1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Bệnh Xuất Huyết Trên Vi, Xoang Miệng Cá Basa (Pangasius Bocourti) Nuôi Bè Tại An Giang

118 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn 1. Phó Tiến só Nguyễn văn Hảo, Phó Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Nuôi trồng Thủy sản II, đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi nhiều trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp Cao học. 2. Thạc só Lê Minh Tùng, Giám đốc, Kỹ sư Phan văn Ninh, Phó Giám đốc, Kỹ sư Phan thò Yến Nhi và các anh chò Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường AG đã giúp đỡ, ủng hộ kinh phí cho tôi thực hiện Luận văn tốt nghiệp nầy. 3. Cử nhân Nguyễn Thành Tâm, Phó Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh An giang, đã tạo điều kiện và hổ trợ tôi trong quá trình học tập. 4. Cử nhân Vương Bình Thạnh, Giám đốc, Kỹ sư Nguyễn Văn Phương, Phó GĐ, Kỹ sư Đoàn Hữu Lực, Phó GĐ sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn An Giang, KS Nguyễn Văn Phong, CN Nguyễn Văn Hinh và các anh chò đồng sự sở Nông nghiệp & PTNT đã giúp đỡ và gánh vác thay phần công việc trong thời gian tôi học tập. 5. Kỹ sư Vương Học Vinh, Gíam Đốc Trung tâm Ứng dụng & Chuyển giao Khoa học Công nghệ AG, KS Võ Phước Hưng Gíam Đốc Xí nghiệp Nuôi trồng &ø Chế biến Nước Mắm- CTy Agifish, KS Lê Phước Hiền, KS Trang Kim Liên, anh chò em công nhân trại cá Mỹ Châu, trại cá Mỹ Thới ủng hộ tôi cá giống để thực hiện thí nghiệm. 6. Kỹ sư Nguyễn Đình Huấn, Phó Gíam Đốc Agifishco, KS Phan Công Bằng, KCS Lê Phước Đònh và Phượng Xí nghiệp Đông lạnh F7, giúp tôi số liệu và thu mẫu cá bệnh. 7. Bác só Thú y Lê Hồng Phước, Kỹ sư Đinh thò Thủy, Cử nhân Phạm Công Thành, KS Trình Trung Phi, KS Nguyễn Tuần, KS Đỗ Quang Tiền Vương, Thạc só Nguyễn Thanh Tùng,, KS Nguyễn Thu Viễn, KS Nguyễn Xuân Trinh, KS Trương Thanh Tuấn, CN Lý Thò Thanh Loan, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, Msc Flavio Corsin đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và hòan thành Luận văn tốt nghiệp. 8. KS Võ Thu Vân Trạm Thú Y H.Tân Châu, KS Nguyễn Thò Hồng Hoa Trạm Thú Y xã Long Sơn, KS Hùynh Thò Thu Loan Hội Nông Dân Việt Nam Tx Long Xuyên, KS Hùynh Khắc Hạnh Phòng Nông nghiệp H. Châu Phú, đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện Luận văn nầy. 9. Thầy Cô giảng dạy Lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản khóa II và bạn bè cùng lớp, đã chia sẻ vui, buồn cùng nhau trong thời gian học tập. 11. Gia đình KS Mai Ngữ -Trần Kim Hằng, Viện Nghiên Cứu Nuôi trồng Thủy sản II, dẫ tận tình giúp đỡ trong thời gian tôi trú ngụ tại gia đình để thực hiện Luận văn tốt mghiệp. 12. Gia đình Ba mẹ và các em tôi đã lo lắng, tạo mọi điều kiện để tôi học tập. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Tiến só Nguyễn Hữu Dũng (trường Đại học Thủy sản) đã tận tình động viên, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành bản Luận văn nầy. HỨA THỊ PHƯNG LIÊN Mục Lục Lời cảm tạ Trang Mục lục i Danh sách bảng, biểu đồ và hình iv Chữ viết tắt ix Mở đầu 1 Chương I: Tổng quan tài liệu 5 I.1 Sơ lược đặc điểm điều kiện tự nhiên & kinh tế xã hội tỉnh AG 5 I.1.1Vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên 5 I.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh An giang 6 I.2 Nuôi trồng Thủy sản tại An giang 8 I.2.1 Tình hình Nuôi trồng Thủy sản tại An giang 8 I.2.2 Những nhân tố hạïn chế sự phát triển nghề nuôi cá tạiAn giang 12 I.3. Bệnh cá nuôi tại An giang 14 I.4 Tình hình nghiên cứu bệnh xuất huyết của cá ba sa nói riêng và cá nước ngọt nói chung 15 I.4.1 Trong nước 15 I.4.2 Trên thế giới 17 I.4.3 Các nghiên cứu về những lọai bệnh do vi khuẩn Aeromonas và Pseudomonas gây ra trên đối tượng nuôi thủy sản 20 i Chương II: Vật liệu, phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 26 II.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 II.2 Đòa điểm và thời vụ thu mẫu 26 II.3 Phương pháp kiểm tra tổng thể mẫu cá 27 II.4 Phương pháp thu, bảo quản, vận chuyển và xử lý sơ bộ mẫu cá 27 II.5 Phương pháp phân lập, nuôi cấy và đònh danh vi khuẩn 28 II.6 Phương pháp tiến hành thực nghiệm gây nhiễm trở lại 31 II.7 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 33 Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 III.1 Tình hình xuất hiện bệnh xuất huyết trên cá ba sa ở An giang trong thời gian nghiên cứu 34 III.1.1Đánh giá ảnh hưởng các yếu tố khí hậu, thủy văn chính và họat động của làng bè đến chất lượng nước của vùng nuôi 34 III.1.1.1Các yếu tố khí hậu, thủy văn chính 34 III.1.1.2 các chỉ số đánh giá mức độ nhiễm bẩn 35 III.1.2 Tình hình xuất hiện bệnh xuất huyết trên cá ba sa ở A G An Giang trong thời gian nghiên cứu 36 III.2 Kết quả kiểm tra tổng thể các mẫu cá bệnh thu thập được 37 III.2.1Điểm thu mẫu và số lượng mẫu 37 III.2.2 Kết quả kiểm tra bằng mắt thường về dấu hiệu, triệu chứng bệnh lý của cá ba sa 38 III.2.3 Phân nhóm các dấu hiệu bệnh lý xuất hiện trên những mẫu cá thu được 40 ii III.3 Kết quả phân lập nuôi cấy và đònh danh vi khuẩn trên các mẫu cá thu thập được 46 III. 3.1 Số lượng mẫu theo mùa vụ và khu vực 46 III.3.2 Kết quả phân lập đònh tính 46 III.3.3 Kết quả phân lập vi khuẩn đònh lượng 50 III.3.4 Tính nhạy cảm của các chủng vi khuẩn phân lập từ cá bệnh đối với một số thuốc kháng sinh thông dụng 51 III.4 Kết quả thực nghiệm gây nhiễm trở lại 53 III.4.1Các chủng vi khuẩn sử dụng cho thí nghiệm 53 III.4.2 Tính chất gây bệnh của A. hydrophila SHB681984 54 III.4.3 Tính chất gây bệnh của A. sobria STB511983 58 Chương IV: Kết luận và đề xuất ý kiến 60 IV.1 Kết luận 60 IV.2 Đề xuất ý kiến 62 Tài liệu tham khảo 63-72 Phụ Lục DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH I.BẢNG 1. Sản lượng cá nuôi tại An giang từ năm 1990 –1997 9 2. Số lượng bè nuôi cá tại An giang từ năm 1990 –1997 10 3. Phân lọai bè nuôi cá tại An giang 10 iii 4. Cơ cấu giá thành sản phẩm cá ba sa nuôi bè tại An giang 11 5. Bố trí thí nghiệm gây nhiễm trở lại trên cá ba sa 32 6. Tần số xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý trên mẫu cá giống 40 7. Tần số xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý trên mẫu cá thương phẩm 42 8. Màu sắc các cơ quan gan, thận, lách của cá bệnh không có dấu hiệu xuất huyết bên ngòai 44 9. Đặc điểm của các chủnh vi khuẩn phân lập từ cá ba sa 10. Kết quả phân lập đònh tính vi khuẩn từ gan, thận, lách cá ba sa 48 50 11. Kết quả phân lập đònh lượng vi khuẩn tổng số từ gan cá bệnh và cá chưa có biểu hiện bệnh lý bên ngòai trong thời gian nghiên cứu 51 12. Tính nhạy cảm của các vi khuẩn phân lập từ cá ba sa bệnh đối với một số thuốc kháng sinh thông dụng 52 II. BIỂU ĐỒ Bảng đồ Hành chánh tỉnh An giang vi 1. Sơ đồ Quy trình pha loãng hệ thống canh khuẩn 30 2. Tần số xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý trên mẫu cá ba sa giống 41 3. Tần số xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý trên mẫu cá ba sa thương phẩm 43 4. Màu sắc các cơ quan gan thận lách của cá bệnh không biểu hiện xuất huyết bên ngòai 44 5. Tỷ lệ sống của các nhóm cá trong thí nghiệm gây nhiễm bởi vi khuẩn Aeromonas hydrophila SHB681984 57 iv III. HÌNH 1. Làng bè nuôi cá Châu Đốc vii 2. Dấu hiệu bệnh lý bên ngoài của cá ba sa giống 3. Dấu hiệu bệnh lý nội quan của cá ba sa giống 38 39 4. Khuẩn lạc vi khuẩn Aeromonas hydrophila trên môi trường TSA 46 5. Vi khuẩn Aeromonas hydrophilai nhuộm Gram 47 6. Kháng sinh đồ vi khuẩn Aeromonas hydrophila 52 7. Các bể kính bố trí thí nghiệm gây nhiễm trở lại trên cá ba sa 54 8. Dấu hiệu bệnh lý bên ngoài của cá ba sa được gây nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila SHB681984 trở lại và đối chứng 9. Dấu hiệu bệnh lý nội quan của cá ba sa được gây nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila SHB681984 trở lại và đối chứng 55 56 v vi BANG ẹO HAỉNH CHANH TặNH AN GIANG vii Hình1. LÀNG BÈ NUÔI CÁ CHÂU ĐỐC viii [...]... đònh và phát triển nghề nuôi cá An giang Được sự chấp thuận của Trường Đại học Thủy sản, Hội đồng xét duyệt đề cương luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản và các cán bộ hướng dẫn khoa học, chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng cá Basa (Pangasius bocourti) cá tra (P hypopthalmus) nuôi tại An Giang Đề tài được tiến hành với các nội dung chính: 1... phong phú: nuôi bè, nuôi cá ao tăng sản, … Đặc biệt, hoạt động nuôi cá ở An Giang mang tính chất sản xuất hàng hóa, hàng năm cung cấp một lượng lớn nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến thủy sản xuất khẩu Đối tượng nuôi chủ yếu là cá Basa (Pangasius bocourti) - chiếm 75-80% sản lượng nghề nuôi cá bè - cá tra (Pangasius hypopthalmus) và một số loài cá khác như cá hú (Pangasius conchophilus), cá he (Puntius... công đoạn sản xuất (ương nuôi cá giống, nuôi cá thòt tăng sản) hoặc 10 theo đối tượng nuôi Bè nuôi cá ba sa và cá tra tập trung vùng Châu phú, Châu đốc, Tân châu, An phú, Phú tân, cá he nuôi đơn ở Chợ mới, Châu thành, Long xuyên Tại huyện Châu phú, bè cá ương nuôi cá giống tập trung ở Khánh hòa, bè nuôi cá thương phẩm tập trung ở Mỹ phú Năng suất trung bình các bè nuôi cá thòt tại An Giang đạt từ 150... 170 kg/m3/ vụ Các loài cá được nuôi phổ biến trong bè tại An Giang là cá ba sa, cá tra, cá hú, cá he, cá lóc bông Trong đó, cá basa và cá tra là đối tượng nuôi chính do tốc độ sinh trưởng nhanh và có thể nuôi với mật độ cao Đặc biệt, nhờ có thò trường xuất khẩu ổn đònh, cá basa là đối tượng được tập trung chú ý nhiều nhất, chiếm 75 - 80 % sản lượng cá nuôi của tỉnh Cá basa được nuôi trong bè với mật độ... nghề nuôi cá tại An Giang Tỷ lệ cá hao hụt do dòch bệnh trong quá trình ương nuôi cá giống cá basa đạt 30%, trong quá trình nuôi cá thương phẩm từ 5-10% (Phan Văn Ninh và cộng tác viên, 1991) Theo báo cáo số: 06/CV/TS ngày 01/4/1997 của Công ty Thủy sản An Giang (AGIFISH), gần 100% bè cá thu hoạch trong các tháng II và III năm 1997 đều có cá nhiễm bệnh đốm đỏ với các cường độ cảm nhiễm khác nhau Cá nuôi. .. nghiệp & PTNT năm 1997, các bè nuôi cá tại An Giang làm bằng gỗ, mặt bè được thiết kế làm nhà ở của hộ nuôi cá Theo kích cở, bè nuôi cá được phân loại như sau: Bảng 3: Phân loại bè nuôi cá tại An Giang (Chi cục BảoVệ Nguồn Lợi Thủy Sản - An Giang, 1997) Thể tích Kích thước (m) Mục đích sử Sản lượng (m3) (Dài x Rộng x Cao) dụng chính (Tấn /bè) I 810 –1.485 20 x 9 x 4,5 – 27x11x 5 Nuôi cá thòt 120 – 200 II... trong những năm gần đây, vì thế nghề nuôi cá basa phát triển nhanh chóng Số lượng bè nuôi cá tại An Giang tăng 9 nhanh (Bảng 2) - khẳng đònh vò trí quan trọng của nghề nuôi cá bè trong cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản của đòa phương Bảng 2: Số lượng bè nuôi cá tại An Giang từ 1990 – 1997 (Đơn vò: cái) Năm Tổng số bè Số bè nuôi cá 1990 540 425 1991 602 502 1992 1.038 844 1993 1.469 1.226 1994 2.053 1.908... nghề nuôi nuôi thủy sản ở An giang liên tục tăng trưởng rất nhanh trong những năm qua Đồng thời, nghề nuôi cá bè chiếm vai trò chủ đạo, với sản lượng cá nuôi bè chiếm hơn 50% tổng sản lượng cá nuôi toàn tỉnh Hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá basa trong bè cao, đồng thời, thò trường xuất khẩu cá basa khá ổn đònh và ngày càng được mở rộng trong những năm gần đây, vì thế nghề nuôi cá basa phát triển nhanh... các công trình nghiên cứu này đã từng bước được ứng dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả nhất đònh Tuy nhiên, ảnh hưởng của bệnh cá, đặc biệt là bệnh xuất huyết trên vi và xoang miệng của cá basa và cá tra, vẫn chưa được khắc phục triệt để, và tiếp tục gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá tại An giang Vì vậy, việc nghiên cứu về bệnh cá nuôi, tìm hiểu tác nhân và xác đònh phương thức phòng trò hữu hiệu là... ngư dân vớt cá bột cá tra (Pangasius hypophthalmus), ba sa (Pangasius bocourti), hú (Pangasius conchophilus), he (Puntius altus), lóc bông (Ophiocephalus micropeltes) từ sông Tiền, sông Hậu tại An Giang hoặc trên đòa phận Campuchia ương nuôi thành cá giống để cung cấp cho người nuôi cá Những năm gần đây, thành công trong việc sản xuất giống bằng con đường sinh sản nhân tạo các loài cá tra (Pangasius . tỉnh An giang 6 I.2 Nuôi trồng Thủy sản tại An giang 8 I.2.1 Tình hình Nuôi trồng Thủy sản tại An giang 8 I.2.2 Những nhân tố hạïn chế sự phát triển nghề nuôi cá tạiAn giang 12 I.3. Bệnh cá nuôi. DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH I.BẢNG 1. Sản lượng cá nuôi tại An giang từ năm 1990 –1997 9 2. Số lượng bè nuôi cá tại An giang từ năm 1990 –1997 10 3. Phân lọai bè nuôi cá tại An giang. là bệnh xuất huyết trên vi và xoang miệng của cá basa và cá tra, vẫn chưa được khắc phục triệt để, và tiếp tục gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá tại An giang. Vì vậy, việc nghiên cứu về bệnh

Ngày đăng: 09/07/2015, 07:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w