Phân tích tình hình giá thành theo khoản mục chi phí tại Công ty TNHH nệm ƯU VIỆT.
Trang 1TRUNG TÂM ĐẠI HỌC TẠI CHỨC CẦN THƠ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
- -PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
TNHH NỆM ƯU VIỆT
LỚP: KTDN09B
Trang 3MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Mục tiêu nghiên cứu 5
3 Phạm vi nghiên cứu 6
4 Phương pháp phân tích 6
4.1 Phương pháp so sánh 6
4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 7
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH THEO KHOẢN MỤ CHI PHÍ 1.1 Giá thành sản phẩm 9
1.2 Các tiêu chí liên quan đến giá thành 9
1.3 Phương pháp tính giá thành 10
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH NỆM ƯU VIỆT 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 12
2.2 Cơ cấu tổ chức công ty 13
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 14
2.2.1.1 Chức năng 14
2.2.1.2 Nhiệm vụ 14
2.2.1.3 Quyền hạn 14
2.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty 17
2.3 Thuận lợi và khó khăn 17
2.3.1 Thuận lợi 17
2.3.2 Khó khăn 17
Trang 4CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH NỆM ƯU VIỆT
3.1 Tình hình giá thành giá thành theo khoản mục tại Công ty 19
3.1.1 Bảng tổng hợp chi phí để sản xuất nệm 19
3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành và công thức tính 20
3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành 20
3.2.1 Xác định đối tượng phân tích 20
3.2.2 Phân tích và nhận xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố 20
3.2.2.1 Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố NVLTT 21
3.2.2.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố CPNCTT 22
3.2.2.3 Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố CP SXC 22
3.2.2.4 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố 23
CHƯƠNG 4 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24
4.1 Kết luận 24
4.2 Kiến nghị 24
BẢNG PHỤ LỤC CHI PHÍ ĐỂ SẢN XUẤT NỆM TẠI CÔNG TY TNHH NỆM ƯU VIỆT 27
Bảng 1 Tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Quý 2/2011 27
Bảng 2 Tình hình chi phí nhân công trực tiếp Quý 2/2011 28
Bảng 3 Tình hình chi phí sản xuất chung Quý 2/2011 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 5MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập với thế giới, để tồn tại được trên thị trường thế giới đòi hỏi nhà quản lý của các DN Việt Nam phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để ngày càng đứng vững hơn trên thị trường thế giới
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triểnthì doanh nghiệp đó phải tạo ra những sản phẩm chất lượng, đa dạng về mẫu mã vàgiá cả hợp lý, nhằm thu hút người tiêu dùng đồng thời thu được lợi nhuận tối ưu
Để có được một mức giá phù hợp đòi hỏi các nhà quản lý phải tiết kiệm các khoảnchi phí một cách hiệu quả và có những chính sách hạ giá thành để có thể cạnh tranhđược với các doanh nghiệp khác trên thị trường
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệuquả kinh doanh, do đó tìm cách hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo đượcchất lượng Tính giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để biết nguyên nhân và nhân
tố nào đã làm cho chi phí biến động, ảnh hưởng tới giá thành Từ đó giúp cho nhàquản lý có các quyết định về chính sách kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất
Qua thời gian học tập ở trường được sự hướng dẫn của thầy và tìm hiểu về
bộ môn Phân tích hoạt động kinh doanh, nhóm em đã quyết định chọn đề tài:
“ Phân tích tình hình giá thành theo khoản mục chi phí tại Công ty TNHH
nệm ƯU VIỆT” làm đề tài báo cáo.
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu các khoản mục chi phí tạo nên giá thành sản phẩm của công ty
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và đề ra một số giảipháp hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 6Trong đề tài phân tích nhóm lựa chọn phân tích so sánh tình hình giá thành theo khoản mục chi phí giữa kỳ kế hoạch và kỳ thực tế thực hiện, từ đó tìm ra nguyên nhân làm cho giá thành đơn vị tăng hay giảm
Chênh lệch giữa kỳ KH và kỳ TH = Số liệu kỳ TH - Số liệu kỳ KH
4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Sử dụng phương pháp này nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố liên quan tới đối tượng phân tích
Đặc điểm của phương pháp này: Muốn xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó thì chỉ có nhân tố đó được biến đổi, còn các nhân tố khác cố định Các nhân tố này phải được sắp xếp theo trình tự nhất định, nhân tố số lượng sắp trước nhân tố chất lượng sắp sau Xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng trước nhân tố chất lượng xác định sau
Trang 7Cách phân tích: Lần lượt đem số thực tế vào thay cho số kế hoạch của từng nhân tố, lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước sẽ được mức
độ ảnh hưởng của nhân tố vừa biến đổi, các lần thay thế hình thành một mối quan
hệ liên hoàn Tổng ảnh hưởng của các nhân tố phải đúng bằng đối tượng phân tích
Cụ thể:
Bước 1: Xác định công thức:
- Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích qua một công thức nhất định Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêuphân tích
- Khi xây dựng công thức cần thực hiện theo một trình tự nhất định, từ nhân tố sản lượng đến nhân tố chất lượng, nếu có nhiều nhân tố lượng hoặc nhiều nhân tố chất thì sắp xếp nhân tố chủ yếu trước và nhân tố thứ yếu sau
Bước 2: Xác định các đối tượng phân tích
Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
Ta có: Q = a x b x c
Gọi Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích Q1 = a1 x b1 x c1
Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch Q0 = a0 x b0 xc0
Khi đó đối tượng phân tích: Q = Q1 – Q0 = a1 x b1 xc1 - a0 x b0 xc0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Thực hiện theo trình tự các bước thay thế (Lưu ý: Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho bước sau thay thế)
- Thay thế lần 1(nhân tố a): a0 x b0 x c0 được thay thế bằng a1 x b0 x c0;
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a là: a = a1 x b0 x c0 - a0 x b0 x c0
- Thay thế lần 2 (nhân tố b): a1 x b0 x c0 được thay thế bằng a1 x b1 x
Trang 8Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b là: b = a1 x b1 x c0 - a1 x b0 x c0;
- Thay thế lần 3 (nhân tố c): a1 x b1 x c0 được thay thế bằng a1 x b1 x
c1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c là: c = a1 x b1 x c1 - a1 x b1 x c0
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đúng bằng đối tượng phân tích,
ta có: Q = a + b + c Đúng bằng đối tượng phân tích
NỘI DUNG
Trang 9Chương 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ
THÀNH THEO KHOẢN MỤ CHI PHÍ1.1 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
- Giá thành sản phẩm: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa được tính cho một đại lượng, kết quả, sản phẩm hoàn thành nhất định
- Giá thành kế hoạch: là loại giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản
xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch Giá thành
kế hoạch được coi là muc tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện hoàn thành mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp
- Giá thành thực tế: là giá thành được xác định trên cơ sở các khoản hao phí
thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế đượcxác định sau khi đã xác định được kết quả sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế làcăn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xácđịnh kết quả kinh doanh
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ THÀNH
Quá trình sản xuất sản phẩm là quá trình phát sinh thường xuyên, liên tụccủa khoản chi phí sản xuất với mục đích tạo ra một loạt nhiều loại sản phẩm khácnhau
Chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều khoản khácnhau như chi phi về nguyên vật liệu, chi phí về nhân công, chi phí về khấu hao tài
Trang 10sản cố định… Nói một cách tổng quát, chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản haophí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm
Chi phí sản xuất có các đặc điểm: vận động thay đổi không ngừng; mangtính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng, phức tạp cuả ngành nghề sảnxuất, quy trình sản xuất Tiết kiệm chi phí sản xuất luôn được đặt ra như là một yêucầu cơ bản để tăng cường hiệu quả SXKD
Thông thường, các doanh nghiệp phân loại chi phí sản xuất theo công dụng
kinh tế gồm ba loại chi phí sau:
1.2.1 Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp: bao gồm tất cả chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trìnhsản xuất sản phẩm Các loại nguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra để sử dụng
và cũng có thể mua về đưa vào sử dụng ngay hoặc do tự sản xuất ra và đưa vào sửdụng ngay
1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tất cả các khoản chi phí liên
quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công,các khoản phụ cấp, các khoản trích về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế(BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) tính vào chi phí theo quy định
1.2.3 Chi phí sản xuất chung: là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn
liền với từng phân xưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợpgồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuấtdùng ở phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng ở phân xưởng, chi phídịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng
Trang 11phù hợp với nhau Ngoài ra phương pháp này còn được áp dụng khối lượng lớn và
it loại sản phẩm hoạc để tính toán giá thành của những công việc, kêt quả trongtừng gia đoạn sản xuất nhất định
Việc tính giá thành sản phẩm sẽ được thực hiện dựa trên ba loại chi phí NVL
TT, CP NCTT, CP SXC
Trong đó chi phí NVL TT được xác định dựa trên định mức nguyên vật liệu,chi phí NCTT và chi phí sản xuất chung là chi phí đã phân bổ cho sản phẩm đó.Tổng chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung của từng nhóm sảnphẩm sẽ được phân bổ cho tùng loại sản phẩm chi tiết trong nhóm sản phẩm Saukhi đã phân bổ cho từng loại sản phẩm, cùng với chi phí nguyên vật liệu của loạisản phẩm đó ké toán xác định được giá thành toàn bộ của loại sản phẩm.:
Giá thành toàn bộ SP = Chi phí NVLTT + Chi phí NCTT + CP SXC
Ký hiệu: NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT: Nhân công trực tiếp
CP SXC: Chi phí sản xuất chungSau đó căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho kế toán sẽ xácđịnh giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm Công thức xác định giá thành dơn vịcủa từng loại sản phẩm :
Giá thành toàn bộ sản phẩm
Z đơn vị =
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho
Chương 2
Trang 12MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CÔNG TY TNHH NỆM ƯU VIỆT
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Sau sự kiện Hoa Kỳ kết thúc lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, đấtnước ta đã không ngừng mở cửa giao lưu, hợp tác về kinh tế - văn hóa – chính trịvới các nước trên thế giới Chính điều này đã tác động rất lớn đến nền kinh tế ViệtNam Cùng với sự phát triển kinh tế thì đới sống và thu nhập của người dân ngàycàng được cải thiện, nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng ngàycàng cao Nắm bắt được tình hình này ban giám đốc công ty đã quyết định thànhlập Công Ty TNHH Nệm Ưu Việt Ngày 09 tháng 11 năm 1993 Công Ty chínhthức được thành lập theo quyết định số 1264/GP-UB của Ủy Ban Nhân Dân ThànhPhố Hồ Chí Minh
Tên: Công ty TNHH nệm Ưu Việt
Tên tiếng Anh: Uu Viet Co.LTD
Địa chỉ: C6/5D Quốc lộ 1A, Ấp 3, Xã Tân Kiên, H.Bình Chánh, TP Hồ ChíMinh
Chi nhánh Cần Thơ: Tại địa chỉ số: 1B- Trần Quang Khải-TTTM Cái KhếĐiện thoại : 08.7560893
Fax : 08.7560898
Email : ưuviet@hcm.vnn.vn
Wedsite :www.uuviet.com
Số tài khoản : 1344009 Ngân Hàng Thương Mại Á Châu
Công Ty TNHH SX Mousse Ưu Việt còn được gọi tắt là Công Ty Ưu Việt.Công ty có vốn đầu tư ban đầu là 3.225.000.000Đ, trong đó vốn cố định là682.000.000Đ và vốn lưu động là 2.543.000.000Đ Sau một thời gian hoạt động và
Trang 13phát triển nguồn vốn của công ty đã tăng lên 7.225.000.000Đ, trong đó vốn cố định
là 2.543.000.000Đ và vốn lưu động đã tăng lên 4.682.000.000Đ
Sau khi được thành lập cho đến năm 1995 : mặt hàng sản xuất kinh doanhcủa công ty chủ yếu là mousse, và nệm lò xo Với dây chuyền hiện đại, đội ngủcông nhân trẻ lành nghề và sự hướng dẩn của các chuyên gia nước ngoài cộngthêm nguồn nguyên liệu được nhập khẩu, các sản phẩm sản xuất ra có chất lượngcao và giá cả hợp lý Nhũng sản phẩm của công ty thực sự là những sản phẩm cóchất lượng tốt, mẩu mã phong phú và đa dạng
Để mở rộng sản xuất, năm 1999 công ty đã xây dựng thêm phân xưởngmousse tại xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh thuộc khu công nghiệp Vĩnh Lộc.Hoạt động chủ yếu của phân xưởng mousse là sản xuất mousse các loại nhằm cungcấp cho thị trường và phân xưởng sản xuất nệm lò xo tại trụ sở chính của công ty
Hiện nay, các sản phẩm của công ty đã có mặt trên toàn quốc và xuất khẩu
ra nhiều nước trên thế giới, được người tiêu dùng đánh giá cao đã làm cho uy tíncủa công ty ngày càng được nâng lên trong lĩnh vực kinh doanh của mình
Với phương châm hoạt động : “ Nệm Ưu Việt chất lượng ưu việt ” cùng với
uy tín và chất lượng sẳn phẩm của mình, công ty đã khẳng định được chổ đứngtrên thị trường mà nhiều doanh nghiệp muốn có Cũng chính nhờ điều này mà tất
cả mọi sản phẩm của công ty được người tiêu dụng tín nhiệm và sử dụng Nhờ sự
nổ lực đó mà nhiều năm liền công ty được người tiêu dùng bình chọn là hàng ViệtNam chất lượng cao từ năm 2002 đến 2006 như:
- Huy chương vàng hội chợ EXPO năm 2002-2003
- Cúp vàng thương hiệu mạnh hội chợ hàng Xuất Khẩu năm 2003
2.2 CƠ CẤU VÀ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
2.2.1.1 Chức năng
Trang 14- Công ty Ưu Việt là doanh nghiệp tư nhân hoạt động sản xuất kinh doanhcác mặt hàng : mousse, nệm mousse, giường Divan, giường gổ cao cấp, gối, tủ vàkhung lò xo.
- Thu mua và nhập khẩu các loại : vật tư, nguyên liệu, hóa chất, phục vụ chosản xuất Các loại linh kiện phụ tùng, máy móc thiết bị…
- Công ty còn xuất khẩu các mặt hàng của mình sang nhiều nước và khucông nghiệp
2.2.1.2 Nhiệm vụ
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã ghi trong giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh Bảo đảm điều kiện kinh doanh theo đúng quy định củapháp luật
- Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, đúngthời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước về kê khai thuế và nộpthuế cùng với các nghĩa vụ tài chính khác
- Đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động theo đúng quy định củapháp luật về luật lao động Thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội vàquan tâm đến đời sống của công nhân viên trong công ty
- Đồng thời công ty cũng tuân thủ các quy định khác của pháp luật về anninh, quốc phòng, trật tự xã hội Bảo vệ tài nguyên, môi trường và các tài sản kháccủa quốc gia
2.2.1.3 Quyền hạn
Công ty có quyền tự chủ trong kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh, sử dụng các nguồn vốn mà công ty huy động được Tự chủ các công việc vàquan hệ nội bộ trong công ty