Sơ lược đaịc đieơm đieău kieơn tự nhieđn và kinh tê xã hoơi tưnh An Giang 1 Vị trí địa lý và đieău kieơn tự nhieđn

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Bệnh Xuất Huyết Trên Vi, Xoang Miệng Cá Basa (Pangasius Bocourti) Nuôi Bè Tại An Giang (Trang 30)

II .7 Phương pháp toơng hợp xử lý sô lieơu

TOƠNG QUAN TAØI LIEƠU

I.1 Sơ lược đaịc đieơm đieău kieơn tự nhieđn và kinh tê xã hoơi tưnh An Giang 1 Vị trí địa lý và đieău kieơn tự nhieđn

I.1.1 Vị trí địa lý và đieău kieơn tự nhieđn

An giang naỉm veă phía tađy Nam boơ, thuođïc vùng đoăng baỉng sođng Cửu long, giới hán bởi các vĩ đoơ 10o12’ –10o 57’ đoơ vĩ Baĩc, 104o 46’-105o 35’đoơ kinh Đođng. Phía baĩc và tađy baĩc giáp Campuchia; phía đođng và đođng baĩc giáp tưnh Đoăng Tháp; phía nam và đođng nam giáp tưnh Caăn Thơ; phía tađy và tađy nam giáp tưnh Kieđn Giang.

Khí haơu An giang mang tính đoăng nhât và oơn định, nhieơt đoơ trung bình giữa tháng nóng nhât và tháng lánh nhât cheđnh leơch khođng quá 4oC. Tháng Gieđng là tháng lánh nhât, nhieơt đoơ trung bình khỏang 25 - 26oC. Tháng nóng nhât là tháng Tư, nhieơt đoơ trung bình 33 - 35oC. Nhieơt đoơ tôi thâp tuyeơt đôi 15oC nhưng rât ít khi xạy ra, thường chư từ 19 -21oC. Nhieơt đoơ tôi cao tuyeơt đôi khođng vượt quá 39o C. Tuy nhieđn, bieđn đoơ dao đoơng nhieơt đoơ ngày đeđm khá rõ (7-8oC). Sự dao đoơng naăy xạy ra mánh nhât vào những tháng mùa khođ (13 - 14oC) .

Toơng lượng mưa haỉng naím 1.300 -1.500 mm, thâp hơn các tưnh ven bieơn lađn caơn và có sự phađn hóa thành hai mùa rõ reơt. Mùa mưa baĩt đaău vào cuôi tháng Tư, trùng với mùa ngaơp lũ, kêt thúc vào tháng Mười Moơt. Mùa khođ từ tháng Mười hai đên tháng Ba naím sau. Sự phađn hóa veă khí haơu, đaịc bieơt là đoơ aơm khođng khí, giữa hai mùa rât sađu saĩc, gađy ra những khó khaín khođng nhỏ cho sạn xuât nođng nghieơp, buoơc An giang phại chú trĩng đên cođng tác thụy lợi ( Bùi Đát Trađm 1991).

Dieơn tích đât tự nhieđn toàn tưnh An giang là 3.492 Km2 bao goăm 2.124 Km2 đât nođng nghieơp với heơ thông sođng ngòi, keđnh rách phađn bô dày đaịc. Do ở xa bieơn, An Giang khođng bị nhieêm maịn song văn chịu ạnh hưởng thụy trieău bieơn Đođng với bieđn đoơ thụy trieău lớn. Trong mùa mưa, nước lũ từ thượng nguoăn sođng Međkođng tràn veă vượt quá khạ naíng tại nước cụa heơ thông sođng rách, kêt hợp lúc trieău cường gađy ngaơp lút phaăn lớn dieơn tích tưnh. Tái moơt sô khu vực, thời gian ngaơp lũ hàng naím kéo dài từ 4 đên 6 tháng.

Trong những naím có lũ lớn, quá trình dieên biên và cường đoơ chạy tràn, ngaơp lút tređn đât An giang dieên ra ở mức rât ác lieơt, nhieău heơ thông các cođng trình giao thođng Thụy lợi, y tê, giáo dúc, kho tàng, nhà cửa ... bị tàn phá hêt sức naịng neă, so ra chẳng kém gì những thieơt hái do bão lớn gađy ra cho các tưnh ven bieơn mieăn Trung và mieăn Baĩc nước ta (Bùi Đát Trađm, 1991). Ước tính thieơt hái do lũ gađy ra tređn toàn tưnh An giang naím 1997 là 65 tỷ đoăng, trong đó 3.222 ha lúa bị mât traĩng, 18,65 ha ao cá bị ngaơp ( Sở Khoa hĩc – Cođng ngheơ và Mođi trường An Giang,1998).

Tuy nhieđn, tređn moơt góc đoơ khác, do lũ lút kéo dài đã boăi đaĩp theđm phù sa nađng cao đoơ phì nhieđu lớn cho đât sạn xuât nođng nghieơp, góp phaăn nađng cao sạn lượng nođng sạn thu hốch haỉng naím. Đoăng thời, theo dòng nước lũ, tođm cá tređn sođng Međkođng di trú vào đoăng ruoơng. Sau lũ, nhieău loài cá, tođm còn ở lái, trong các keđnh, rách ,ao, hoă, đaăm, đìa.. làm cho nguoăn lợi thụy sạn noơi đoăng An giang khá doăi dào (Bùi Đát Trađm, 1991).

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Bệnh Xuất Huyết Trên Vi, Xoang Miệng Cá Basa (Pangasius Bocourti) Nuôi Bè Tại An Giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)