1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide tóan 7 bài TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G – C ) _T.V Thưởng

15 664 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Slide tóan 7 bài TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G – C ) _T.V Thưởng tài liệu, giáo án,...

Tác giả thiết kế: Tòng Văn Thưởng Lời giảng: Nguyễn Thị Thủy Đơn vị trường: THCS Thanh Trường Tổ: khoa học tự nhiên Năm xuất bản: 2011 TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO THAM GIA THIẾT KẾ THI GIẢNG BÀI GIẢNG ELEARNINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G – C ) Môn: Toán - Lớp 7 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác B B’ A A’ C C’ =>∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) Ab = a’b’ Ac = a’c’ Bc = b’c’ Với hình vẽ trên em hãy dùng kí hiệu hình học nghi tóm tắt? ∆ABC & ∆A’B’C’ có B A C B’ A’ ) ) C’ thì ∆ABC và ∆A’B’C’ có bằng nhau không? AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ ∆ABC và ∆A’B’C’ có  x   A B C 3cm 2cm y 70 0    * Góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G – C ) Bài tập 1:Vẽ tam giác ABC. Biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 70 0 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa GIẢI ‐ Vẽ xBy = 70 0 ‐ Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm. ‐ Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm. ‐ Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC * Cách vẽ (SGK- 117) BA và BC * Chú ý: (SGK-117)  x’   A’ B’ C’ 3cm 2cm y’ ‐ Vẽ xB’y = 70 0 ‐ Trên tia B’y láy C’ sao cho B’C’ = 3cm. ‐ Trên tia B’x láy A’ sao cho B’A’ = 2cm. ‐ Vẽ đoạn A’C’, ta được tam giác A’B’C’ 70 0    TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C – G – C ) Bài tập 2:Vẽ tam giác A’B’C’. Biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm, B’ = 70 0 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa * Cách khác: - Vẽ cạnh B’C’=3cm, - B’ = 70 0 - Vẽ A’C’=2cm 3cm A B C 3cm 2cm 70 0 ) A’ B’ C’ 2cm 70 0 ∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c) =>∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có Bài tập 1:(SGK-117) Hãy đo cạnh AC và A’C’ rồi so sánh cạnh AC và A’C’? AC = A’C’ Từ đó có kết luận gì về hai tam giác ABC và A’B’C’ AB = A’B’ BC = B’C’ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của hai tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh -góc - cạnh. * Tính chất: (SGK-117) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của hai tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Bài tập 2:(SGK-117) ) D C A B ∆ACB và ∆ACD có: CB = CD(gt) ACB = ACD(gt) AC là cạnh chung => ∆ACB = ∆ACD (c.g.c) Giải Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? ) ( G H K I H.83 P M N Q 1 2 H.84 A B D C ) ) 1 2 H.82 E Giải ∆ADB và ∆ADE có: AB = AE(gt) A 1 = A 2 (gt) AD là cạnh chung => ∆ADB = ∆ADE (c.g.c) Giải ∆IGK và ∆HKG có: IK = GH(gt) IKG = KGH(gt) GK là cạnh chung. => ∆IGK = ∆HKG (c.g.c) Giải ∆MPN và ∆MPQ có: PN = PQ(gt) M 1 = M 2 (gt) MP là cạnh chung Nhưng các góc M 1 và M 2 không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau. Trên hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? BÀI TẬP B A C B’ A’ ) ) C’ =>∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ Hai tam giác ∆DAB và ∆DCB ở hình vẽ sau có bằng nhau không? A) Có bằng nhau B) Không băng nhau C) Chưa đủ điều kiện D) Cả ba đáp an đều sai Đúng rồi Đúng rồi Sai rồi cần quan sát kĩ hơn Sai rồi cần quan sát kĩ hơn Đúng Đúng Trả lời của bạn là: Trả lời của bạn là: Trả lời của đáp án là: Trả lời của đáp án là: chưa đúng chưa đúng Phải trả lời câu 1 mới sang câu 2 Phải trả lời câu 1 mới sang câu 2 Kết quả Kết quả Làm lại Tiếp theo D CA B [...]... đư c tam gi c c n vẽ 2 Tính chất: Nếu hai c nh và g c xen giữa c a tam gi c này bằng hai c nh và g c xen giữa c a tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau BÀI TẬP VỀ NHÀ - H c sinh h c thu c tính chất bằng nhau thứ hai c a tạm gi c c nh – g c – c nh (c- g- c) - Làm c c bài tập: bài 14 đến bài 27 (SGK-11 8) Bài tập 37, 38 (SBT- 10 2) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 http://www.google.com ( Bài giảng điện tử “giáo.. .Bài tập Điểm Tổng điểm Quiz số {score} {max-score} {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Question Feedback/Review Information Will Appear Here Appear Here tiếp theo Trở về NHỮNG KIẾN TH C TRỌNG TÂM C A BÀI 1 Vẽ tam gi c biết hai c nh và g c xen giữa Bư c1 : Vẽ g c Bư c2 : Trên hai c nh c a g c đặt hai đoạn thẳng c độ dài bằng hai c nh c a tam gi c Bư c3 : Vẽ đoạn thẳng c n lại... tập: bài 14 đến bài 27 (SGK-11 8) Bài tập 37, 38 (SBT- 10 2) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 http://www.google.com ( Bài giảng điện tử “giáo án điện tử violet ) 2 Sách giáo khoa toán 7- Nhà xuất bản giáo d c – Năm 2009 3 Sách bài tập toán 7 4 http://dienbien.edu.vn bài giảng điện tử” . tam gi c c n v NHỮNG KIẾN TH C TRỌNG T M C A BÀI 2. T nh ch t: Nếu hai c nh v g c xen giữa c a tam gi c này bằng hai c nh v g c xen giữa c a tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau. BÀI. bằng nhau c nh -g c - c nh. * T nh ch t: (SGK-1 1 7) Nếu hai c nh v g c xen giữa c a hai tam gi c này bằng hai c nh v g c xen giữa c a tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau. Bài t p. c nh c a tam gi c này bằng ba c nh c a tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau. ? Ph t biểu trường hợp bằng nhau c nh - c nh - c nh c a hai tam gi c B B’ A A’ C C’ =>∆ABC = ∆A’B C (c. c. c)

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w