7. Kết cấu của luận văn
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN
NĂNG LƢỢNG XANH
1.2.1. Khái lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật năng lượng xanh
Pháp luật phát triển năng lƣợng xanh là ngành khoa học mới đối với phần lớn các quốc gia đang phát triển trên thế giới. Pháp luật với tƣ cách là công cụ điều tiết xã hội luôn luôn phải chịu sự chi phối của nhu cầu xã hội. Khi vấn đề bảo vệ môi trƣờng, chống biến đối khí hậu, sự cạn kiệt của các nguồn năng lƣợng truyền thống chƣa trở thành thách thức thì pháp luật phát triển năng lƣợng xanh vẫn chƣa đƣợc chú ý. Trong thế kỷ trƣớc, những thập kỷ đầu và giữa của thế kỷ này, khi sự phát triển kinh tế là động lực phát triển của các quốc gia thì tài nguyên, môi trƣờng, năng lƣợng không phải là vấn đề quan trọng, các quốc gia sẵn sàng khai thác hết tài nguyên để công nghiệp hóa, để phát triển. Năng lƣợng chƣa phải thử thách khi vấn đề biến đổi khí hậu, tăng dân số và sự khan hiếm các nguồn năng lƣợng truyền thống chƣa đạt tới mức độ báo động. Chỉ đến khi các quốc gia phải đối mặt với sự cạn kiệt các nguồn năng lƣợng, sự mất cân bằng sinh thái và những sự trả thù khốc liệt của thiên nhiên thì vấn đề tìm các nguồn năng lƣợng mới thân thiện với môi trƣờng, thay thế nguồn năng lƣợng hóa thạch nổi lên nhƣ một thách thức với xã hội.
Mục tiêu của việc sử dụng năng lƣợng xanh là thay thế các nguồn năng lƣợng hóa thạch và truyền thống sắp cạn kiệt bằng các nguồn năng lƣợng mới, tái tạo đƣợc, thân thiện hơn và cố gắng bảo vệ môi trƣờng sinh thái của
21
toàn bộ Trái đất. Nhƣng quan trọng hơn cả là năng lƣợng xanh đang thay đổi thế giới quan, ảnh hƣởng đến các quan hệ kinh tế chính trị thế giới.
Ở Việt Nam, có một thực tế là nhiều năm qua chúng ta chƣa thực hiện đƣợc quy hoạch tổng thể hệ thống năng lƣợng quốc gia. Trong quá trình phát triển, tới nay, mới chỉ xây dựng đƣợc các chiến lƣợc cho từng tiểu ngành cụ thể, ví dụ chiến lƣợc quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (7 lần), quy hoạch phát triển ngành than (5 lần), quy hoạch phát triển dầu, khí (3 lần), quy hoạch phát triển năng lƣợng tái tạo (dự thảo lần 1) hay chiến lƣợc phát triển năng lƣợng quốc gia (lần đầu tiên đƣợc phê duyệt vào ngày 27/12/2007).
Tuy nhiên, trƣớc tình hình biến đổi khí hậu ngày càng trở nên khó lƣờng, nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt, môi trƣờng ô nhiễm… vấn đề bảo vệ môi trƣờng, khai thác, ứng dụng các nguồn năng lƣợng xanh, sạch không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam mà còn ngày càng đƣợc cộng đồng thế giới quan tâm. Việt Nam đã tham gia một số công ƣớc quốc tế về chống biến đối khí hậu và từng bƣớc ban hành các quy định về khuyến khích phát triển năng lƣợng xanh, năng lƣợng tái tạo nhằm đáp ứng nhu cầu năng lƣợng quốc gia.
Bƣớc phát triển nổi bật nhất của pháp luật phát triển năng lƣợng xanh là việc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp ngày 28 tháng 11 năm 2013, thể hiện quan điểm của nhà nƣớc Việt Nam về ƣu tiên, khuyến khích phát triển năng lƣợng mới tại Điều 63: “Nhà nƣớc khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phát triển, sử dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo”.
1.2.2. Khái niệm pháp luật phát triển năng lượng xanh
Những năm gần đây, khái niệm năng lƣợng xanh (sạch) không còn xa lạ với nhiều nƣớc trên thế giới. Năng lƣợng xanh là những dạng năng lƣợng thu đƣợc từ thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trƣờng, bền vững và có thể tái
22
tạo… Các dạng năng lƣợng xanh bao gồm năng lƣợng mặt trời; năng lƣợng gió; năng lƣợng thủy điện; năng lƣợng sinh khối; năng lƣợng hydro.
Trong thời gian qua, nguồn năng lƣợng đƣợc khai thác chủ yếu là các dạng năng lƣợng truyền thống nhƣ: dầu khí, than đá và điện nhƣng chỉ vài năm nữa, các nguồn năng lƣợng này sẽ cạn kiệt và không thể đảm bảo lâu dài cho cho ngành năng lƣợng Việt Nam. Trong khi đó, tình trạng lãng phí năng lƣợng trong sản xuất công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải ở nƣớc ta ngày càng gia tăng. Thêm vào đó, sự gia tăng ô nhiễm môi trƣờng do các loại khí thải ra từ nhiên liệu hóa thạch, sự nóng lên của trái đất, biến đổi khí hậu phức tạp… đang là vấn đề đau đầu đối với các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách. Chính vì vậy, việc ban hành pháp luật phát triển năng lƣợng xanh thay thế nhiên liệu hóa thạch là biện pháp hữu hiệu nhất trên con đƣờng phát triển bền vững.
Hiện nay xung quanh vấn đề pháp luật phát triển năng lƣợng xanh, có một số quan điểm về khái niệm này cho rằng “pháp luật phát triển năng
lượng xanh” và “pháp luật về năng lượng xanh” là đồng nhất về khái niệm.
Tuy nhiên, theo ý kiến của tác giả, hai khái niệm này không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Khái niệm “pháp luật phát triển năng lượng xanh” sẽ tập trung vào các quy định khuyến khích, nghiên cứu và ứng dụng các nguồn năng lƣợng mới vào thực tiễn cuộc sống thông qua các chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng của Nhà nƣớc. Còn “pháp luật về năng lượng xanh” sẽ chỉ tập trung vào việc khai thác các dạng năng lƣợng và phân loại các dạng năng lƣợng mới mà thôi.
Vậy, pháp luật phát triển năng lƣợng xanh là hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ nảy sinh giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc với các cơ quan, tổ chức cá nhân trong việc hoạch định các chính sách, đƣờng
23
lối, chủ trƣơng về nghiên cứu, phát triển các nguồn năng lƣợng mới, thân thiện môi trƣờng; Các quy phạm quy định quyền hạn và nghĩa vụ của Nhà nƣớc trong việc phát triển các nguồn năng lƣợng xanh; Quy phạm quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc đề xuất, thực hiện các chính sách, hoạt động trong khảo sát, phát hiện và phát triển các nguồn năng lƣợng mới thân thiện với môi trƣờng, có khả năng tái tạo.
1.2.3. Nguyên tắc chủ yếu trong pháp luật phát triển năng lượng xanh
1.2.3.1. Nguyên tắc bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong lành
Quyền con ngƣời (QCN) đối với môi trƣờng là một trong những quyền thuộc nhóm quyền thứ ba (quyền đƣợc hƣởng hòa bình, quyền phát triển và quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành) đƣợc nghi nhận vào những năm 80. Điều này đã đƣợc phản ánh trong Báo cáo phát triển con ngƣời năm 2000, một tuyên bố mang tính bƣớc ngoặt về QCN khi đƣợc gắn với phát triển con ngƣời “Xóa nghèo là một thách thức chính của QCN thế kỷ XXI. Một mức sống phù hợp, chăm sóc, giáo dục tử tế, việc làm và bảo vệ chống lại thiên tai không chỉ là mục tiêu phát triển, mà là QCN”.
Tuyên bố của Liên hợp quốc về môi trƣờng đã đƣa quyền của con ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành thành một nguyên tắc quan hệ giữa các quốc gia. Nguyên tắc số 1 của Tuyên bố Stockholm nêu rõ: “ Con người
có quyền cơ bản được sống trong một môi trường chất lượng, cho phép cuộc sống có phẩm giá và phúc lợi mà con người có trách nhiệm bảo vệ, cải thiện cho thế hệ hôm nay và mai sau”. Đòi hỏi cơ bản của nguyên tắc này là quy
phạm pháp luật về phát triển năng lƣợng xanh, chính sách pháp luật phát triển năng lƣợng xanh phải lấy điều kiện sống của con ngƣời trong môi trƣờng trong lành làm ƣu tiên số 1.
24
1.2.3.2. Nguyên tắc pháp luật phát triển năng lượng xanh bảo đảm phát triển bền vững
Phát triển bền vững thực chất là sự liên kết giữa tăng trƣởng kinh tế với đầu tƣ phát triển các dự án năng lƣợng xanh, thân thiện với môi trƣờng. Phát triển bền vững là phải gắn kết hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, nguyên tắc này đòi hỏi:
Pháp luật phát triển năng lƣợng xanh phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lý có hiệu quả để có thể tránh đƣợc tham nhũng, lãng phí các nguồn lực, khai thác có hiệu quả các nguồn năng lƣợng xanh, thân thiện với môi trƣờng.
Pháp luật phát triển năng lƣợng xanh phải đƣợc coi là một yếu tố cấu thành trong các chiến lƣợc hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nƣớc, của địa phƣơng, vùng và của tổ chức.
Pháp luật phát triển năng lƣợng xanh là định hƣớng mới thúc đẩy kinh tế phát triển theo những mô hình tiêu thụ và sản xuất bền vững, nhằm đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp những nguồn lực và dịch vụ sinh thái mà đời sống của chúng ta phụ thuộc vào, cho thế hệ này cũng nhƣ cho những thế hệ mai sau. Những chính sách về phát triển năng lƣợng xanh là một phần của những cải cách chính sách cần thiết để thúc đẩy sự tăng trƣởng bền vững.
1.2.3.3. Tính thống nhất trong quản lý và phát triển năng lượng xanh
Các chính sách cũng nhƣ các quy định của pháp luật về năng lƣợng xanh phải đƣợc ban hành với sự cân nhắc toàn diện đến các yếu tố khác nhau của năng lƣợng và môi trƣờng để việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực này không bị phân tán và thiếu đồng bộ.
Việc quản lý năng lƣợng xanh cần phải đƣợc thực hiện dƣới sự điều hành của một cơ quan thống nhất. Hệ thống cơ quan quản lý về năng lƣợng
25
xanh trong những năm gần đây đã đƣợc xây dựng và hoàn thiện đáng kể. Vai trò, chức năng và quyền hạn của hệ thống cơ quan này đã đƣợc xác định và phân công tƣơng đối hợp lý.
Phát triển năng lƣợng xanh phải đƣợc coi là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn dân. Mọi công dân, mọi tổ chức đều phải có ý thức sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, đầu tƣ phát triển các dự án năng lƣợng xanh giảm phát thải khí nhà kính.
1.2.4. Các biện pháp phát triển năng lượng xanh
1.2.4.1. Biện pháp tổ chức – chính trị
Chính trị đƣợc coi là một trong những biện pháp quan trọng của phát triển năng lƣợng xanh. Ở các nƣớc phát triển, vấn đề môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, phát triển năng lƣợng mới thân thiện với môi trƣờng nhằm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính đƣợc các đảng phái, tổ chức sử dụng triệt để thu hút sự ủng hộ chính trị của quần chúng và các tổ chức xã hội.
Ở Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam đƣa vấn đề môi trƣờng gắn với phát triển năng lƣợng xanh vào cƣơng lĩnh, chiến lƣợc hành động của mình không nhằm mục đích tranh cử hay giành quyền lực chính trị mà nhằm làm tăng thêm tính chất toàn diện, đúng đắn và khả thi của cƣơng lĩnh, chiến lƣợc đó để trên cơ sở nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội. Nghị quyết số 24-NQ/TW về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng đã nhấn mạnh: “Tài nguyên là tài sản quốc
gia, là nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để phát triển đất nước. Tài nguyên phải được đánh giá đầy đủ các giá trị, định giá, hạch toán trong nền kinh tế, được quản lý, bảo vệ chặt chẽ; khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh tài nguyên. Chú trọng phát triển, sử dụng năng lượng tái tạo, vật liệu
26
mới, tái chế”; “Chuyển đổi cơ cấu sử dụng năng lượng theo hướng tăng tỉ lệ năng lượng tái tạo, năng lượng mới lên trên 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp; giảm tiêu hao năng lượng tính trên một đơn vị GDP”.
1.2.4.2. Biện pháp kinh tế
Các biện pháp kinh tế đƣợc sử dụng khá hiệu quả trong các hoạt động quản lý vi mô và vĩ mô đối với nền kinh tế. Trong chiến lƣợc phát triển năng lƣợng xanh, các biện pháp kinh tế cũng phát huy tác dụng của nó. Sử dụng biện pháp kinh tế là sử dụng đến những đòn bẩy lợi ích kinh tế. Thực chất của biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng, phát triển năng lƣợng xanh là việc dùng những lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trƣờng, cho cộng đồng. Các biện pháp kinh tế đƣợc thực hiện trong lĩnh vực pháp luật phát triển năng lƣợng xanh bao gồm:
Có những cơ chế, chính sách ƣu đãi về thuế đối với những doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, tổ chức, cá nhân có những dự án đƣa ra các giải pháp giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, thân thiện với môi trƣờng.
Áp dụng thuế suất cao đối với những sản phẩm mà việc sử dụng chúng có tác động xấu đến môi trƣờng.
Dán nhãn sinh thái lên những sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng, không gây ô nhiễm môi trƣờng, khuyến khích thƣơng mại đối với những sản phẩm góp phần bảo vệ môi trƣờng.
1.2.4.3. Biện pháp giáo dục
Ý thức của cộng đồng về hậu quả của biến đổi khí hậu, sự cạn kiệt của các nguồn năng lƣợng hóa thạch và nhu cầu cấp thiết của việc phát triển năng lƣợng xanh sẽ đƣợc nâng cao thông qua các hoạt động tuyên truyền và giáo dục pháp luật phát triển năng lƣợng xanh. Vai trò của giáo dục đặc biệt quan
27
trọng. Khi con ngƣời ta vì vô thức đã tàn phá, khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên thì việc thức tỉnh họ là điều cần thực hiện trƣớc sự trừng phạt và răn đe. Các biện pháp giáo dục ý thức pháp luật năng lƣợng xanh đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức, cấp độ và phạm vi khác nhau. Điển hình là các hình thức sau:
Đƣa giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, nâng cao nhận thức pháp luật phát triển năng lƣợng xanh vào chƣơng trình học tập chính của các trƣờng phổ thông, dạy nghề, cao đẳng và đại học;
Sử dụng rộng rãi các phƣơng tiện truyền thông để giáo dục cộng đồng; tổ chức các hoạt động cụ thể, các diễn đàn về năng lƣợng xanh.
1.2.5. Nội dung pháp luật phát triển năng lượng xanh
Pháp luật năng lƣợng xanh cần phải thế chế hóa đƣờng lối, quan điểm của Đảng về phát triển năng lƣợng quốc gia, đảm bảo an ninh năng lƣợng, khai thác có hiệu quả, hợp lý các nguồn tài nguyên của đất nƣớc, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng, phát triển đất nƣớc. `
Nhƣ vậy, nội dung pháp luật về phát triển năng lƣợng xanh bao gồm các quy định của pháp luật về hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với các dự án đầu tƣ phát triển các nguồn năng lƣợng xanh; Các quy phạm quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tƣ, ứng dụng và phát triển năng lƣợng xanh.
1.2.5.1. Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư phát triển năng lượng xanh
Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, có thể thấy tăng trƣởng kinh tế luôn song hành với tăng nhu cầu sử dụng năng lƣợng và phát triển các nguồn năng lƣợng mới bên cạnh các biện pháp tiết kiệm năng lƣợng. Tăng trƣởng kinh tế càng nhanh chóng, đòi hỏi nguồn năng lƣợng sử dụng
28
càng lớn. Sức ép về nguồn năng lƣợng hóa thạch đang cạn kiệt khiến nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam phải tìm kiếm các nguồn năng lƣợng thay thế. Ngày nay, với sự phát triển ngày càng cao của khoa học - kỹ thuật hiện đại, con ngƣời đã có thể khai thác các nguồn năng lƣợng sạch nhƣ: Gió, mặt trời, địa nhiệt, thuỷ triều và sinh khối.
Trong những năm qua, ngành năng lƣợng Việt Nam đã có bƣớc phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân sinh. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu bảo đảm nhu cầu về năng lƣợng để duy trì mức tăng trƣởng kinh tế cao trong một thời gian dài, nghĩa là phát triển bền vững, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và không