thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sacombank Chi nhánh Chợ Lớn

72 1.6K 10
thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sacombank  Chi nhánh Chợ Lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu báo cáo tốt nghiệp năm 2015, nói về thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sacombank chi nhánh Chợ Lớn trong ba năm qua 2012 2013 2014. nội dung gồm 3 chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CHỢ LỚN CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CHỢ LỚN

1 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Nhận xét của đơn vị thực tập iV Nhận xét của giảng viên hƣớng dẫn V Mục lục 1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 5 MỞ ĐẦU 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 Sơ lƣợc về ngân hàng thƣơng mại và cho vay tiêu dùng 9 1.1.1 Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 9 1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 9 1.1.3. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại. 10 1.1.4. Phân loại cho vay. 11 1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại. 13 1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng. 13 1.2.2. Đối tượng và điều kiện cho vay tiêu dùng. 14 1.2.3. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng. 14 1.2.4. Phân loại cho vay tiêu dùng 14 1.2.5. Vai trò của cho vay tiêu dùng 15 1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng 16 1.2.7. Các chỉ tiêu đánh giá cho vay tiêu dùng 19 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 21 2 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 2.1. Tổng quan về Sacombank và Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn 22 2.1.1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Sacombank 22 2.1.2. Chính sách tín dụng của Sacombank về cho vay 23 2.1.3. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Sacombank 27 2.1.4. Tình hình kinh doanh của Sacombank qua các năm 2012, 2013, 2014 33 2.2. Giới thiệu về Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 37 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 37 2.2.2. Mạng lưới hoạt động. 38 2.2.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 39 2.2.4. Các nghiệp vụ tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 42 2.2.5. Tình hình kinh doanh của Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn từ năm 2012 – 2014. 43 2.2.6. Thực trạng cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Chợ Lớn. 49 2.2.7. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 56 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 57 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH CHỢ LỚN 3.1. Định hƣớng nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn 59 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Sacombank và Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 60 3.2.1. Giải pháp cho Sacombank 60 3.2.2. Giải pháp cho Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 63 3.3. Một số kiến nghị. 65 3 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang 3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ. 65 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 65 3.3.3. Kiến nghị đối với Sacombank 66 3.3.4. Kiến nghị đối với Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 67 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 4 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1.2.1: Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa của một số tài sản bảo đảm được Sacombank chấp nhận 25 2 Bảng 2.1.5.1: Tình hình kinh doanh của ngân hàng qua các năm 2012, 2013, 2014 33 3 Bảng 2.1.5.2: Một số chỉ tiêu khác của Sacombank qua các năm 2012, 2013, 2014 35 4 Bảng 2.2.5.1: Tình hình huy động vốn, cho vay của Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn năm 2012, 2013, 2014 43 5 Bảng 2.2.5.2: tỷ trọng huy động vốn của Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn 45 6 Bảng 2.2.5.3: Tỷ trọng cho vay tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 46 7 Bảng 2.2.5.4: Tình hình kinh doanh của Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn qua các năm 2012, 2013, 2014 47 8 Bảng 2.2.6.1: Tình hình cho vay tiêu dùng cá nhân tại Sacombank - Chi nhánh Chợ Lớn qua các năm 2012, 2013, 2014 49 9 Bảng 2.2.6.2: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng cá nhân 51 10 Bảng 2.2.6.3: Lượng khách hàng vay vốn tiêu dùng cá nhân 52 11 Bảng 2.2.6.4: Tỷ trọng khách hàng vay tiêu dùng trong tổng khách hàng vay cá nhân tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn 53 5 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang 1 Sơ đồ 1.1.4.1: Quy trình cho vay trực tiếp. 12 2 Sơ đồ 1.1.4.2: Quy trình cho vay gián tiếp 12 3 Biểu đồ 2.1.4.1: Tình hình kinh doanh của Sacombank qua các năm 2012, 2013, 2014 34 4 Biểu đồ 2.1.4.2: Tình hình tổng tài sản và vốn chủ sỡ hữu của Sacombank qua các năm 2012, 2013, 2014. 35 5 Biểu đồ 2.1.4.3: Tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay tại Sacombank qua các năm 2012, 2013, 2014 36 6 Sơ đồ 2.2.3.1: Cơ cấu tổ chức của Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn 39 7 Biểu đồ 2.2.5.1: Huy động vốn cá nhân và doanh nghiệp tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn 44 8 Biểu đồ 2.2.5.2: Cho vay cá nhân và doanh nghiệp tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 45 9 Biểu đồ 2.2.5.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn qua các năm 2012, 2013, 2014. 47 10 Biểu đồ 2.2.6.1: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân 49 11 Biểu đồ 2.2.6.2: Tỷ trọng số lượng khách hàng vay tiêu dùng cá nhân năm 2012 53 12 Biểu đồ 2.2.6.3: Tỷ trọng số lượng khách hàng vay tiêu dùng cá nhân năm 2013 54 13 Biểu đồ 2.2.6.4: Tỷ trọng số lượng khách hàng vay tiêu dùng cá nhân năm 2014 54 6 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc hoàn thiện và mở rộng các hoạt động là hướng đi và phương châm cho các ngân hàng tồn tại và phát triển. Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho vay, tuy nhiên từ xưa tới nay các ngân hàng chỉ quan tâm tới cho vay các nhà sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm đến giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất là tiêu dùng. Từ thực tế đó cho thấy, khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà hiện nay các cá nhân cũng là những người cần vốn. Cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân cũng ngày càng được nâng cao, cuộc sống ngày nay không chỉ bó hẹp trong “ ăn no, mặc ấm” mà đã chuyển dần sang “ ăn ngon, mặc đẹp” và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần được đáp ứng. Giờ đây, tâm lý người dân coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trước khi có khả năng thanh toán. Đáp ứng lòng mong mỏi của người dân, các ngân hàng đã phát triển một hoạt động cho vay mới, đó là cho vay tiêu dùng. Một mặt cho vay tiêu dùng vừa tạo thêm thu nhập cho chính ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá nhân có được nguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình. Sau một thời gian thực tâp, tìm tòi và học hỏi tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) – Chi nhánh Chợ Lớn , em nhận thấy ngân hàng đã có sự quan tâm tới hoạt động cho vay tiêu dùng. Chính vì vậy, em đã chọn “ Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Chợ Lớn” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn có thể góp phần đưa ra một số giải pháp nhằm giúp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu 7 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang Nghiên cứu sự cần thiết khách quan của việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng ở Sacombank nói riêng và ở toàn bộ các ngân hàng khác trên thị trường tài chính Việt Nam nói chung nhằm góp phần vào sự phát triển và hoàn thiện hơn những sản phẩm tín dụng cung cấp cho người tiêu dùng, giúp đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng của người dân. Nghiên cứu thực trạng, rút ra được những kinh nghiệm, nguyên nhân, hạn chế đối với cho vay tiêu dùng của Sacombank. Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất giải pháp hướng tới sự toàn diện hơn trong sự phát triển cho vay tiêu dùng, đẩy mạnh hiệu quả cho vay tiêu dùng nhằm mở rộng ngày càng lớn quy mô, chất lượng các khoản vay tiêu dùng tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê: Thống kê tất cả các số liệu tài chính, số liệu về dư nợ liên quan tới hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank - Chi nhánh Chợ Lớn giai đoạn năm 2012 đến năm 2014. Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các số liệu tài chính về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank - Chi nhánh Chợ Lớn giai đoạn 2012 – 2014 sau đó tiến hành phân loại và sắp xếp số liệu. Phương pháp nghiên cứu chuyên gia: Tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn và các chuyên viên khách hàng cá nhân tại Sacombank - Chi nhánh Chợ Lớn. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sacombank - Chi nhánh Chợ Lớn trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2014, từ đó đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm góp phần cải thiện hơn hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng trong những năm tới. 5. Kết cấu nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của khóa luận được trình bày thành ba chương: 8 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang  Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng  Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn.  Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn. 9 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 Sơ lƣợc về ngân hàng thƣơng mại và cho vay tiêu dùng 1.1.1 Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của nên kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn đến nền kinh tế hàng hóa, ngược lại khi nền kinh tế hàng hóa phát triển đến giai đoạn cao của nó – nền kinh tế thị trường thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Tại Việt Nam, theo luật các Tổ chức Tín dụng 2010 do Quốc hội ban hành quy định:  “ Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” (khoản 3, Điều 4).  “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, Cấp tín dụng, Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” (khoản 12, Điều 4). 1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. Cho vay được hiểu là ngân hàng giao tiền cho khách hàng trong khoản thời gian nhất định, với điều kiện khách hàng cam kết phải trả cả tiền gốc và lãi khi đến hạn. Theo luật các Tổ chức tín dụng 2010 tại Việt Nam do Quốc hội ban hành quy định: “ Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một 10 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Hà Trang thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.” (khoản 16, Điều 4) 1.1.3. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại. Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cung cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình. Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định. Nói chung, khách hàng vay vốn cần đảm bảo 2 nguyên tắc:  Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do hai bên, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Về phía ngân hàng: Trước khi cho vay cần hiểu rõ mục đích vay vốn của khách hàng, và kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết hay không. Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích có ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ sau này. - Về phía khách hàng: Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp người đi vay đảm bảo khả năng hoàn trả. Qua đó nâng cao được uy tín của khách hàng đối với ngân hàng.  Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: Điều này xuất phát từ chính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền, do đó, sau khi cho vay trong một thời gian nhất định, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền. Hơn nữa, bản chất quan hệ tín dụng là quan hệ [...]... Chương 1 cho chúng ta cái nhìn tổng quan nhất về các hoạt động ngân hàng, về cho vay, cho vay tiêu dùng, phân loại cho vay tiêu dùng các khái niệm cơ bản, vai trò, lợi ích của cho vay tiêu dùng, ngoài ra chúng ta còn tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đên cho vay tiêu dùng, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng Qua đó chúng ta đã có cái hình sơ lược nhất về hoạt động cho vay tiêu dùng tại các... sống dân cư  Các chỉ tiêu định lượng: - Tỷ trọng cho vay tiêu dùng cá nhân Chỉ tiêu : Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân Dƣ nợ cho vay tiêu dùng cá nhân Tổng dƣ nợ cho vay Chỉ tiêu này phản ánh quy mô của việc cho vay tiêu dùng cá nhân Tỷ lệ này cao và ngày càng tăng sẽ cho thấy ngân hàng chú trọng đến hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân - Tỷ lệ nợ quá hạn Đối với khoản nợ vay không trả nợ đúng... chữa bệnh v.v…  Cho vay sản xuất kinh doanh: Là các khoản cho vay đối với các tổ chức hay doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu sản xuất kinh doanh 1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là các khoản vay cho các cá nhân hay hộ gia đình vay để nhằm trang trải các khoản chi tiêu dùng Các nguồn vốn vay tiêu dùng là khoản vay Báo cáo tốt... trường hợp chi tiêu có tính chất cấp bách như chi cho giáo dục và y tế; khuyến khích việc tăng thu nhập và tiết kiệm chi tiêu để trả nợ vay Hoạt động cho vay tiêu dùng đã giúp người tiêu dùng kết hợp nhu cầu tiêu dùng hiện tại với khả năng thanh toán trong tương lai  Đối với nền kinh tế: Cho vay tiêu dùng là công cụ kích thích đòn bẩy của nền kinh tế Cho vay tiêu dùng còn là công cụ giúp đẩy mạnh tiêu thụ... hạn ngay tại địa bàn tỉnh hoặc thành phố, nơi mà ngân hàng cho vay có trụ sở hoạt động 1.2.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng  Quy mô của từng hợp đồng vay nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp Do đó, cho vay tiêu dùng là khoản vay mang lại sinh lợi nhiều nhất cho ngân hàng... ThS Trần Thị Hà Trang 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 2.1 Tổng quan về Sacombank và Sacombank – Chi nhánh Chợ Lớn 2.1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Sacombank  Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank)  Tên viết tắt: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)  Trụ sở chính: 266 - 268... cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc và cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình  Cho vay tiêu dùng không cƣ trú : Là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch… 1.2.4.2 Căn cứ vào hình thức cho vay  Cho vay tiêu dùng trực tiếp, bao gồm các phương thức:  Cho vay trả theo định kì:... nhiều rủi ro - Số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng cá nhân Chỉ tiêu: Tỷ trọng khách hàng vay tiêu dùng cá nhân trên tổng lượng khách hàng vay cá nhân: Khách hàng vay tiêu dùng cá nhân Tổng khách hàng vay cá nhân Chỉ tiêu này phản ánh khái quát về tình hình khách hàng vay tiêu dùng của ngân hàng trong tổng khách hàng vay cá nhân Chỉ tiêu này cao hay thấp còn tùy thuộc và chi n lược của từng ngân hàng phù... từng thời kỳ  Phƣơng thức cho vay tiêu dùng Sacombank thỏa thuận với khách hàng một trong các phương thức cho vay tiêu dùng sau:  Cho vay từng lần (trả nợ cuối kỳ, nhiều kỳ): tiền lãi tính theo số dư nợ giảm dần Phương thức trả nợ cuối kỳ chỉ áp dụng đối với cho vay ngắn hạn  Cho vay trả góp hàng tháng, quý, năm, tính lãi theo vốn cộng lãi chia đều cho các tháng  Cho vay thông qua nghệp vụ phát... Các chỉ tiêu đánh giá cho vay tiêu dùng 1.2.7.1 Khái niệm hiệu quả cho vay Hiệu quả của một khoản vay có thể được hiểu là hiệu quả kinh tế mà khoản vốn vay đó mang lại cho cả người đi vay và người cho vay Một khoản vay được coi là có chất lượng tốt nếu nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho cả ngân hàng và khách hàng, tức là vốn vay được người vay đưa vào quá trình đầu tư tạo ra một số tiền lớn hơn vừa

Ngày đăng: 08/07/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan