Các nghieđn cứu veă những lối beơnh do vi khuaơn Aeromonas và

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Bệnh Xuất Huyết Trên Vi, Xoang Miệng Cá Basa (Pangasius Bocourti) Nuôi Bè Tại An Giang (Trang 46)

II .7 Phương pháp toơng hợp xử lý sô lieơu

1.4.3Các nghieđn cứu veă những lối beơnh do vi khuaơn Aeromonas và

TOƠNG QUAN TAØI LIEƠU

1.4.3Các nghieđn cứu veă những lối beơnh do vi khuaơn Aeromonas và

Pseudomonas gađy ra tređn các đôi tượng nuođi thụy sạn.

Giông Aeromonas thuoơc hĩ Vibrionaceae goăm các lòai vi khuaơn baĩt màu Gram ađm hình roi với hai đaău tròn, kích thước 0,3 -1,0 x 1,0 - 3,5 µm, di đoơng với moơt tieđn mao, khođng hình thành bào tử, phạn ứng đeă kháng vibriotat 2,4 diamino 6,7 diisopropyl pteridine (O/129). Nhieơt đoơ taíng trưởng thuaơn lợi nhât 22 -28oC và khođng taíng trưởng ở 35o C. Chúng xuât hieơn roơng rãi trong nước ngĩt, nước thãi, gađy beơnh cho cá, hiêm khi gađy beơnh cho người (Munro và Hastings, 1993).

Pseudomonas thuoợc hĩ Pseudomonadaccae, baĩt màu Gram ađm, trực khuaơn hoaịc hình roi cong thanh mạnh, kích thước 0,5 -1,0 x 1,5 - 5,0 µm, khođng hình thành bào tử, thường di đoơng với moơt hoaịc nhieău tieđn mao. Phạn ứng Oxidase dương tính, nhưng đođi khi xuât hieơn những chụng phạn ứng Oxidase ađm tính. Nhieơt đoơ taíng trưởng từ 4 - 43oC, taíng tưởng tôt ở nhieơt đoơ thâp. Chúng phađn bô roơng rãi trong mođi trường đât, nước và có theơ là tác nhađn cơ hoơi gađy beơnh cho người, đoơng vaơt, thực vaơt. (Inglis và Hendrie, 1993).

Ở Vieơt nam, beơnh xuât huyêt tređn cá ba sa (Pangasius bocourti) nuođi bè , cá bông tượng (Oxyeleotris marmoratus) và cá tređ giông (Claras sp) được xác định tác nhađn gađy beơnh là A. hydrophila thuoơc giông Aeromonas. Ngòai ra, còn tìm thây các vi khuaơn Aeromonas spp gađy beơnh tređn cá traĩm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), cá tai

tượng (Ophronemus gouramy) , Aeromonas salmonicida, A. hydrophila tređn cá bông tượng (Oxyeleotris marmoratus).

Vi khuaơn A. hydrophila phađn laơp từ cá ba sa (Pangasius bocourti) được thử nghieơm cạm nhieêm lái tređn cá tra (Pangasius hypophthalmus) có trĩng lượng trung bình 10 gr/con, baỉng cách tieđm vào xoang búng và cơ, thây bieơu hieơn beơnh lý cũng giông như cá ba sa beơnh được phađn laơp vi khuaơn ( Nguyeên vaín Hạo và ctv 1996).

Vi khuaơn Aeromonas sp, gađy beơnh tuoơt vạy cá he (Puntius altus), vi khuaơn phađn laơp, cạm nhieêm lái cá khỏe đeơ đieău trị ( Phan Vaín Ninh và ctv 1993).

A. hydrophila, được biêt là lòai gađy beơnh nhieêm trùng máu xuât huyêt cụa Aeromonad di đoơng (Lewis và Plumb, 1979) và được xem là moơt trong những loài gađy beơnh cho cá nước ngĩt quan trĩng nhât. Cơ chê gađy beơnh cụa nó chưa được biêt. Beơnh lở lóet boơc phát nhieău nơi tái Java gađy chêt cá 80 - 90%, phađn laơp đã thây có xuât hieơn A. hydrophila chiêm ưu thê. Beơnh baĩt đaău từ cá hoang dái hoaịc cá nuođi ao , khó kieơm sóat, gađy tác hái dăn đên tử vong (Angka, 1990).

Aeromonas sp, Pseudomonas spEnterobacteriaceae được phađn laơp từ da, mang, ruuoơt, gan, tim, thaơn tređn 48 cá chép (Cyprinus carpio), 12 cá tai tượng (Pangasius bocourti), 15 cá tređ (Clarias sp). Những vi khuaơn naăy được cạm nhieêm nhađn táo. Kêt quạ cho thây tương tự như nhieêm tự nhieđn. (Bastiawan và ctv, 1982)

Những thành tựu veă nghieđn cứu các vi khuaơn gađy beơnh cá nước ngĩt thuoơc giông

Aeromonas, Pseudomonas ở moơt sô nước Đođng Nam Á khá nhieău. Shariff .M.J , J.L. Torres, A.T. Law và Shamsudin (1988). Nghieđn cứu đoơc lực (virulence) cụa vi khuaơn A. hydrophila, được chia thành 3 lĩai: đoơc lực mánh, yêu và khođng đoơc.

Torres và ctv (1990) xác định đoơc tính cụa Aeromonas spp phađn laơp từ cá khỏe và cá nhieêm hoơi chứng dịch lở lóet (EUS - Epizootic Ulcerative Syndrome).

Taufik và Wong (1990) nghieđn cứu vi khuaơn thuoơc các giông Aeromonas, Pseudomonas gađy beơnh cá tređ (Clarias batrachus)(C. macrocephalus) tređn 3 mođi trường nuođi cây chĩn lĩc (Cytophagar Agar, Rimler - Shotts R-S, Centrimide agar) 1 mođi trường khođng chĩn lĩc (Tryptic Soy Agar – TSA), với toơng sô mău 449,

Aeromonas chiêm 73,6% Pseudomonas chiêm 0,4%.

Torres và ctv, (1990) nghieđn cứu môi lieđn quan giữa huyêt thanh với

Aeromonas spp di đoơng nhieêm tređn cá khỏe và cá beơnh từ hieơn tượng EUS (Epizootic Ulcerative Syndrome) .

Duremjez và Lio Po (1985) xác định và mođ tạ đaịc tính sinh lý hĩc cụa vi khuaơn Pseudomonas fluorescens gađy chêt cá Sarotherodon niloticus con.

Lio Po và ctv (1990) định lượng vi khuaơn A. hydrophila phađn laơp từ da và cơ cá lóc (Ophiocephalus striatus), cá tređ (Clarias batrachus), ở các mức đoơ toơn thương khác nhau: bình thường, nhé, trung bình, naịng tređn mođi trường TSA và R-S. Kêt quạ thây A. hydrophila xuât hieơn tređn mău cá lóc 90%, tređn mău cá tređ 30%.

Chinabut và Limsuwan (1983) quan sát mođ beơnh hĩc cá tređ (C. batrachus) cạm nhieêm bởi vi khuaơn Aeromonas hydrophila.

Chinabut và ctv (1988) nghieđn cứu sự nháy cạm cụa cá lóc (O. striatus) đôi với

Aeromonas hydrophila dưới đieău kieơn khác nhau veă chât lượng nước qua những thođng sô: oxy hòa tan thâp, pH kieăm và đoơ cứng cụa nước. Kêt quạ cho thây cá chêt với sô lượng đáng keơ trong đieău kieơn mođi trường khođng thuaơn lợi.

Supawat và ctv (1983) nghieđn cứu cytotoxin cụa A. hydrophila ở những nhieơt đoơ khác nhau. Vi khuaơn phađn laơp từ cá có 90, 5% (67/74) táo cytoxin ở cạ hai nhieơt đoơ : 25 và 37oC. Vi khuaơn phađn laơp từ người có 93,3% (28/30) và 90% (27/30) táo

cytotoxin ở nhieơt đoơ 25 và 37oC. Những chụng phađn laơp từ nước táo cytotoxin ở 25o C tôt hơn 37oC: 92,9% (13/14) và 78,6% (11/14).

Laohaviranit (1983) chứng minh được raỉng, A. hydrophila, phađn laơp đưĩc từ cá lóc (O. striatus) maĩc beơnh, có khạ naíng sạn sinh enterotoxin, hemolysin và protease; đoăng thời tác giạ đã nghieđn cứu ạnh hưởng cụa nhieơt đoơ, đoơ muôi và pH leđn những hĩat đoơng cụa protease, hemolysin và cytotoxin táo ra từ các chụng vi khuaơn này.

Tanasupawat (1985) nghieđn cứu hĩat tính enzyme ngối tê bào (extracellular enzyme) cụa Aeromonas sp. gađy beơnh đoơng vaơt thụy sạn. Hĩat tính exoenzyme cụa 30 chụng vi khuaơn phađn laơp được từ cá, rùa maĩc beơnh meăm vỏ, nước, chât vaơn và beơnh nhađn. Aeromonas hydrophila có theơ thụy phađn tinh boơt, casein, DNA, gelatin, tê bào máu cừu, trứng gà, huyêt thanh thỏ, ... nhưng khođng theơ thuỷ phađn cellulose và pectine. Kêt quạ nghieđn cứu cho thây, những thay đoơi beơnh hĩc ở cá beơnh, ở đoơng vaơt thụy sạn khác cũng như ở người beơnh do hĩat tính extracellular enzyme cụa những theơ phađn laơp gađy ra.

Tachusong và Saitanu (1984) khử hĩat tính Aeromonas hydrophila baỉng potassium permanganate (PP) ở những noăng đoơ khác nhau tái pH = 7, trong đieău kieơn nước sách (purified water) và nước lây từ ao (dirty water). Trong nước sách noăng đoơ 2,5 ppm khođng dieơt vi khuaơn , tuy nhieđn ở các noăng đoơ 5 ppm, 50 ppm và 100 ppm PP khử hốt tính A. hydrophila trong vòng 120, 15 và 1phút. Trong nước lây từ ao , noăng đoơ 5ppm PP khođng dieơt được vi khuaơn; thời gian dieđït A. hydrophila là 15 phút ở noăng đoơ 50 ppm, 5 phút với noăng đoơ 100ppm và 1phút cho noăng đoơ 1.000 ppm.

Nialkul và coơng sự (1984) khạo sát sự nháy cạm cụa Aeromonas spp phađn laơp từ cá nhieêm beơnh, ao nuođi cá và người. Tât cạ những vi khuaơn giông Aeromonas nháy cạm cao đôi với những kháng sinh thuoơc Aminoglycoside đaịc bieơt là Amikacin, Gentamicin và Tobramicin, nhưng kém nháy cạm với Streptomycin, Neomycin và Kanamycin.

Pawaputanon và Chinabut (1973) thử nghieơm vi khuaơn Aeromonas sp phađn laơp từ cá tređ với 8 lĩai thuôc kháng sinh: Streptomycin, Tetracycline, Declomycin, Terramycin, Gentricin, Erythromycin, Chloromycetin và Novobiocin. Những kháng sinh, vi khuaơn đeă kháng cao là Cephaloridin, Cloxacillin, Polymycin, Mycostantin và Penicillin.

Supriyadi và Taufik (1983) nghieđn cứu bứơc đaău veă sự mieên nhieêm tređn bôn nhóm cá chép baỉng vaccine phòng A. hydrophila, baỉng cách tieđm vào xoang búng cá - có khôi lượng trung bình 5gr/con - với lieău lượng 0,1ml hoaịc 0,2ml dung dịch chứa vi khuaơn đã xử lý baỉng formaline hàm hượng vi khuaơn là 3,8 mg khôi lượng tươi / ml. Sau đó, gađy nhieêm thực nghieơm cho cá. Kêt quạ cho thây, cá được tieđm 0,2 ml vaccine có khạ naíng đeă kháng beơnh với tư leơ cá chêt giạm đáng keơ.

Supriyadi và Widagdo (1986) thử nghieơm vaccine phòng vi khuaơn A. hydrophila tređn bôn nhóm cá tređ (C. batrachus) có trĩng lượng trung bình 85,1gr/ cá. Tuy nhieđn, sau 3 tuaăn thực nghieơm khođng có sự khác bieơt veă tư leơ sông giữa ba nhóm cá có chụng vaccine và nhóm cá đôi chứng.

Qua những kêt quạ nghieđn cứu đã neđu tređn, cho thây Aeromonas hydrophila là tác nhađn gađy beơnh quan trĩng ở cá nước ngĩt. Chúng gađy beơnh nhieêm trùng máu xuât huyêt tređn nhieău đôi tượng cá nuođi cũng như cá sông trong các lối hình thụy vực tự nhieđn khác nhau. Pseudomonas cũng được phađn laơp từ các mău cá beơnh, taăn sô xuât (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hieơn cụa giông Aeromonas chiêm ưu thê hơn. Beđn cánh các cođng bô veă beơnh dâu hieơu beơnh lý, xá định tác nhađn gađy beơnh, đã có moơt sô nghieđn cứu đaịc đieơm sinh hĩc, sinh lý, sinh hóa cụa các tác nhađn gađy beơnh; đaịc đieơm toơ chức beơnh lý hĩc, huyêt hĩc, mieên dịch hĩc cụa nhieău loài cá nhieêm beơnh. Đoăng thời đã có moơt sô cođng bô veă phương thức phòng trị baỉng kháng sinh hoaịc vaccine.

Tái Vieơt Nam, tuy đã có moơt sô đeă tài nghieđn cứu veă beơnh xuât huyêt cụa cá ba sa và đã có moơt sô đeă xuât veă phương pháp trị beơnh baỉng kháng sinh. Tuy nhieđn, tác hái do beơnh xuât huyêt gađy ra văn chưa hoàn toàn được khaĩc phúc. Nguyeđn nhađn có theơ là do sự hình thành các chụng vi khuaơn đeă kháng các lối kháng sinh đang được sử dúng hoaịc bieơn pháp đã đeă xuât chưa được hoàn chưnh. Beđn cánh đó, các đeă tài đã cođng bô tái Vieơt nam chưa thực hieơn hoàn chưnh phaăn thực nghieơm gađy nhieêm trở lái do đó cơ sở đeơ khẳng định vai trò cụa các vi khuaơn phađn laơp từ cá beơnh. Đoăng thời, các chụng vi khuaơn đã phađn laơp trước đađy khođng được lưu giữ bạo quạn, vì thê khođng theơ tiên hành nghieđn cứu thử nghieơm bieơn pháp phòng beơnh cho cá baỉng vaccine.

Từ thực tê tređn, định hướng nghieđn cứu cụa đeă tài là :

- Xác định vi khuaơn, tác nhađn gađy beơnh cho cá thođng qua thực nghieơm gađy nhieêm trở lái tređn cá khỏe đeơ khẳng định tính chât gađy beơnh cụa tác nhađn nghi vân.

- Thiêt laơp kháng sinh đoă cụa các chụng vi khuaơn gađy beơnh làm cơ sở cho vieơc nghieđn cứu đeă xuât bieơn pháp phòng trị beơnh trong giai đốn trưưóc maĩt. Đoăng thời lưu giữ và bạo quạn các chụng vi khuaơn gađy beơnh, làm cơ sở cho các nghieđn cứu veă mieên dịch hĩc và sạn xuât chê phaơm vaccine tiêp theo.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Bệnh Xuất Huyết Trên Vi, Xoang Miệng Cá Basa (Pangasius Bocourti) Nuôi Bè Tại An Giang (Trang 46)