp lý về phát triển năng lƣợng gió 52 2.2.3. Thực trạng pháp luật và thực tiễn pháp lý về phát triển năng lƣợng sinh khối 59 2.2.4. Nguyên nhân thực trạng pháp luật và thực tiễn pháp lý phát triển năng lƣợng xanh thiếu và yếu 69 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM 72 3.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 72 3.1.1. Những định hƣớng chung của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển năng lƣợng xanh 72 3.1.2. Khuyến khích phát triển năng lƣợng xanh nhằm đảm bảo quyền con ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành, ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển bền vững 77 3.2. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 81 3.2.1. Đề xuất một số kiến nghị về lý luận pháp luật khuyến khích phát triển năng lƣợng xanh 81 3.2.2. Một vài đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật phát triển năng lƣợng xanh 83 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Năng lƣợng đóng vai trò thiết yếu đối với phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Hiện nay và đến gần cuối thế kỷ 21, năng lƣợng hóa thạch, đặc biệt là dầu mỏ vẫn là nguồn năng lƣợng quan trọng nhất, và chƣa có dạng năng lƣợng nào có thể thay thế đƣợc. Nhƣng đây là dạng năng lƣợng không tái tạo, dù trữ lƣợng có lớn đến đâu rồi thì cũng sẽ đến lúc cạn kiệt, giá thành cao và sử dụng gây ra ô nhiễm. Bên cạnh đó, có thể thấy việc sử dụng các loại nhiên liệu hoá thạch trong nhiều thập kỷ qua đã gây ra những hậu quả về biến đổi khí hậu ngày nay. Đây thực sự là mối đe dọa với nhiều nƣớc, trong đó có Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ thế giới đã tăng lên với tốc độ chƣa từng có trong vòng 12.000 năm qua. Chính hiện tƣợng này đã gây nên tình trạng trái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây. Các nhà khoa học đã cho rằng: Thế kỷ vừa qua nhiệt độ của Trái đất đã tăng thêm 1 0 C do việc tích lũy các chất Cácbon điôxít (CO 2 ), mêtan (CH 4 ), và các khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác trong không khí( nhƣ N 2 O, HFC s , PFC s , SF 6 )- sản phẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy, phƣơng tiện giao thông và các nguồn khác, những hiện tƣợng trên đều do biến đổi khí hậu gây nên. Biến đổi khí hậu đƣợc coi là toàn cầu vì nó diễn ra ở hầu nhƣ trên thế giới. Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nƣớc bị ảnh hƣởng bởi khí hậu toàn cầu. Do đó, nếu không có những biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu thì hậu quả sẽ khó lƣờng. Hơn nữa, nhiên liệu hóa thạch theo tính toán của các nhà khoa học và môi trƣờng học sẽ cạn kiệt trong vòng 50 năm nữa nếu cứ sử dụng với tốc độ hiện nay. Theo dự báo, đến năm 2025, Việt Nam chỉ đáp ứng đƣợc 30% nhu 2 cầu tiêu thụ năng lƣợng trong nƣớc và tƣơng lai, Việt Nam có thể sẽ phải nhập khẩu năng lƣợng. Trƣớc tình hình trên, phƣơng thức chuyển đổi từ năng lƣợng hóa thạch sang năng lƣợng xanh ngày càng trở nên cấp bách Năng lƣợng xanh là một khái niệm không còn xa lạ đối với chúng ta, đó là khái niệm để chỉ những nguồn năng lƣợng sạch có trữ lƣợng gần nhƣ vô tận và thân thiện với môi trƣờng. Trong hoàn cảnh năng lƣợng hóa thạch đang cạn kiệt dần, chất thải từ việc sử dụng năng lƣợng hóa thạch gây ô nhiễm môi trƣờng, làm thay đổi khí hậu, đe dọa cuộc sống của chúng ta thì vấn đề thay thế dần năng lƣợng hóa thạch bằng năng lƣợng xanh là vấn đề rất cấp bách. Việt Nam là nƣớc có rất nhiều ƣu thế về năng lƣợng mặt trời, về năng lƣợng gió, có một nền nông nghiệp phong phú với rất nhiều phụ phẩm có thể sử dụng để làm ra năng lƣợng sạch. Phát triển năng lƣợng sạch thành công hay không, vấn đề còn lại phụ thuộc chủ yếu vào cơ chế, chính sách, quyết tâm của chính phủ và nhận thức của cộng đồng về tính cấp thiết trong bảo vệ môi trƣờng, đồng thời giảm dần sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu nhằm đem lại lợi ích tổng thể trong chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia. Ý thức đƣợc tầm quan trọng của các nguồn năng lƣợng sạch trong chiến lƣợc quốc gia về an ninh năng lƣợng và phát triển bền vững, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật phát triển năng lượng xanh ở Việt Nam” để làm luận văn cao học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói những năm trƣớc đây, lĩnh vực năng lƣợng xanh ít đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm. Các công trình nghiên cứu thƣờng chỉ tập trung vào những vấn đề nhƣ: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, tình hình biến đổi khí hậu… Hiện nay, trƣớc tình hình nguồn nhiên liệu hóa thành đang dần cạn kiệt, việc cần phải tìm ra nguồn năng lƣợng mới thay thế đã trở nên vô [...]... Nam 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận năng lƣợng xanh, pháp luật phát triển năng lƣợng xanh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn pháp lý về phát triển năng lƣợng xanh ở Việt Nam Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật về phát triển năng lƣợng xanh ở Việt Nam 6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN... quy định pháp luật về hỗ trợ, khuyến khích phát triển năng lƣợng xanh là mục tiêu quan trọng mà Nhà nƣớc cần phải tiến hành gấp, không nên để chậm chễ 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 1.2.1 Khái lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật năng lượng xanh Pháp luật phát triển năng lƣợng xanh là ngành khoa học mới đối với phần lớn các quốc gia đang phát triển trên... biện pháp hữu hiệu nhất trên con đƣờng phát triển bền vững Hiện nay xung quanh vấn đề pháp luật phát triển năng lƣợng xanh, có một số quan điểm về khái niệm này cho rằng pháp luật phát triển năng lượng xanh và pháp luật về năng lượng xanh là đồng nhất về khái niệm Tuy nhiên, theo ý kiến của tác giả, hai khái niệm này không hoàn toàn đồng nhất với nhau Khái niệm pháp luật phát triển năng lượng xanh ... diễn đàn về năng lƣợng xanh 1.2.5 Nội dung pháp luật phát triển năng lượng xanh Pháp luật năng lƣợng xanh cần phải thế chế hóa đƣờng lối, quan điểm của Đảng về phát triển năng lƣợng quốc gia, đảm bảo an ninh năng lƣợng, khai thác có hiệu quả, hợp lý các nguồn tài nguyên của đất nƣớc, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng, phát triển đất nƣớc ` Nhƣ vậy, nội dung pháp luật về phát triển năng lƣợng xanh bao... môi trƣờng, đầu tƣ phát triển các dự án năng lƣợng xanh giảm phát thải khí nhà kính 1.2.4 Các biện pháp phát triển năng lượng xanh 1.2.4.1 Biện pháp tổ chức – chính trị Chính trị đƣợc coi là một trong những biện pháp quan trọng của phát triển năng lƣợng xanh Ở các nƣớc phát triển, vấn đề môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, phát triển năng lƣợng mới thân thiện với môi trƣờng nhằm giảm phát thải khí gây hiệu... đánh giá và hoàn thiện quy định pháp luật về phát triển năng lƣợng xanh ở Việt Nam hiện nay 3 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất một hƣớng tiếp cận mới về chính sách phát triển nguồn năng lƣợng xanh Đƣa ra những giải pháp, định hƣớng xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu quả của cơ chế thực thi pháp luật về phát triển năng lƣợng xanh nhằm ứng phó với biến đổi khí... lại ở vấn đề nghiên cứu, phát minh ra những mô hình phát điện để thay thế các nhà máy thủy điện hiện nay chứ không phân tích và đi sâu về quy định của pháp luật về năng lƣợng xanh Gần đây nhất có luận văn thạc sĩ luật học của Phan Duy An Pháp luật về các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay” đã bƣớc đầu xây dựng, đặt nền móng cho pháp luật về khuyến khích phát. .. điểm của nhà nƣớc Việt Nam về ƣu tiên, khuyến khích phát triển năng lƣợng mới tại Điều 63: “Nhà nƣớc khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phát triển, sử dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo” 1.2.2 Khái niệm pháp luật phát triển năng lượng xanh Những năm gần đây, khái niệm năng lƣợng xanh (sạch) không còn xa lạ với nhiều nƣớc trên thế giới Năng lƣợng xanh là những dạng năng lƣợng thu đƣợc... khích phát triển nguồn năng lƣợng tái tạo, thân thiện với môi trƣờng; Đào Khắc An – Trần Mạnh Tuấn “ Vấn đề an ninh năng lượng & các giải pháp khai thác năng lượng mặt trời từ vũ trụ truyền về trái đất” của Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 2012; Ngô Đăng Nghĩa “ Năng lượng xanh của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2011; Đỗ Văn Phú “ Năng lượng xanh – Nguồn năng lượng cho sự phát triển bền... chất lượng, cho phép cuộc sống có phẩm giá và phúc lợi mà con người có trách nhiệm bảo vệ, cải thiện cho thế hệ hôm nay và mai sau” Đòi hỏi cơ bản của nguyên tắc này là quy phạm pháp luật về phát triển năng lƣợng xanh, chính sách pháp luật phát triển năng lƣợng xanh phải lấy điều kiện sống của con ngƣời trong môi trƣờng trong lành làm ƣu tiên số 1 23 1.2.3.2 Nguyên tắc pháp luật phát triển năng lượng xanh . luật phát triển năng lƣợng xanh . 23 1.2.4. Các biện pháp phát triển năng lƣợng xanh 25 1.2.5. Nội dung pháp luật phát triển năng lƣợng xanh 27 1.2.6. Nguồn của pháp luật phát triển năng lƣợng. trạng pháp luật và thực tiễn pháp lý về phát triển năng lƣợng xanh ở Việt Nam. Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật về phát triển năng lƣợng xanh ở Việt Nam. 7 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN. lƣợng xanh 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM 35 2.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH